*Nhóm vải tổng hợp: Vải tổng hợp chứa các sợi được làm từ vật liệu vô cơ như thủy tinh, các bon, kim loại hoặc gốm.. - Không sử dụng sấy sau khi giặt - Nếu phải là, sử dụng nhiệt độ thấ
Trang 1CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG
PHÒNG KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN
Giáo trình:
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY MAY CÔNG NGHIỆP
(Tài liệu nội bộ có bản quyền- không lưu hành ra ngoài)
Biên soạn: Năm 2013
Trang 2LỜI TỰA
Thực hiện tinh thần chỉ đạo của ông BÙI ĐỨC THỊNH - Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị
và Ban giám đốc công ty
Chúng tôi, biên soạn giáo trình “ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY MAY CÔNG NGHIỆP” để phục vụ việc nâng cao hiểu biết về vận hành, sử dụng nhằm khai thác tốt các tính năng của thiết bị hiện có tại Công ty CP may SÔNG HỒNG Đây là công việc khó vì chúng ta đã có bề dầy kinh nghiệm gần 25 năm xây dựng và trưởng thành Vì vậy, chúng tôi cố giắng biên soạn những kiến thức tối giản nhất nhưng vẫn đảm bảo truyền tải và đưa ra những GHI NHỚ mang tính quy trình bắt buộc để mọi người có thể áp dụng
Nội dung giáo trình gồm các phần sau:
Phần I: Các hiểu biết cơ bản
Bài 1: Hiểu biết về vải
Bài 2: Hiểu biết về kim máy may
Bài 3: Hiểu biết về chỉ
Bài 4: Hướng dẫn vận hành máy một kim thắt nút
Bài 5: Hướng dẫn vận hành máy hai kim thắt nút
Bài 6: Hướng dẫn vận hành máy vắt sổ
Bài 7: Một số đồ gá may thông dụng
Phần II: Các máy chuyên dùng đặc biệt- Chúng tôi sẽ biên soạn và giới thiệu với các
bạn trong thời gian gần nhất
Do thời gian hạn chế, cuốn sách không tránh khỏi các vấn đề về học thuật cũng như
cách trình bày Rất mong nhận được sự góp ý từ tất cả mọi người
Tập thể biên soạn xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty và các phòng ban đã tạo điều kiện để hoàn thành giáo trình này
Tháng 3 năm 2013
BAN BIÊN SOẠN
Kỹ sư: Chu Sĩ Dương
Trang 3Bài 1: HIỂU BIẾT VỀ VẢI
Có hai nhóm vải chính:
*Nhóm vải có nguồn gốc tự nhiên: Là vải được tạo ra từ sợi động vật, thực vật, kén tằm, vỏ
cây, thân cây có sẵn trong tự nhiên như vải bông (Cotton), Vải sợi to(Corduroy), Vải bông
chéo (Denim), Vải nỉ mỏng(Flannel), Vải gai (Hemp), Vải da thú (Leather), Vải lanh (Linen), Vải tơ tằm (Silk), Vải lông mịn (Velvet), Vải len (Wool) v.v
*Nhóm vải tổng hợp: Vải tổng hợp chứa các sợi được làm từ vật liệu vô cơ như thủy tinh, các bon, kim loại hoặc gốm Các vật liệu hữu cơ có nguồn gốc dầu mỏ Ví dụ Acetate, Acrylic,
Nylon, Polar Fleece – Lông động vật bắc cực, Polyester, Rayon – Tơ nhân tạo, Spandex – Vải thun v.v
Chúng ta sẽ nói rõ đến đặc tính của từng loại vải như sau:
I- Nhóm vải có nguồn gốc tự nhiên:
A-Vải bông (Cotton)
Đặc điểm: - Mềm, mặc rất mát và thoải mái Hấp thụ và giải phóng mồ hôi nhanh Mặc ấm vào
mùa đông, mát vào mùa hè
- Tổ chức sợi bền chặt Dễ bị nhăn nhưng cũng rất dễ là phẳng
- Đa dạng về kiểu và cấu trúc dệt
- Dễ nhuộm mầu, dễ in nhưng cũng dễ bị ô xy hóa mầu
- Không chịu được ngâm nước, dễ ẩm mốc
- Được làm từ bông tự nhiên, kiểu dệt chặt và bền
- Có thể trao đổi nhiệt hai chiều
- Hấp thụ nước như bông và bền hơn
- Dễ nhuộm và in
Cách chăm sóc:
- Có thể giặt bằng máy và là ở nhiệt độ cao
- Màu sắc thường bị nhạt theo thời gian sử dụng, vì vậy cần lộn ngược quần áo trước khi đưa vào máy giặt
C- Vải nỉ mỏng(Flannel)
Đặc điểm:
- Vải nỉ được tạo ra không qua phương pháp dệt, nhưng nó được sử dụng như vải
- Nó thường được làm từ bông, nhưng cũng có thể từ len
Trang 4D- Vải gai (Hemp)
Đặc điểm:
- Là vải dệt thoi từ sợi thân cây Cannabis Sativa
- Tương tự như vải Lanh
- Độ bền giấp ba lần vải Cotton
- Không mềm như các sợi khác (Cứng và thô hơn)
- Có khả năng kháng nấm mốc, khuẩn, thối ngay cả trong điều kiện tự nhiên
- Dễ dàng nhuộm mầu Hấp thụ và thoát mồ hôi nhanh nên ít có mùi khi mặc
