Các trò chơi nhằm mục đích ôn luyện cuối các tiết học th-ờng lặp đi, lặp lại nhàm chán, đơn điệu cô cha tận dụng cơ hội để luyện tập, nhằm kích thích trẻ hoạt động với chữ cái.. Mục đích
Trang 1Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt namã
Độc lập -Tự do - Hạnh phúc Bản cam kết
I Tác giả:
Họ và tên: Trần Thị Minh
Ngày sinh 09 tháng 09 năm 1968
Đơn vị: Trờng mầm non 3-2
Điện thoại: 0313888823
II Sản phẩm:
Tên sản phẩm: “Cho trẻ làm quen chữ cái thông qua các trò chơi”
III Cam kết
Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này là sản phẩm của cá nhân tôi Nếu có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ sản phẩm sáng kiến kinh nghiệm, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo
đơn vị, lãnh đạo sở GD&ĐT về tính trung thực của bản cam kết này
Cát Hải , ngày 02 tháng 01 năm 2009
Ngời cam kết
Trần Thị Minh
Trang 2cho trẻ làm quen chữ cái thông qua các trò chơi
Phần I : Đặt vấn đề
1 Lý do chọn đề tài
Cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi làm quen với chữ viết là chuẩn bị các kĩ năng tiền biết đọc, biết viết cho trẻ Đây chính là một trong các lĩnh vực chuyên biệt cần phải chuẩn bị cho trẻ trớc khi vào lớp 1 Nhng đây cũng là một việc thực
sự khó khăn bởi cho trẻ làm quen chữ cái là điều hết sức mới mẻ, lần đầu tiên trẻ đợc làm quen với 29 chữ cái Hơn nữa học chữ cái đòi hỏi ở trẻ khả năng tập trung chú ý, khả năng tri giác trọn vẹn một từ, ghi nhớ hình ảnh của từ và khả năng t duy sáng tạo Trẻ mẫu giáo rất dễ nhớ nhng cũng chóng quên nếu không đợc thờng xuyên ôn luyện
Nắm bắt đợc đặc điểm tâm lý đó nên nhiều năm qua khi dạy chữ cái cho trẻ 5 tuổi tôi luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào giúp trẻ làm quen chữ cái đựơc tốt nhất Với thực tế kết quả chất lợng nhiều năm qua, tôi thấy các cháu cha thực sự hứng thú học chữ cái, chủ yếu là trên tiết học khô khan, gò ép và dạy theo giáo án mẫu Các trò chơi nhằm mục đích ôn luyện cuối các tiết học th-ờng lặp đi, lặp lại nhàm chán, đơn điệu cô cha tận dụng cơ hội để luyện tập, nhằm kích thích trẻ hoạt động với chữ cái
2 Mục đích: Cho trẻ làm quen chữ mới, củng cố ôn luyện chữ cái đã học, thông qua các trò chơi, trẻ tiếp cận chữ cái một cách dễ dàng hơn, ghi nhớ hơn và hứng thú học phát huy tính tích cực, kiên trì, khéo léo cho trẻ
3 Đối tợng: “Chữ cái thông qua các trò chơi”
4 Phạm vi : Trẻ lớp 5 tuổi B Trờng Mầm non 3-2 Thị trấn Cát bà
Phần Ii: Nội dung
I Cơ sở lý luận
Nh chúng ta đã biết, trẻ ở lứa tuổi mầm non phát triển mạnh mẽ nhất cả
về thể chất lẫn tâm lý Mặt khác trí nhớ của trẻ còn mang tính chất dễ nhớ, mau quên, nếu không có trò chơi củng cố ôn luyện để khắc sâu kiến thức đã truyền thụ cho trẻ trong việc làm quen chữ viết sẽ đạt hiệu quả không cao
Đồng thời hoạt động chủ đạo của trẻ ở lứa tuổi này là hoạt động vui chơi: “ Trẻ chơi mà học - Học bằng chơi” Việc thông qua trò chơi để cô giáo giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên thoải mái, không gò ép là điều hết sức cần thiết và mang lại hiệu quả cao Đặc biệt dới các hình thức trò chơi, trẻ đợc củng cố nhận biết chữ viết hứng thú hơn và ghi nhớ hơn Nh nhà tâm lý học ngời NgaVgôxky trong tác phẩm của mình đã chỉ ra rằng, tính tợng trng của
Trang 3tố ký hiệu tợng trng của trò chơi hình thành, phát triển nhận thức và phát triển
ngôn ngữ ở trẻ Ông viết: " Hệ thống tín hiệu thứ hai phát triển trong trò chơi
