TÍNH CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: CƠ HỌC ĐẤT NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT (Trang 34)

1 0k c d= ( 3.9 )

3.3.TÍNH CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT

Trờn phương diện tổng quỏt, đất cũng là một loại vật liệu xõy dựng tham gia vào việc hỡnh thành nờn cụng trỡnh. Nếu nền đất bị phỏ hoại thỡ cụng trỡnh cũng bị phỏ hoại, do đú việc nghiờn cứu tớnh bền của đất khi tham gia vào cụng trỡnh là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà Cơ học đất phải giải quyết nhằm tỡm cỏch trỏnh những thiệt hại cho toàn bộ cụng trỡnh cú nguyờn nhõn từ đất nền.

Trong cỏc dạng mất ổn định cụng trỡnh, biểu hiện chung là sự đổ vỡ hoặc nghiờng lệch của cụng trỡnh bờn trờn kốm theo sự trượt của một khối đất gắn liền với cụng trỡnh trờn phần nền cũn lại. Một số trường hợp khụng phỏt hiện thấy sự trượt của đất biểu hiện ra ngoài nhưng độ lỳn tăng nhanh tạo ra độ lỳn lệch lớn làm cho cụng trỡnh bị phỏ hoại (hỡnh 3.10).

Sự phỏ hoại của đất cũn được gọi là sự phỏ hoại trượt. Cơ chế của sự phỏ hoại trượt cú thể được nhỡn nhận rừ thụng qua khảo sỏt mụ hỡnh thớ nghiệm nộn một trục nở hụng tự do sau đõy: Một mẫu đất sột cứng hỡnh trụ cú tỉ lệ chiều cao/đường kớnh là (1,5 - 2,0) chịu tải trọng nộn dọc trục trờn đỉnh với cường độ P (hỡnh 3.11).

Hỡnh 3.11: Sơ đồ thớ nghiệm nộn một trục nở hụng tự do

Khi cường độ của tải trọng tăng dần, mẫu bị biến dạng cả theo phương đứng và phương ngang, thể tớch của mẫu thay đổi. Dưới tải trọng đủ lớn, trờn mẫu xuất hiện vết nứt nghiờng và hai phần của mẫu sẽ trượt lờn nhau theo mặt nghiờng tương ứng. Tại cỏc vị trớ của vết trượt, ứng suất cắt đạt tới giỏ trị vượt quỏ khả năng chống lại của đất do đú đó xảy ra hiện tượng trượt kể trờn.

Việc nghiờn cứu độ bền và sự phỏ hoại của đất liờn quan đến hiện tượng trượt dựa vào cỏc lý thuyết được gọi là cỏc thuyết bền. Trong đú, thuyết bền Mohr – Coulomb mụ tả quan hệ giữa ứng suất cắt và sức khỏng cắt tại một điểm là phổ biến hơn cả và được ứng dụng rộng rói trong phõn tớch cỏc khỏi niệm cơ bản. Thuyết bền Mohr - Coulomb được Terzaghi cải tiến bằng cỏch đưa khỏi niệm ứng suất hữu hiệu vào hiệu ứng ma sỏt của đất để hỡnh thành nguyờn lý ứng suất hữu hiệu hiện là thuyết bền được ỏp dụng phổ biến trong thực tế.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: CƠ HỌC ĐẤT NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT (Trang 34)