- Kháng tia UV (Tia cực tím) Hay bị nhăn và khó là
- Không được treo khi bảo quản
Cách chăm sóc
- Vải tự mềm sau mỗi lần giặt nhưng không bị mất cấu trúc sơ
- Chỉ giặt trong nước lạnh
- Sợi sẽ bị co mạnh khi sấy hoặc giặt trong nước nóng nếu quá trình thiết kế không tính đến vấn đề này
E- Vải da thú (Leather)
Đặc điểm
- Phổ biến nhất là từ da lợn, cừu hoặc trâu bò
- Đòi hỏi nhiều hóa chất khi sử lý
- Hấp tụ và giải phóng mồ hôi tốt, giữ nhiệt tốt
- Bền và khó rách, điều kiện may sẽ khó khăn hơn
- Linh hoạt
- Đòi hỏi nhiều công đoạn hoàn thành
- Không thấm nước và khó nhuộm
- Khó cháy
Cách chăm sóc
- Cần để nơi thaóng mát, không bảo quản trong túi Nylon
- Nếu quần áo bị ẩm, hãy treo nơi thoáng mát để da khô tự nhiên Tránh nhiệt độ cao
và độ ẩm lớn
- Các vết nhăn tự nó sẽ dãn ra khi treo quần áo trên mắc Nếu cần có thể sử dụng bàn
là ở nhiệt độ rất thấp (67-70o C) và không phun nước
- Làm sạch bằng các phương pháp đặc biệt
F- Vải lanh (Linen)
Đặc điểm:
- Được sản xuất từ sợi cây lanh, sợi thực vật
- Bền giấp hai lần Cotton
- Hấp thụ và thoát mồ hôi dễ ràng, vì vậy khi mặc rất thoáng và mát
- Trọng lượng nhẹ và hút nước
- Không bền và dễ bị nhăn
Cách chăm sóc
- Giặt bằng tay hoặc các phương pháp đặc biệt khác
H- Vải tơ tằm (Silk)
Đặc điểm:
- Linh hoạt, mềm mỏng và thoải mái
- Bền nhất trong các loại sơ tự nhiên
- Hút ẩm mạnh, do vậy mặc rất mát vào mùa hè, ấm vào mùa đông
Trang 5- Dễ ràng nhuộm các mầu sắc khác nhau và rất bền mầu
- Làm từ sợi Protein tự nhiên của kén tằm
- Bị yếu đi dưới ánh nắng mặt trời, và khi thấm mồm hôi
- Cảm giác mềm, dễ ràng nhuộm và in Khó bị nấm mốc
- Không hút ẩm và nhanh khô
- Vải acrylic đàn hồi, luôn ổn định hình dạng, chống co rút và nhăn
- Sợi acrylic đẹp giống như len, giữ được nếp gấp khi là, không thấm dầu, hóa chất nhưng lại bị hóa cứng dưới ánh năng mặt trời
- Có khả năng tích điện Làm áo khoác không tốt
Cách chăm sóc
- Có thể giặt máy và sấy Khô rất nhanh
C- Vải Nylon
Đặc điểm
- Bền và nhẹ nhất trong các loại vải Sợi bóng và khô nhanh
- Không bám bẩn và lau sạch Có khả năng chống mài mòn và hóa chất
- Không hấp thụ độ ẩm Không chịu được nhiệt độ cao và dễ quăn mép
Cách chăm sóc
- Hầu hết các loại vải Nylon đều giặt được bằng máy với nước ấm và sấy khô ở nhiệt độ thấp
- Không sử dụng sấy sau khi giặt
- Nếu phải là, sử dụng nhiệt độ thấp để tránh làm nóng chảy vải
D- Vải Polyester
Đặc điểm
- Khỏe, chịu kéo và bền Không bị nhăn, và khô nhanh
- Không hấp thụ độ ẩm, và bị hóa dẻo khi giặp nhiệt độ cao
- Poly sợi nhỏ, ví dụ như lông Cừu có thể hút ẩm
Cách chăm sóc
- Có thể giặt bằng máy giặt với nước ấm và sấy khô ở nhiệt độ thấp
- Nóng chảy ở nhiệt độ trung bình và cao Nếu sử dụng bàn là phải đặt ở nhiệt độ thấp
Trang 6Bài 2: CÁC KIỂU ĐƯỜNG MAY
Có 3 loại đường may cơ bản:
1- Đường may thắt nút: (Lock Stitch)
2- Đường may móc xích đơn (Chain Stitch)
3- Đường may móc xích kép (Double chain Stitchs)
I - Đường may thắt nút - 301 (Lock Stitch)
a- Thông số hình học
L- Chiều dài mũi may ( mm ) T – Chiều dầy may (mm )
Chỉ trên ( Chỉ kim ) Chỉ dưới ( Chỉ suốt )
Đường may tiêu chuẩn phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- Nút thắt phải nằm giữa lớp nguyên liệu
- Chỉ trên và chỉ dưới phải ép chặt vào lớp nguyên liệu may
- Chiều dài mũi may phải đều, và không bị nhăn vải
b- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐƯỜNG MAY
P – Lực nén của chân vịt Nguyên tắc: Phải có giá trị nhỏ nhất có thể để không làm nhăn đường may, đồng thời đảm bảo cho các lớp vật liệu may được ép sát vào nhau và không bị trượt giữa hai lớp nguyên liệu may
- Khi lực ép P quá lớn sẽ làm nhăn lớp nguyên liệu trên
Trang 7Kim máy Kim được chế tạo chính xác và có nhiệm vụ xuyên chỉ qua lớp nguyên liệu và kéo lên để hình thành mũi may