và do vậy trò chơi ký hiệu tợng trng có thể coi là một yếu tố góp phần vào sự phát triển ngôn ngữ đọc và viết (Trích trong tạp chí giáo dục mầm non số”
3- 2005)
Chính vì vậy tôi cho rằng giáo viên phải biết tận dụng và tạo cơ hội để trẻ đợc hoạt động một cách tích cực hơn trong trò chơi củng cố ôn luyện, nắm chắc hơn những kiến thức đã học trong giờ hoạt động chung Nh vậy việc cho trẻ làm quen chữ cái thông qua các trò chơi sẽ góp phần quan trọng trong việc củng cố kiến thức, phát triển trí tuệ cho trẻ, đồng thời thoả mãn nhu cầu và đặc
điểm tâm lý của trẻ
II Cơ sở thực tiễn
* Thuận lợi:
- Đợc sự quan tâm đặc biệt của ban giám hiệu nhà trờng bổ xung thêm giá
đồ chơi cho hoạt động góc văn học và chữ cái,
-Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi đợc dự giờ và học tập ở các chuyên đề
do sở, phòng tổ chức
- Ngoài ra còn đợc sự quan tâm của phụ huynh, 100% các cháu đợc chuyển lớp từ 4 tuổi, cho nên có nề nếp tơng đối tốt
*Khó khăn:
- Về cơ sở vật chất: Trang thiết bị còn rất nhiều thiếu thốn Phòng học chật chội, xuống cấp quá nhiều và không đủ diện tích cho trẻ hoạt động Với số học sinh của lớp là 28 cháu mà diện tích lớp học chỉ có 25 m2 sử dụng cho tất cả các họat động trong ngày Đồ dùng, đồ chơi chủ yếu là mau hỏng rẻ tiền
- Về phía giáo viên: Năm học 2007 - 2008 đến nay tôi đợc phân công một mình một lớp với số học sinh 5 tuổi là 28 cháu cho nên việc học hỏi đồng nghiệp qua các tiết dạy mẫu gặp nhiều khó khăn Chất lợng cho trẻ hoạt động làm quen chữ cái qua trò chơi cha cao Cha có biện pháp kích thích sự hứng thú và tính tích cực của trẻ Các trò chơi còn dập khuôn máy móc, lặp đi lặp lại cha sáng tạo
- Về phía trẻ: Qua khảo sát đầu năm, khi cô đa trò chơi ôn luyện củng
cố, trẻ tham gia một cách tẻ nhạt, trẻ không hứng thú học Kết quả khảo sát
nh sau:
2 Cháu đọc thụ động theo bạn 40%
Trang 4Điều đó đã làm tôi trăn trở làm thế nào để khắc phục thực trạng trên Sau khi nghiên cứu và tìm tòi tôi đã vận dụng sáng tạo một số biện pháp vào thực tế của lớp mình và các bạn đồng nghiệp đạt kết quả cao
III Các biện pháp
* Biện pháp 1: Đa trò chơi có chủ đề vào trong tiết học làm quen
chữ cái.
Đây là biện pháp mang tính đặc trng, quan trọng khi muốn dạy trẻ mẫu giáo làm quen chữ cái Bởi làm quen chữ viết là một hoạt động khó nên trẻ chóng chán, nếu tiết học chỉ dạy đơn thuần không tạo đựợc sự bất ngờ, trò chơi
đơn giản thì không thu hút trẻ Qua những hoạt động đó tôi thấy trẻ tiếp thu chậm, tiết học trầm không sôi nổi Sự nhận thức kiến thức chỉ 50 60% cháu hiểu bài, số cháu còn lại đọc chữ theo cô, theo bạn rồi quên ngay
Sau khi tìm tòi, nghiên cứu tôi thấy biện pháp đa trò chơi có chủ đề vào tiết học và tổ chức cho trẻ ôn luyện dới hình thức các trò chơi ở sau phần nhận biết phải đảm bảo hai yêu cầu :
+ Nhận biết mặt chữ và phát âm
+ Nghe phát âm và nhận biết mặt chữ
Đó cũng là tạo hứng thú cho trẻ, giúp trẻ tiếp thu kiến thức mới một cách nhẹ nhàng qua “ Học bằng chơi - Chơi mà học” Khi tổ chức trò chơi cần xuyên suốt theo chủ đề chơi từ đầu đến cuối : “ Chào năm học mới” , “ Sinh nhật”, “ Đua thuyền rồng”, “ Bé tập làm nội trợ” Song các chủ đề chơi đa ra
cũng cần bám sát theo từng chủ điểm
Ví dụ 1: Chủ điểm: " Trờng Mầm non”
Đối với chủ điểm này tôi đa chủ đề “ Chào năm học mới” để trẻ làm quen với các chữ cái: o ,ô , ơ, sau phần cung cấp kiến thức mới là luyện tập bằng hình thức cho trẻ chơi “ Tai ai tinh”, “Búp bê đi học”.
