1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng VỢ CHỒNG A PHỦ ( Tô Hoài)

6 765 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 181,26 KB

Nội dung

Bài giảng VỢ CHỒNG A PHỦ ( Tô Hoài) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

Trang 1

Ngày soạn: 10 / 11/ 2005

I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:

1 Thấy số phận bi thảm và tinh thần đấu tranh tự giải phóng của người dân TB; tư tưởng nhân đạo của TP qua việc phân tích nhân vật Mị & A Phủ

2 Phân tích được nét đặc sắc trong nghệ thuật

3 Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự

II- Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo

2 Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk

Chuẩn bị theo yêu cầu của GV

III- Tiến trình bài dạy:

1 Ổn định:

2 Bài cũ: Phân tích 2 khổ thơ đầu trong bài Đất nước?

Trang 2

3 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Vợ chồng A Phủ -> TP có giá trị nhân đạo sâu sắc

HS đọc tiểu dẫn -> tìm hiểu tác giả tác phẩm

H: Nét chính về tác giả -> hiểu TP?

H: Xuất xứ TP? (in trong tập Truyện Tây Bắc

– kết quả chuyến đi cùng bộ đội giải phóng

TB)

GV Hướng dẫn HS tóm tắt TP -> đọan trích

giảng thuộc phần đầu – phần thành công nhất

về nghệ thuật của thiên truyện

GV hướng dẫn phân tích NV Mị

H: Chi tiết ấn tượng nhất về Mị?

- Trước khi về làm dâu nhà PáTra, Mị l2

ngưới như thế nào?

- Vì sao vế làm dâu?

H: Chi tiết nàomiêu tả hình dáng Mị? Em

hình dung gì về cuộc sống của Mị qua chi tiết

ấy? (mât cúi, mặt buồn rười rượi, lùi lũi như

T1 I- Giới thiệu chung:

1 Tác giả: ( SGK)

2 Xuất xứ TP:

- Rút từ tập Truyện Tây Bắc –

kết quả chuyến đi thực tế TB

- Đoạn trích giảng -> phần đầu TP

II- Tóm tắt:

III- Phân tích:

1 Nhân vật Mị:

- Trẻ đẹp, có tài thổi sáo

- Nhà nghèo, hiếu thảo

-> con dâu gạt nợ -> nạn nhân của chế độ PK miền núi (cường quyền + thần quyền)

Trang 3

con rùa nuôi trong xó cửa… như con ngựa…)

H: Nguyên nhân nào?

GV nói thêm về tục trình ma -> Mị mất hết ý

thức về cuộc sống, phó mặc cuộc sống cho

định mệnh

GV chuyển ý: Phải chăng trong sâu thẳm tâm

hồn Mị đã hoàn toàn giá lạnh?

HS đọc đọan văn: Trên đầu núi…… không

biết sáng tự bao giờ

GV hướng dẫn HS phân tích diễn biến tâm

trạng:

H: Chi tiết nào thể hiện sự trỗi dậy của tâm

hồn Mị?

(đêm tình mùa xuân, đêm cởi trói cho A Phủ)

H: Bối cảnh? (mùa xuân)

H: Em có nhận xét gì về tâm trạng Mị trong

đêm đó?

- Điều gì đã tác động đến Mị?(Tiếng sáo gọi

bạn tình) -> tiếng sáo có vai trò quan trọng lí

giải diễn biến tâm trạng Mị

T2

T3

-> Bị chiếm đoạt sức lao động

Bị đầu độc về tinh thần

=> Sống tăm tối, nhẫn nhục, lặng câm, đau khổ

* Sức sống tiềm tàng:

- Sự trỗi dậy của lòng ham sống, ham yêu và của khát vọng tinh thần Mị muốn đi chơi trong đêm tình mùa xuân -> tự thức tỉnh: hành động lặng lẽ >< quyết liệt

- Cởi trói cho A Phủ -> chạy trốn khỏi Hồng Ngài -> hành động tất yếu -> ý thức phản kháng mãnh liệt chống lại cường quyền, thần quyền -> cứu người & tự cứu mình

Trang 4

- Hành động thể hiện sự trỗi dậy mạnh mẽ

của tâm hồn Mị?(bị trói vẫn vùng bước đi)

- Kết quả?(bị trói -> Mị bừng tỉnh và nghĩ

mình không bằng con ngựa)

H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả

tâm trạng? (Bằng hành động? Ngôn ngữ? Cử

chỉ?)

GV chuyển ý hướng dẫn HS phân tích đoạn

Thường khi -> hết

HS đọc đoạn văn

H: Em có nhận xét gì về thái độ của Mị?

(Trước? Sau?) Tại sao ban đầu Mị thản

nhiên?(Sợ, quá đau khổ và thường xuyên phải

chứng kiến -> mất cảm giác)

H: Điều gì đã khiến Mị chiến thắng sự sợ

hãi? (lòng thương người)

H: Kết quả? (bỏ chạy khỏi Hồng Ngài) Yù

nghĩa của hành động đó? (Tinh thần, ý thức

phản kháng, cứu người và tự giải phóng

mình)

H: Diễn biến tâm trạng Mị được Tô Hoài

miêu tả có gì đặc biệt? Nghệ thuật thể hiện?

=> Diễn biến tâm lí tinh tế được miêu tả từ nội tâm -> hành động

=> Tài năng của nhà văn trong miêu tả tâm lí nhân vật

2 A Phủ:

Trang 5

GV ghi bảng - > chuyển ý: Hướng dẫn HS

phân tích nhanh nhân vật A Phủ

H: Tác giả kể lai lịch của A Phủ như thế nào?

- Tính cách? (khác Mị?)

- Nghệ thuật khắc họa tính cách?

GV diễn giảng -> ghi bảng -> hướng dẫn học

sinh tìm hiểu nghệ thuật truyện

H: Điều tâm đắc nhất của em về nghệ thuật

thiên truyện?

GV khái quát từ những ý kiến của HS -> ghi

bảng

H: Giá trị hiện thực?

- Cuộc sống cơ cực của người dân miền núi

(nô lệ)

- Bộ mặt tàn bạo của PK miền núi & những

hủ tục lạc hậu

Giá trị nhân đạo của thiên truyện?

- Vạch trần bộ mặt đn tối của PK miền núi

- Thấu hiểu và cảm thông sâu sắc với số phận

- Thân phận nghèo hèn, mồ côi, bị đem bán đổi

- Tính cách bộc trực, táo bạo,

ưa tự do

- Có tinh thần phản kháng

3 Đặc sắc nghệ thuật:

- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh

tế

- Kể chuyện hấp dẫn

- Ngôn ngữ phong phú, sinh động

Tổng kết:

- Giá trị hiện thực, nhân đạo sâu sắc

- Những thành công về nghệ

Trang 6

cơ cực của người dân miền núi TB

- Thấy sức mạnh tinh thần, ý thức phản

kháng

H: Vẻ đẹp của những con người bị chà đạp

trong tác phẩm?(sức sống mạnh mẽ)

GV tổng kết bài học

thuật

4 Củng cố: Giá trị hiện thực, nhân đạo?

Hướng dẫn: Chuẩn bị Vợ nhặt Chú ý:

 Đọc kĩ Sgk và trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài?

 Tóm tắt truyện & nêu ý nghĩa nhan đề

 Tình huống truyện?

Ngày đăng: 28/03/2015, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w