YÊU CẦU:
- Kim phải xuyên qua nguyên liệu may dễ ràng
- Không làm hỏng mặt vải và đứt sợi vải
NGUYÊN TẮC CHỌN KIM
- Chọn kim theo loại máy
- Chọn kim theo nguyên liệu may
- Chọn kim theo loại chỉ may
- Chọn kim theo điều kiện may
Fk - Lực kéo của chỉ kim Fth - Lực kéo của chỉ thoi Nguyên tắc:
Hai lực này phải bằng nhau
Fk = Fth Khi: Fk > Fth Sẽ lỏng chỉ trên Khi: Fk < Fth Sẽ lỏng chỉ dưới
Để rễ dàng cho quá trình điều chỉnh
- Người ta điều chỉnh cố định lực kéo chỉ thoi, và chỉ điều chỉnh lực kéo chỉ kim tương ứng
- Khi may dầy, lực kéo chỉ phải tăng lên và ngược lại
CHỈ MAY
- Chỉ phải đủ bền để không bị đứt chỉ
- Chỉ không bị sơ trong quá trình may
- Chỉ không bị giòn hoặc xoăn khi nhiệt độ của kim tăng
- Mầu sắc của chỉ không bị thay đổi
Nguyên tắc lựa chọn chỉ
- Mầu chỉ phù hợp với nguyên liệu may
- Lựa chọn cỡ chỉ (Chi số chỉ) theo điều kiện may và yêu cầu của khách hàng
- Lựa chọn chỉ theo máy
Trang 8
c- ĐỊNH MỨC TIÊU HAO CHỈ CỦA ĐƯỜNG MAY THẮT NÚT
Định mức tiêu hao chỉ của đường may thắt nút được tính theo công thức sau:
Σ A = 2 x ( L + T ) x M : L x (1.001 ÷ 1.01)
Trong đó: ΣA- Tổng lượng chỉ
M – Tổng chiều dài may
L – Chiều dài mũi may
T - Chiều dầy may
(1.001 ÷ 1.01) - Hệ số phụ
II - Đường may móc xích đơn (Chain Stitch)
a- Khái niệm: Là đường may chỉ sử dụng một chỉ của kim để tạo vòng xích ở dưới mặt nguyên liệu
Nhược điểm:
- Đường may có tính một chiều
- Dễ tháo chỉ, do vậy không cho phép đứt chỉ hoặc bỏ mũi khi may
b- ĐỊNH MỨC TIÊU HAO CHỈ ĐƯỜNG MAY MÓC XÍCH ĐƠN
Σ A = { ( L + 2T ) + 2 L } x M : L x (1,005 ÷1,01)
Trong đó: A – Tổng lượng chỉ tiêu hao
M – Chiều dài đường may
L - Chiều dài mũi may
Hệ số phụ - (1,005 ÷ 1,01)
III - Đường may móc xích kép (Double Chain Stitches)
Trang 9a- Khái niệm: Đường may móc xích kép được hình thành bởi 1 chỉ kim
và 1 chỉ của móc để hình thành 2 vòng xích ở mặt dưới của lớp nguyên liệu may
Trong đó: 1- Chỉ trên ( Chỉ Kim ) 2 – Chỉ dưới ( Chỉ móc )
T – Chiều dầy may L – Chiều dài mũi may
Ưu điểm:
- Sử dụng chỉ của kim và chỉ của móc tạo thành các vòng xích
- Có tính đàn hồi cao nên được sử dụng trong các vật liệu co giãn hoặc các
vị trí đường may hay co giãn như đường dọc ống quần, v.v
Nhược điểm:
- Đường may có tính một chiều
- Dễ tháo chỉ, do vậy không cho phép đứt chỉ hoặc bỏ mũi khi may
- Tiêu tốn chỉ nhiều giấp 2,5 lần khi mũi may thắt nút
ĐỊNH MỨC TIÊU HAO CHỈ ĐƯỜNG MAY MÓC XÍCH KÉP
Σ A = { ( L + 2T ) + 3 L } x M : L x (1,005 ÷1,01)
Trong đó: A – Tổng lượng chỉ tiêu hao
M – Chiều dài đường may
L - Chiều dài mũi may
Hệ số phụ - (1,005 ÷ 1,01)
Trang 10Bài 3 : HIỂU BIẾT VỀ KIM MÁY MAY
Có rất nhiều loại kim của các hãng khác nhau Chúng tôi sẽ trình bày những hiểu biết cơ bản về kim máy may trên cơ sở tài liệu kỹ thuật của hãng kim ORGAN – Nhật
1- Khái niệm
a)- Tên gọi các bộ phận của kim
1- Đầu kim Phụ thuộc vào vật liệu may
2- Mũi kim Có dạng nhọn hoặc dạng bi tròn và được lựa chọn theo vật liệu may
3- Mắt kim Phần xuyên chỉ có dạng ô van Chiều rộng và dài của mắt kim phụ thuộc vào chỉ may và điều kiện may
4- Thân kim Có dạng tròn hoặc có cánh Đường kính thân kim dùng để xác định cỡ kim và được lựa chọn theo điều kiện may
5- Rãnh chứa chỉ dài Phần chứa sợi chỉ để giảm ma sát giữa chỉ và vật liệu may
6- Vai kim Phần chuyển tiếp giữa đốc kim và thân kim
7- Đốc kim Phần lắp vào trụ kim để cố định với trụ kim Đường kính đốc kim được quy định theo tiêu chuẩn và do hãng máy đã chọn trước
8- Rãnh chống đứt chỉ Được vê tròn và làm nhẵn để giảm ma sát giữa chỉ và kim, chống làm sơ
và đớt chỉ khi may
9- Hõm bắt chỉ
10- Rãnh chứa chỉ ngắn Tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể, có thể có hoặc không
b)- Các kích thước cơ bản của kim
Trang 11
A- Đường kính đốc kim (mm) được tiêu chuẩn hóa