Cô chuẩn bị một số quyển vở, bút, bảng cắt bằng bìa có dán chữ cái o, ô,
ơ Ba dòng suối tợng trng có chữ o, ô,ơ Một số bóng bay có chữ o, ô, ơ
- Trò chơi 1: “Tai ai tinh”
+ Hôm nay là ngày khai giảng, Búp Bê chuẩn bị sách vở để đi học Nhng Búp Bê cha đọc đợc chữ cái trong sách vở, chúng mình đọc giúp Búp
Bê nhé ! Cô nói tên đồ dùng nào chúng mình hãy nhặt và đọc to chữ trong
đồ dùng đó lên( các chữ cái cô dán lên đồ dùng) Cô nói “quyển vở” - trẻ nhặt
quyển vở và đọc chữ ( ơ) hoặc “hộp bút ”( ô) hay bảng con ( o) Khi chơi xong trò chơi “ tai ai tinh”, cô cho trẻ chơi sang trò chơi thứ hai
Trang 5+ Búp Bê đến lớp phải đi qua 3 con suối có gắn chữ cái o , ô , ơ Búp
Bê muốn rủ chúng mình cùng đến lớp và đọc các chữ cái dán trên dòng suối ( trẻ nhảy qua suối và đọc chữ cái o,ô, ơ ) Khi đến lớp cô giáo tặng cho mỗi bạn một quả bóng bay có dán các chữ cái ( o, ô, ơ) Chúng mình xem
đó là chữ gì? ( trẻ đọc các chữ cái trong quả bóng bay).
Thông qua các trò chơi có nội dung hấp dẫn, phù hợp với yêu cầu mà trẻ hoạt động, khám phá trò chơi sẽ là con đờng nhanh nhất để trẻ học chữ cái một cách tự nhiên mà không bị gò ép Dựa vào đặc điểm tâm lý của trẻ mà cô
tổ chức các trò chơi sao cho phù hợp
Ví dụ 2 : Chủ điểm :“ Gia đình”
Với các chủ đề chơi nhỏ nh: “Bé tập làm nội trợ”, “ Sinh nhật”, “Ngày chủ nhật của Bé”, “Một chuyến du lịch gia đình Bé”, “ Thăm quê nội - quê ngoại” Với chủ đề “ Sinh nhật”, ôn chữ a, ă ,â Vào đầu tiết học tôi cho trẻ hát bài
“ Chúc mình sinh nhật” Cô giới thiệu buổi sinh nhật của Bé hay Ông, bà bố,
mẹ Sau đó cho trẻ đi mua quà để tặng sinh nhật Bé ( ông, bà,bố mẹ ) ấm trà, bàn là, khăn mặt, có dán chữ cái a, ă, â Khi trẻ mua quà sẽ đọc chữ cái trong trong các món quà Cô cho trẻ tô tranh chữ cái a,ă, â để tặng sinh nhật
Ví dụ 3 : Chủ điểm “Thế giới động vật”
Tôi đã tìm tòi, nghiên cứu các trò chơi, chủ đề trò chơi sao cho phù hợp với chủ điểm, phù hợp với nhận thức và sự tiếp thu kiến thức của trẻ Khi dạy chữ cái i, t, c, sau khi cho trẻ làm quen chữ cái thì ở phần ôn luyện tôi đã cho trẻ chơi trò chơi “ Con gì biến mất - Con gì xuất hiện”, tôi dán các chữ cái i, t, c vào các con vật, cô nói với trẻ: “Hãy chú ý nhìn xem con gì biến mất ?” Trẻ
mở mắt nhìn lên xem con gì đã biến mất và chữ gì đã biến mất Sau đó cô cho trẻ nhắm mắt lại để cô thêm con vật vào, trẻ nhìn và đoán xem con gì xuất hiện hoặc chữ gì xuất hiện ( chữ i, t, c) Khi trẻ chơi xong trò chơi con gì biến mất tôi chuyển sang trò chơi “ Hãy về đúng chuồng” Mỗi trẻ có 1 con vật có chữ cái (i, t, c).Trẻ hãy tìm đúng chuồng của con vật, khi có tín hiệu của cô thì chạy nhanh về ( chuồng chữ i - ai có con vật chữ i thì chạy nhanh về, chữ t, c
t-ơng tự) ở trò chơi này tôi cho trẻ chơi 2 lần rồi đổi các con vật cho nhau Nh vậy là tất cả trẻ sẽ đựơc ôn luyện các chữ mình vừa học
Ví dụ 4: Chủ điểm “ Tết và mùa xuân”
Với chủ điểm này có các chữ cái l, n, m là những chữ trẻ phát âm hay sai nhất đặc biệt là chữ l và n Chính vì điều đó tôi phải chọn trò chơi thật hứng
Trang 6thú và cô phải phát âm chuẩn để trẻ nhận biết và phát âm theo Sau khi cho trẻ làm quen chữ cái, tôi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Hái lộc đầu xuân” Mỗi trẻ lên hái cành lộc trong đó các chữ cái l, n, m Trẻ hái đựơc cành lộc chữ gì ( chữ n) thì đọc to chữ đó lên và mang cành lộc đó về ngôi nhà có chữ n ( hoặc l, m )
Để khắc sâu đợc kiến thức hay là cách phát âm tôi đã hỏi trẻ: "Chữ l, n đọc khác nhau nh thế nào?" Khi đặt những câu hỏi nh vậy tôi đã cho trẻ nhớ lại
chính xác các chữ cái mình vừa đọc Đối với trò chơi này đã mang lại hiệu quả tốt bởi lẽ khi tham gia chơi trẻ đã chơi hết mình, đựơc trải nghiệm và đựơc rèn luyện
Ví dụ 5 : Chủ điểm " Quê hơng - đất nớc"
Với những nét đặc trng về truyền thống của quê hơng Cát Hải là hàng năm thờng tổ chức lễ hội 1- 4 bằng các trò chơi “Đua thuyền rồng”, “chèo thuyền thúng”
Tôi đã đa chủ đề chơi “Đua thuyền rồng” vào tiết học để tạo không khí tiết học thêm sôi nổi và cũng là để khắc sâu hơn truyền thống tốt đẹp của làng biển, nơi Bác đã về thăm
Chủ đề “Đua thuyền rồng”- ở chủ điểm này có các chữ cái g, y, s, x Sau phần cung cấp kiến thức mới là luyện tập, tôi đã cho trẻ chơi “ Đua thuyền” Học sinh đựơc chia làm 2 đội, mỗi đội đọc tên thuyền của mình (g, y), mỗi trẻ
đựơc phát một mái chèo có các chữ cái g, y, trẻ cầm chèo và đọc chữ g, y Khi
có hiệu lệnh của cô, trẻ chèo thuyền về bến (đích cũng đợc gắn chữ g, y) Đội nào đến đích trớc đọc to chữ dán ở đích ( g, y) Phần thởng cho các đội cũng
đựơc gắn chữ cái g, y Nh vậy trẻ đã học chữ cái một cách tự nhiên không gò
bó Kết quả đạt đợc trên cháu từ 85% 90% cháu nhận biết chữ cái tốt
Từ các trò chơi trên, trẻ thực hiện yêu cầu của cô giáo một cách tự nguyện, thoải mái Qua đó trẻ “Chơi mà học - Học mà chơi” Mục đích của các chủ đề chơi, các trò chơi chính là hình thức để trẻ luyện tập, khắc sâu hơn về chữ cái
mà trẻ đã đợc học Các trò chơi đã lôi cuốn 100% số trẻ đợc chơi Các cháu thực sự mê say, ham thích và chơi tích cực từ đầu đến cuối tiết học
Trẻ học cô, học bạn đợc củng cố thêm phần ngôn ngữ, làm phong phú vốn
từ cho trẻ
* Biện pháp 2: Lồng ghép, ôn luyện chữ cái vào các hoạt động chung khác.