B1- Đường kính thân kim – được tiêu chuẩn hóa gọi là cỡ kim
B2- Đường kính thân kim trên- Mục đính làm tăng cứng cho kim
D- Chiều dài từ điểm cuối chuôi kim tới mắt kim
E- Tổng chiều dài kim
F- Chiều dài từ mắt kim tới mũi kim
S- Chiều sâu rãnh bắt chỉ
H- Chiều dài rãnh bắt chỉ
J- Chiều dài mắt kim
K- Chiều rộng mắt kim
N1- Chiều dài chuôi kim
Các thông số A , B1, D được ghi trong bảng tiêu chuẩn của kim
2- Các kiểu mũi kim
Mũi kim là một bộ phận rất quan trọng của kim, nó giúp kim dễ xuyên qua vật liệu
đồng thời không làm đứt hoặc hỏng mặt vải Bảng sau đây chỉ ra các loại đầu mũi kim
hay dùng trong ngành may
SUK, FG, M BALL, SI, R-
KG, LAC, BMP
STR, TR, H BALL, KAL, BPH
SKF, G, EH BALL, BILL GIẢI THÍCH Mũi tròn
bình thường
Mũi bi cầu rất nhỏ
Mũi bi cầu nhỏ
Mũi bi cầu trung bình
Mũi bi cầu lớn
Mũi bi cầu rất lớn
Trang 12Năm 1942, cỡ kim đã được tiêu chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế Được gọi là hệ NM
“Number metric” Theo đó, cỡ kim được xác định là kích thước đường kính thân kim Một đơn vị cỡ kim bằng 0.01 mm Kí hiệu cỡ kim được ghi bằng số, khi đó đường kính thân kim bằng Cỡ kim x 0.01
Ví dụ: Kim cỡ #80 Đường kính thân kim = 80 x 0.01 = 0.8 mm
Kim có đường kính 1.30 mm trong hệ NM sẽ là #130
Mặc dầu vậy, vẫn có một số cách ghi khác nhau phụ thuộc vào hãng sản xuất kim Bảng dưới đây so sánh một số cỡ kim của các hãng khác nhau
Trang 134)- QUAN HỆ GIỮA CỠ KIM & CỠ CHỈ TRONG HỆ MÉT (Nm)
Chỉ
Xe poly ester
Chỉ
Vi nylon
Chỉ
tơ Poly ester
Chỉ tơ Nylon
Chỉ tơ nylon đơn
Chỉ Hai mặt lồi
Chỉ
Có lõi
Chỉ thêu
CỠ KIM ( NEEDLE SIZE)
Trang 14QUAN HỆ CỠ KIM VỚI CỠ CHỈ TRONG HỆ DENIER
Cỡ Loại chỉ
Chỉ (Denier)
Chỉ tơ Nylon đơn
(Nylon mono Filament)
Chỉ thêu Rayon
Cỡ kim (Needle size)
Chỉ tơ Nylon
Cỡ kim (Needle size)
Trang 155)- CÁC LOẠI KIM ĐƯỢC SỬ LÝ ĐẶC BIỆT THEO YÊU CẦU
Lựa chọn kim có sử lý đặc biệt theo từng loại vật liệu may
6)- KÍ HIỆU CỦA KIM
- Thành phần gồm hai chữ x số: Tên kim: ví dụ DB x 1
- Thành phần chữ chỉ các ứng dụng của kim: Ví dụ: KN- Cho vải dệt kim
Trang 167) - DIỄN GIẢI CHI TIẾT CHO SỬ DỤNG KIM ORGAN
(For knitted fabric)
8 9 10 11 12 14
60 65 70 75 80 90
(for super fine gauge knitted fabric)
8 9 10 11
60 65 70 75
(For new synthetic materials)
8 9 10 11 12 14
60 65 70 75 80 90
DBx1-NY2
Cho việc tránh bỏ mũi
(For avoiding skipped stitiches)
Lock stitich – single swaged blade
19 20 21 22 23
120 125 130 140 160 DB-N20 1738K
Cho may vải dệt kim
(For knited fabric)
8 9 10 11
60 65 70 75
(For shoes,bags, etc)
Trang 17Cho tránh bỏ mũi may
(For avoiding skipped stitiches)
11 12 13 14 16 18 19 20 21 22 22
23
75 80 85 90 100 110 120 125 130 140 150 160
DPx17-SK1
Cho tránh bỏ mũi may
(For avoiding skipped stitiches)
14 16 18 19 20 21 22 22 23 24 25
90 100 110 120 125 130 140 150 160 180 200
(for super fine gauge knitted fabric)
(DPx17 with larger needle eye)
- NY2
Cho tránh bỏ mũi may
(For avoiding skipped stitiches)
14 16 18 19 21 22 23
90 100 110 120 130 140 160 DPx35R
- SK1
Cho tránh bỏ mũi may
(For avoiding skipped stitiches)
(Button sewing)
11 12 13 14 16 18 19 20 21 22
75 80 85 90 100 110 120 125 130 140TQx7 29L
175x9 Cho đính cúc (Button sewing)
Trang 18XTLG-NY
Có tăng cứng thân kim
(With reinforced blade)
11 12 14 16 18
75 80 90 100 110 SMx332S
2000A
(Button neck wrapping)
38 49
100 115 DPN-
(Needle Size)
DPx5 134R
135x5
797
Cho may Ziczăg, thùa khuy
(Bottonholing, ziczag sewing)
7 8 9 10 11 12 13 14 16 18 19 20
21 22 22 23 24 25
55 60 65 70 75 80 85 90 100 110 120 125
130 140 150 160 180 200
(For knitted fabrics)
8 9 10 11 12
60 65 70 75 80
(For supper fine gauge knitted fabrics)
9 10 11
65 70 75
(For new synthetic materials)
8 9 10 11 12 14
60 65 70 75 80 90
khuy (For lock stitich, buttonholing)
7 8 9 10 11 12 13 14 16 18 19 20
21 22 22 23 24 25
55 60 65 70 75 80 85 90 100 110 120 125
130 140 150 160 180 200DPx134
- NY2
Cho tránh bỏ mũi may
(For avoiding skipped stitiches)
9 10 11 12 13 14 16 18 19 20 21
22
65 70 75 80 85 90 100 110 120 125 130
140 150 160DPx134
-SK1
Cho tránh bỏ mũi may
(For avoiding skipped stitiches)
14 16 18 19 21 22 23
90 100 110 120 130 140 160 DPx134
Trang 19(Ziczag stitches for foundation garments)
8 9 10 11 12 13 14 16 18 19 20 21
60 65 70 75 80 85 90 100 110 120 125 130 140
(Ziczag stitches for foundation garments)
8 9 10 11 12
60 65 70 75 80
(Ziczag stitches for foundation garments)
NY2
Cho tránh bỏ mũi may
(For avoiding skipped stitiches)
(For new synthetic materials)
8 9 10 11 12 13 14 16 18 19 20 21
22 23
65 70 75 80 85 90 100 110 120 125 130
140 160EBx755
(Needle Size)
Trang 20(Double chain stitches for thicker materials)
( With larger needle-eye)
16 18 19 20 21 22 24
100 110 120 125 130 140 180 DVx57LE
vải dầy với hai rãnh chỉ
(Double chain stitches for thicker materials) (Twisted groovel)
GASKN
Cho vải dệt kim
(For knitted fabric)
7 8 9 10 11 12
55 60 65 70 75 80 UYx128
KK-KN
60 65 UYx128G
(For avoiding skipped stitiches)
7 8 9 10 11 12 14 16 18 19 20 21
22
55 60 65 70 75 80 90 100 110 120 125 130 140
UYx128
( UY128GAS With larger needle-eye)
Trang 21TVx1 149x1 Cho may viền, may cuốn
(Hemming, felled seam)
7 8 9 10 11 12 13 14 16 18 19 20
21 22 22 23
55 60 65 70 75 80 85 90 100 110 120 125
130 140 150 160 TVx3 149x3
(For side seam)
8 9 10 11 12 13 14 16 18 19 20 21
22 22 23 24 25
60 65 70 75 80 85 90 100 110 120 125 130
140 150 160 180 200TVx5 149x5
(Hemming, felled seam)
(For picot stitches)
8 9 10 11 12 13 14 16 18 19 20 21
22 22
60 65 70 75 80 85 90 100 110 120 125 130
140 150 UOx163
GAS
UY163G
AS
SY7185
Mũi may trang trí đăng ten
(For picot stitches)
11 12 14 16 18 19 20
75 80 90 100 110 120 125 UYx121 UY121GS
(4 needles interlock stitch)
8 9 10 11 12 14
60 65 70 75 80 90 SMx1014
B
MY1014
(4 needles interlock stitch)
8 9 10 11 12 14 16 18
60 65 70 75 80 90 100 110 SMx1014
(Needle Size)
Trang 22của
hãng
khác
FLx118A UY118G
(For flat seamer)
8 9 10 11 12 14 16 18
60 65 70 75 80 90 100 110 FLx118GBS UY118G
(For flat seamer)
8 9 10 11 12 14 16
60 65 70 75 80 90 100 FLx118GCS UY118G
(For flat seamer)
8 9 10 11 12
60 65 70 75 80 FLx118GCS
(For avoiding skipped stitiches)
9 10 11
65 70 75 FLx118GCS
(for super fine gauge knitted fabric)
9 10 11
65 70 75
(For flat seamer)
8 9 10 11 12
60 65 70 75 80
(For flat seamer)
(Needle Size)
DCx1 81x1
MY1023
Y 621
Cho đường may vắt sổ
( Overlock)
8 9 10 11 12 14 16 18
60 65 70 75 80 90 100 110
(For new synthetic materials)
8 9 10 11 12
60 65 70 75 80
(For knitted fabric)
8 9 10 11 12 14
60 65 70 75 80 90
(for super fine gauge knitted fabric)
(For knitted fabric)
9 10 11
65 70 75 DCx27 B-27
Trang 23DC-C47 Loại đốc phẳng cả hai bên
(Flat shank on both sides)
9 10 11 12 14 16 18
65 70 75 80 90 100 110
(With larger needle – eye)
11 14 16
75 90 100 DC-N17 81x1
621
MY1023
A
Chiều dài đốc = 13 mm (Shank length = 13mm)
7 8 9 10 11 12 13 14 16 18 19 20
21
55 60 65 70 75 80 85 90 100 110 120 125
130 140
(for super fine gauge knitted fabric)
(for super fine gauge knitted fabric)
9
65 DMx13 82x13
(Needle Size)
(felled seam, blinder stitches)
8 9 10 11 12 13 14 16 18 19 20 21
60 65 70 75 80 85 90 100 110 120 125 130
(felled seam, blinder stitches)
(felled seam, blinder stitches)
Trang 24LWx1669E 1699E Cho đường lót ve áo và cổ
(For padding lapel and collars)
8 9 10 11 12 13 14 16
60 65 70 75 80 85 90 100 LWx1669E
EO
(For padding lapel and collars)
8 9 10 11 12 13 14 16 18 19 20 21
60 65 70 75 80 85 90 100 110 120 125 130
(felled seam, blinder stitches)
(With reinforced blade)
9 10 11 12 14
65 70 75 80 90
(For cylindrical frame, thicker materials)
9 10 11 12 14