Trang 7Nh chúng ta đã biết, trẻ nhỏ dễ nhớ nhng lại mau quên Vì vậy cô giáo luôn phải tạo ra đợc những tình huống hợp lý nhằm giúp trẻ đựơc ôn luyện một cách thờng xuyên Một trong những tình huống cô có thể tạo ra một cách tự nhiên và đạt hiệu quả là lồng ghép chữ cái vào các hoạt động chung khác
- Đối với hoạt động giáo dục âm nhạc, tôi không chỉ dạy trẻ hát đúng nhạc,
rõ lời mà còn chú ý rèn cho trẻ phát âm chuẩn
Ví dụ: Cho trẻ ôn luyện chữ b, d, đ qua trò chơi nhận biết chữ cái trên các
nhạc cụ âm nhạc
+ Luật chơi: Cho trẻ đọc chữ cái trên nhạc cụ Nếu sai phải đọc lại chữ cái trên nhạc cụ của cô
+ Cách chơi: Cô dán chữ cái b, d, đ vào nhạc cụ Khi cô nói:" Các bạn nữ buộc tóc 2 bên nhặt nhạc cụ có chữ b - các bạn nữ tóc ngắn nhặt nhạc cụ chữ
d - các bạn nam nhặt nhạc cụ chữ đ " Trẻ nhặt nhạc cụ và đọc to chữ cái trên
nhạc cụ, các bạn phía dới kiểm tra xem có đúng không rồi mới biểu diễn Hoặc trẻ có thể nhặt nhạc cụ mà trẻ thích rồi cô kiểm tra bằng cách hỏi trẻ “ Nhạc
cụ của con có chữ gì?" ( trẻ tự đọc chữ có trên nhạc cụ ).
- Đối với Hoạt động bé làm quen với toán, tôi cho trẻ hoạt động dới dạng trò chơi giúp cho trẻ luyện các chữ mà trẻ đã học
Ví dụ: Cho trẻ ôn luyện các chữ b, d, đ, l, n, m, u, thông qua trò chơi “ Thi
xem ai nhanh”( số lợng, các khối, các hớng cơ bản .)
+ Luật chơi: Trẻ nhặt chữ số theo số lợng cô yêu cầu ( nhặt các khối có chữ , nhặt chữ theo hớng cơ bản )
+ Cách chơi: Yêu cầu trẻ nhặt số lợng chữ , hình khối có chữ cái
Ôn luyện các chữ b, d, đ , cô yêu cầu trẻ:"Tổ hoa hồng nhặt cho cô 6 chữ
b, tổ Bé ngoan nhặt 7 chữ d Tổ Thỏ Trắng nhặt cho cô 8 chữ đ"
Ôn luyện các chữ m, l, n: " Các con hãy nhặt cho cô khối có chữ m(l.n)"
Trẻ nhặt khối Cô hỏi trẻ "đó là khối gì ?" ( khối chữ nhật l - khối trụ n )
Ôn luyện chữ a, ă, â: " Tổ Hoa Hồng nhặt và đọc tên chữ a ở phía trớc cô ( hoặc cháu)- Tổ Bé ngoan nhặt và đọc tên chữ â ở tay phải của cháu" tuỳ
theo yêu cầu của bài Trẻ nhanh chóng nhặt 1 chữ cái theo các hớng của mình xem ai nhanh nhất
- Đối với giờ thể dục vận động: Ôn chữ i, t, c, l, n, m
* Trò chơi 1: “ Thi xem ai nhanh” ôn chữ i, t, c
+ Luật chơi: Khi có hiệu lệnh trẻ nhảy đúng vào vòng và đọc chữ trong vòng
Trang 8+ Cách chơi: Cô vẽ các vòng tròn có chữ cái i, t, c Trẻ vừa đi, vừa hát, khi cô nói " Hãy nhảy vào vòng có chữ i ”( t, c) Trẻ nhảy vào vòng và đọc to chữ
cái Nếu trẻ đọc sai thì phải nhảy lò cò 1 vòng
* Trò chơi 2: “Bật qua 4 -5 vòng” ôn chữ l, n, m
+ Luật chơi: Trẻ nhảy bật qua vòng và đọc chữ cái trong vòng
+ Cách chơi: Cho 3 đội thi đua nhau xem đội nào bật qua vòng liên tục Vừa bật, vừa đọc đợc các chữ cái trong vòng l, n, m
- ở hoạt động cho trẻ làm quen văn học, tôi đã sáng tác, su tầm các trò chơi, bài hát để luyện phát âm l, n, m - b, d, đ
Ví dụ: Luyện phát âm l, n, m qua bài thơ “ Na”
Na non xanh Múi loắt choắt
Na mở mắt Múi nở to.