65 70 75 80 90
DBxK5Q
1
Cho máy thêu nhiều đầu
(For multi-head embroidry machine)
Trang 25KIM CHO MAY DA (LEATHER)
(Leather)
19 20 21 22 23 24
120 125 130 140 160 180 DPx16N 135x16
Nguồn: Tài liệu kim của hãng kim SCHMETZ của Đức
KIỂU MŨI KIM MÔ TẢ ỨNG DỤNG
Đặc điểm mũi kim tròn
Trang 26-Đầu kim được kéo dài hơn, -Mũi kim dạng bi tròn nhỏ
-Mắt kim và hõm bắt móc được chế tạo đặc biệt
- Áp dụng cho vật liệu co giãn và vải dệt kim
- Do đầu kim được kéo dài, hõm bắt móc được chế tạo đặc biệt nên rất hiệu quả cho việc chống bỏ mũi khi may
- Có mầu blue
- Mũi kim dạng bi tròn và được tăng cứng hơn bình thường
- Áp dụng cho vải bông chéo hoặc tương tự (Như may quần Jeans)
- Thích hợp khi may hàng dầy, khô
- Khi kim xuyên qua lớp nguyên liệu,
độ lệch của kim là tối thiểu, vì vậy làm giảm gẫy kim và bỏ mũi khi may
- Khả năng xuyên qua vật liệu tốt, tạo
Trang 27- Mầu kim đỏ
- Kim may chần diễu
- Đặc điểm đầu kim côn và hơi tròn
- Được chế tạo đặc biệt để may chần goàng, nó dễ ràng xuyên qua nguyên liệu may
- Đặc điểm mắt kim dài - Dùng để may những đường may nổi
trên vật liệu dầy, hoặc chất lượng chỉ may kém và khi thực hiện các đường may dầy
- Lớp phủ chống dính có tác dụng giảm sự dính bám của vật liệu và giảm ma sát với vật liệu trên các loại vải dệt thoi
- Kim may da
- Đầu kim dẹt, sắc
- Áp dụng cho may da, vải giả da
- Các loại vải không dệt
- Không sử dụng cho vải dệt kim hoặc dệt thoi
Trang 28- Kim khâu trang trí
Trang 299) - CÁCH KHẮC PHỤC CÁC SỰ CỐ KHI MAY BẰNG CÁCH LỰA CHỌN KIM ĐÚNG
(Smaller Needle-Eye relative to thread)
LỰA CHỌN CỠ KIM NHỎ HƠN
(Select smaller Needle Size)
LỰA CHỌN CỠ KIM LỚN HƠN
( Select Larger Needle Size)
Thích hợp hơn cho loại kim với mũi kim dạng bi tròn sẽ hiệu quả hơn
( Appropriate combinatio of the Needle shape with the ball point type is more effective)
MŨI KIM DẠNG BI TRÒN
(Ball Point)
S Q.J B U Y
LỰA CHỌN ĐẦU KIM
( Select Sharp Tip) Seri NS
CHỌN ĐẦU KIM THON DÀI
(Select long tapered blade)
Seri NY2
LỰA CHỌN NHÓM LE
(Select LE version) Seri LE Larger Eye
LỰA CHỌN KIM MỎNG HƠN
(Select thinner Needles)
KN/SF series
LỰA CHỌN KIM CÓ PHẦN CHUYỂN TIẾP ĐỂ CỨNG HƠN
(Select crank needles)
SK series
Trang 3010) - Lựa chọn các loại kim được sử lý có phủ bề mặt theo hướng dẫn sau để cho chất lượng may tốt hơn
Cho giảm nhiệt độ của kim khi may (Reduced needle temperature) Lớp phủ: HP
Cho giảm hiện tượng dính vật liệu (Reduced adhesion trouble) Lớp phủ: LP
Để cải thiện đặc tính chống mài mòn (For improved of wear resistant properties) Lớp phủ: PD
11)- Bảng sau đây là ví dụ áp dụng
Các đường may
(Sewing)
Kim tiêu chuẩn
Cho chống đứt sợi
Cho chống nhăn
mắt kim rộng
(Double chain stitiches)
UYx128GAS-NY2
SK
UYx128GAS-UYx128LE
Đường zic zắc
(Ziczag stitiches)
DPx5 DPx134
Trang 31Bài 4 : HIỂU BIẾT VỀ CHỈ MAY
1- Các yếu tố kỹ thuật của chỉ may
Chỉ may là thành phần tham gia vào quá trình hình thành mũi may và ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm may Các thông số kỹ thuật của chỉ may bao gồm
- Vật liệu của chỉ: Là vật liệu để làm nên sợi chỉ Có rất nhiều vật liệu làm chỉ khác nhau như Bông tự nhiên (Cotton), Nylon, Polyester v.v
- Cấu trúc sợi Phụ thuộc vào phương pháp kéo sợi
- Số sợi xoắn Thông thường, số sợi xoắn của chỉ từ 2 đến 6 sợi
- Hướng xoắn của chỉ Có hai loại hướng xoắn là CHỈ XOẮN TRÁI & CHỈ XOẮN PHẢI
- Cỡ chỉ (Size) Là thông số để xác định độ to nhỏ của chỉ may
- Độ bền kéo Là thông số để xác định độ bền của chỉ
- Mầu sắc:
- Phương pháp sử lý chỉ ở công đoạn hoàn thành
Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu từng yếu tố trên
a) Vật liệu:
Chỉ bông (Cotton):
Được kéo từ sợi bông tự nhiên có các Ưu điểm như Mềm mại, Khỏe và bền, dễ ràng điều chỉnh để thay đổi theo vải (ví dụ như độ co rút) Có nhiều loại trọng lượng khác nhau và dễ bảo quản
Chỉ Cotton khi may luôn tạo sự thống nhất giữa mũi may và vật liệu may
Dễ nhuộm và làm đồng đều mầu sắc với vải
Nhược điểm: Độ co giãn và khả năng chịu mài mồn kém Độ bền bị suy giảm sau thời gian sử dụng Dễ bị bở chỉ khi sử dụng hóa chất ở công đoạn hoàn thành Giá thành chỉ Cotton đắt
Chỉ tơ tổng hợp (Rayon)
Đặc tính của chỉ tơ tổng hợp là có độ bóng ở tốc độ cao Chỉ Nylon hay bị bạc mầu sau một thời gian sử dụng Đặc biệt, chỉ trở lên giòn sau nhiều lần giặt
Chỉ Polyester
Chỉ Polyester có độ bền rất cao, khỏe và chịu lực kéo tốt hơn chỉ tơ tổng hợp Luôn giữ được hình dạng, phục hồi được trạng thái ban đầu sau khi kéo giãn Tuy nhiên, chỉ polyester mất mầu nhanh và khó nhuộm màu b) Cấu trúc của chỉ
Chỉ được cấu tạo từ 2 đến 6 sợi con và xoắn lại với nhau để tạo thành chỉ may Số sợi con càng nhiều, độ bền kéo của chỉ may càng lớn Đây là thông số được ghi trên thông số của cuộn chỉ
Trang 32Số sợi càng nhiều, khả năng chống mài mòn khi may càng cao Tuy nhiên giá thành chỉ
sẽ đắt
c) - Hướng xoắn của chỉ
Chỉ may có hai loại hướng xoắn là Hướng xoắn phải & Hướng xoắn trái như hình vẽ
dưới đây
Xoắn trái Xoắn phải
- Hướng xoắn phải – Hay còn gọi hướng xoắn Z
- Hướng xoắn trái – Hay còn gọi hướng xoắn S
- Hướng xoắn của chỉ không ảnh hưởng đến độ bền chịu kéo của chỉ may
- Việc lựa chọn hướng xoắn của chỉ phải tuân theo chỉ định của từng loại máy
- Máy một kim thắt nút sử dụng chỉ SNLS có hướng xoắn phải.(Z)
- Máy hai kim thắt nút sử dụng chỉ xoắn phải (Z) cho kim bên phải, và chỉ xoắn trái (S) cho kim bên trái để chống bị tở hoặc sơ chỉ khi may
Chỉ xoắn phải S thích hợp cho may các đường may mũi may phẳng hoặc các mũi may phủ Chọn hướng xoắn chỉ đúng sẽ không gây bỏ mũi, rối chỉ hoặc đứt chỉ khi may
d)- Mầu sắc
Hai chỉ tiêu đánh giá mầu sắc của chỉ là:
- Mầu sắc phải phù hợp với sản phẩm may
- Độ bền mầu theo thời gian
e) Độ bền kéo của chỉ Độ bền kéo càng lớn, chỉ càng bền Hiện nay, để nâng cao độ bền kéo, người ta sử dụng loại chỉ có lõi Polyester và bên ngoài quấn bông
f )- Cỡ chỉ (size) Là thông số để xác định độ to nhỏ của chỉ may Có hai phương pháp đo cỡ chỉ mang tính kinh điển lấy Chiều dài và Trọng lượng chỉ là hai thông số chính
* Hệ đo theo trọng lượng (WT) : Với trọng lượng 1 gram, sợi chỉ sẽ dài bao nhiêu mét
Ví dụ: Trên nhãn cuộn chỉ ghi 40WT – Có nghĩa là 1 gram chỉ sẽ dài 40 mét
30WT – Có nghĩa là 1 gram chỉ sẽ dài 30 mét
Như vậy: Trong hệ đo theo trọng lượng, số WT càng lớn, chỉ càng mảnh và ngược lại
Cách ký hiệu: Cỡ chỉ ( Chi số chỉ) được kí hiệu gồm hai phần
Chữ số - Chỉ số mét dài / 1gram
Chữ WT- chỉ hệ tiêu chuẩn
* Hệ đo theo chiều dài (Denier) : Hệ đo theo chiều dài kí hiệu là D Một đơn vị Denier sẽ được hiểu là 1 gram chỉ sẽ có chiều dài tiêu chuẩn là 9000 mét
Ví dụ: Nếu 9000 mét chỉ có trọng lượng 120 gram Thì cỡ chỉ sẽ là 120 D
Chỉ thêu 120/ 2 có nghĩa là Chỉ gồm 2 sợi, mỗi sợi có chi số là 120D, vì vậy cỡ chỉ sẽ là
120 x 2 = 240 D
Lưu ý : Hệ đo theo trọng lượng (WT) không phụ thuộc vào số sợi của chỉ
Hệ đo theo chiều dài (Denier) lại phụ thuộc vào số sợi chỉ
Cả hai hệ đo đều liên quan đến chiều dài và trọng lượng
Trang 33Trong hệ WT – Số càng lớn thì chỉ càng mảnh và ngược lại
Trong hệ D - Số càng lớn thì chỉ càng lớn và ngược lại
*Hệ Tex : Của ngành dệt lấy trọng lượng của 1000 mét chỉ làm chỉ số đo Ví dụ, 1000 mét chỉ nặng 25 gram, chi số chỉ theo Tex là Tex 25
Chú ý : Tất cả cỡ chỉ không phải là đường kính của sợi chỉ
Sau đây là bảng chuyển đổi giữa các hệ
Nguyên tắc vàng : - Chuyển đổi các hệ chỉ 40 Wt = 240 denier = Tex 25
- Đường kính của mắt kim nên lớn hơn 40 % đường kính sợi chỉ
Bảng sau đây trình bầy một số hệ thống xác định cỡ chỉ khác
Hệ Cotton Ne, NeC,
meter 1 gram
gram
1,000 meter
gram
333 meter
meter 1 gram
Silk Machine