Na bỏ vò
Đua nhau chín.
Môi chúm chím
Hút múi na Hạt nhả ra
Đen lay láy.
Ra tháng t Chín tháng bảy Chào mào nhảy Suốt mùa na.
Hoặc luyện phát âm chữ i, t, c qua bài thơ “ Cảng cá Cát Bà”
Cảng cá Cát Bà
Có cái cầu cao Tầu to, tầu nhỏ Nối nhau chạy vào.
Tu! Tu! còi tàu
Ngân vang biển cả
Tầu đầy tôm cá
Chạy khắp mọi miền.
Em yêu đảo hiền Cát Bà quê em.
Hay tôi lồng truyện “ Ba cô gái” vào làm quen chữ cái b, d, đ Sau phần cung cấp kiến thức là luyện tập Tôi dẫn dắt trẻ vào trò chơi: Bà mẹ nhờ Sóc mang th đi cho ba cô gái Chị Cả phong bì th chữ b, cô Hai phong bì th chữ d, cô út phong bì th chữ đ Nhng Sóc lại phải đi qua ba ngọn núi có các chữ cái
b, d, đ Thần núi bắt Sóc con đọc đựơc các chữ cái rồi mới cho đi Chúng mình
Trang 9hãy giúp sóc con nhé! Bằng các câu chuyện đơn giản nh thế, trẻ nhập cuộc một
cách say sa và thích thú khi vợt qua từng quả núi vì mình đọc đợc chữ cái
Cứ nh vậy mỗi ngày một ít, chữ cái sẽ khắc sâu vào tâm trí trẻ Trẻ học không chán và nhớ lâu hơn Tuy nhiên việc lồng ghép chữ cái vào hoạt động chung rất khó, nó phụ thuộc vào nhận thức của trẻ, phụ thuộc vào điều kiện của lớp học ( nh diện tích phòng học, môi trờng hoạt động của từng góc ) nếu lồng ghép không khoé léo tiết học trở lên tẻ nhạt và tạo cho trẻ tính tự do trong giờ học Vì vậy cô giáo phải thực sự linh hoạt khi lồng ghép
* Biện pháp 3: Cô biết tạo mọi cơ hội cho trẻ đựợc hoạt động với chữ cái.
ở lứa tuổi Mầm non trẻ rất tò mò, thích khám phá Nhng tính tò mò, khám phá của trẻ phải đợc định hớng theo hớng tích cực, phải đợc ngời lớn nhất là cô giáo tạo mọi cơ hội thì trẻ mới phát huy đợc Năm học trớc ở lớp tôi các cháu thờng thụ động, trẻ làm mọi việc theo hớng sắp đặt của cô T duy của trẻ phát triển không tốt, ngôn ngữ và vốn từ phát triển kém Qua nghiên cứu, tìm tòi, tôi nghĩ cần phải tạo mọi cơ hội để trẻ tích cực hoạt động nhất là hoạt động làm quen chữ cái Hớng cho trẻ biết vận dụng vào thực tế xung quanh những gì trẻ
đã học đợc Từ đó trẻ sẽ ghi nhớ một cách dễ dàng và nhớ lâu bởi nội dung của chữ cái gắn liền với hình ảnh minh hoạ
Ví dụ: ở góc học tập - chủ điểm “ Thế giới động vật”
Tôi chuẩn bị một số hình ảnh có liên quan đến chủ điểm và chữ cái đang học, đã học: i, t, c - b, d, đ ( tranh con cua, con bò, con tôm, con dê ) Những hình ảnh có từ kèm theo, một số thẻ chữ rời Trong giờ chơi, trẻ quan sát tranh và từ, trẻ sẽ dùng chữ cái rời xếp từ lên bảng, trẻ đọc từ mình vừa xếp qua hình ảnh và chữ cái mình vừa đợc học hoặc tôi chuẩn bị một số bàn cờ chơi gắn chữ cái giống với chữ cái trong bảng - thuộc chủ điểm “thế giới động vật”: i, t, c - b, d, đ Hay tìm chữ cái đã học trong từ, trong bài thơ rồi gạch chân, xếp chữ bằng vỏ gion, cắt chữ theo mẫu của cô ( tô 7 chữ d, 8 chữ i, 6 chữ c ) Cô chuẩn bị một số hoạ báo cũ cho trẻ cắt chữ theo yêu cầu của cô Tô tranh tìm chữ, ghép tranh tìm chữ, dùng sợi len, vải vụn, giấy xé dán để tạo