Twist
Trọng lượng cố định, A=900 yards, B=800
yards, F=300 yards, etc 1 ounce 100 yards Bảng dưới đây chỉ ra cách lựa chọn cỡ chỉ với trọng lượng vải may
Trọng lượng vải
(oz/yd^2)
Trọng lượng vải (g/m^2)
Cỡ chỉ theo hệ TEX
Cỡ chỉ theo hệ MÉT
Cỡ chỉ theo hệ Dinier
Bảng dưới đây trình bầy các cỡ chỉ thông dụng
Trang 34Bảng dưới đây trình bầy cỡ chỉ cho các loại đường may trên sản phẩm cụ thể
Hệ Nhật/Châu âu BS4134 Cho tất cả các loại
Trang 36Bài 5: MÁY MỘT KIM THẮT NÚT
PHẦN I: HIỂU BIẾT CHUNG
I- Các bộ phận cơ bản của máy may công nghiệp
1- Cụm đánh chỉ suốt 2- Gạt chỉ kim 3- Tay nâng chân vịt
4- Công tắc lại mũi nhanh 5- Bàn ép (Chân vịt) 6- Hộp điện điều khiển 7- Panel điều khiển 8- Gạt gối 9- Công tắc điện
10- Mắt báo dầu 11- Tay lại mũi 12- Đĩa đặt chiều dài mũi may 13- Puly 14- panel vận hành 15- Dàn cọ chỉ
Các cơ cấu an toàn
16- Chắn an toàn cần giật chỉ 17- Chắn an toàn ngón tay
Trang 37II- Nguyên tắc an toàn khi vận hành máy may:
2- Không được đưa tay hoặc các vật cứng vào
khu vực kim khi bạn bật nút ON
Trang 384- Không được vận hành khi không
Chú ý: Trước khi đổ dầu phải tắt máy
1) Sử dụng dầu JUKI New Defrix Oil No 1 đổ đầy đến vạch HIGH (A)
2) Khi mức dầu xuống thấp bằng dấu LOW (B), đề nghị đổ bổ xung dầu
3) Vận hành máy sau khi đổ dầu và kiểm tra xem dầu
có phun lên mắt báo dầu 2 Nếu không thấy chứng tỏ
hệ thống bơm dầu có vấn đề, Yêu cầu gọi thợ sửa chữa
4) Chú ý : Đôi khi mắt báo dầu vẫn phun nhưng dầu
có thể ở dưới mức cho phép Vì vậy phải thường xuyên kiểm tra mức dầu như bước 1 và 2
-Khi máy vận hành lần đầu hoặc máy nghỉ làm việc trong một thời gian dài Phải chạy máy không tải ở tốc độ 3000 mũi / phút trong thời gian ít nhất
10 phút để chống kẹt máy
Trang 39IV- Vệ sinh máy
VỆ SINH MÁY HÀNG NGÀY ÍT NHẤT MỘT LẦN THEO TRÌNH TỰ SAU
A- Vệ sinh khu vực răng cưa, mặt nguyệt
1- Nâng chân vịt (Bàn ép) lên cao
2- Dùng tô vít hai cạnh dài 300 để tháo hai vít số 1, sau đó tháo mặt nguyệt (Tấm kim) số 2
3- Sử dụng bàn chải mềm để làm sạch các sợi chỉ và bụi bẩn ra khỏi răng cưa
4- Sau khi làm sạch, lắp mặt nguyệt theo trình tự ngược lại
B- Làm sạch ổ thoi
1- Nghiêng đầu máy
2- Tháo thoi 4 ra khỏi ổ thoi
3- Dùng vải mềm lău sạch bong và bụi bẩn
3- Dùng miếng nam châm 7 quét toàn bộ đáy bể dầu
để thu hồi toàn bộ cặn kim loại, sau đó lau sạch nam châm và đặt trả lại vị trí cũ
4- Kiểm tra mức dầu trong bể, nếu thấp hơn mức LOW , yêu cầu thợ máy bổ xung để đạt yêu cầu
Sau khi vệ sinh may, tiến hành vệ sinh vị trí làm việc và thu rác thải vào đúng nơi quy định
Trang 40PHẦN II : TRƯỚC KHI VẬN HÀNH
A-Đánh chỉ suốt 1-Lắp suốt 1 vào trục đánh chỉ 2
2- Lắp chỉ theo chỉ dẫn trong hình (Tùy thuộc vào từng loại máy) và quấn một vài vòng chỉ vào suốt theo chiều mũi tên
3- Bật công tắc nguồn điện và chạy máy ( Chạy máy ở tốc độ trung bình từ 1500 đến 2000 Vòng / phút)
4-Ấn thanh nối số 3 để đánh chỉ Khi chỉ đầy, cơ cấu tự động nhả ra để ngừng đánh chỉ
Ghi nhớ: Chỉ đánh phải được giải đều trong chiều dài của suốt chỉ và không được đánh đầy quá 80% suốt chỉ
- Điều chỉnh độ chặt của chỉ suốt bằng cách điều chỉnh lực kẹp của đồng tiền 6 khi vặn núm 5
B: Lắp chỉ vào suốt
Tắt công tắc điện và chờ cho mô tơ dừng hẳn
mới được thực hiện thao tác này
1- Quay puly bằng tay để đưa kim lên khỏi mặt
nguyệt
2- Lắp suốt vào thoi như hình bên
3- Luồn sợi chỉ qua khe 1 và bên dưới me thoi 2
sao cho sợi chỉ nằm ở rãnh lõm 3
4- Kiểm tra chiều quay của suốt bằng cách kéo
sợi chỉ suốt, khi đó suốt sẽ quay theo chiều kim
đồng hồ
5- Điều chỉnh lực kẹp của me thoi bằng cách dùng to vít me vặn vít 1 Lực kẹp chỉ tăng khi vặn theo chiều kim đồng hồ và giảm khi vặn ngược chiều kim đồng hồ
Lực kẹp chỉ suốt là đủ khi: Bạn cầm vào sợi chỉ để treo thoi và suốt ở dạng tự do, sau đó giật nhẹ mà thoi rơi xuống là được