ra các chữ cái và viết các chữ số tơng ứng với số chữ cái đó Cắt chấm tròn, hình tam giác, hình vuông nhỏ Trẻ dùng các hình vừa cắt dán thành các chữ theo mẫu, xếp hình chữ cái theo yêu cầu của cô Tuỳ theo từng chủ điểm mà tôi chuẩn bị đồ dùng và chữ cái sao cho hợp lý
Trang 10Ví dụ: ở góc bán hàng, nấu ăn - Chủ điểm “Gia đình”
Tôi dán các chữ cái đã học hoặc sắp học ( a, ă, â, e, ê ) thuộc chủ điểm
“ Gia đình” vào các đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho gia đình ( cái siêu, cái nồi, cái bát, cái ấm , bàn là, đôi dép )
Qua việc mua bán, trẻ gọi tên các chữ cái trên đồ vật mà trẻ định mua,
định lấy Các chữ cái và đồ dùng tôi luôn thay đổi theo chủ điểm Với các góc chơi nh vậy môi trờng “ Làm quen chữ cái” của trẻ luôn đợc thay đổi theo chủ
điểm Các nội dung mới hấp dẫn kích thích trẻ hứng thú học chữ cái và giúp trẻ hình thành khả năng ghi nhớ có chủ định
Ví dụ: Cô tạo cơ hội cho trẻ chuẩn bị đồ dùng cùng cô
Việc chuẩn bị đồ dùng theo chủ điểm để trẻ học, chơi với chữ cái chữ cái cô cần cho trẻ tham gia chuẩn bị cùng cô Cô viết từ có chứa chữ cái sẽ học ( cháu hãy tô màu giúp cô hoặc dán chữ cái rời vào hình.)
+ Chủ điểm “Gia đình”:
Dạy chữ cái a, ă, â, e, ê - dán chữ cái vào hình “Cái siêu, cái ca, ấm trà, khăn mặt, bàn là, đôi dép”
+ Chủ điểm “Thế giới động vật”:
Dạy chữ i, t, c; b, d, đ; dán chữ cái vào hình “ Con chim, con tôm, con cua, con cá, con bò, con dê, con lạc đà ”
+ Chủ điểm: “ Tết và mùa xuân”
Dạy chữ l, m, n Cho trẻ tô màu từ hoa Mai dới hình vẽ tranh hoa Mai Từ hoa Lay ơn - tranh hoa Lay ơn Từ hoa Mận - tranh hoa Mận
+ Chủ điểm thế giới thực vật
Dạy chữ h, k Cho trẻ tô màu từ quả khế dới tranh quả khế Từ hoa hồng - tranh hoa hồng Từ hạt kê - tranh hạt kê Từ hoa huệ - tranh hoa huệ
Khi trẻ làm cùng cô là cô đã tạo cho trẻ có cơ hội đợc làm quen, đựơc ôn luyện chữ cái một cách tự nhiên, tự nguyện Nhiều cháu còn sáng tạo ra hình
vẽ nhiều kiểu khác nữa mà cô không nghĩ ra
Sau khi học làm quen tôi cho trẻ chơi với chữ cái ngay với những trò chơi
động- tĩnh xen kẽ liên kết thành một chủ đề chơi khiến trẻ vô cùng hứng thú Ngoài ra việc lồng ghép tạo cơ hội cho trẻ làm quen chữ cái ở tất cả mọi góc chơi trong lớp và ở đồ dùng cá nhân của trẻ giúp trẻ củng cố chữ cái đã học nhận biết các từ mới Từ khó đến dễ, từ đơn giản đến phức tạp thật dễ dàng