1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết lập website quản lý thông tin về sinh viên đã tốt nghiệp của trường Đại học Công Nghệ Đại học Quốc Gia Hà Nội

96 1,2K 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 53,63 MB

Nội dung

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA HA NOI KHOA SU PHAM

TRAN THI CAM LE

NGHIEN CUU THIET LAP WEBSITE QUAN LY THONG TIN VE SINH VIEN DA TOT NGHIEP

CUA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

LUAN VAN THAC SY QUAN LY GIAO DUC

Chuyén nganh: Quan ly giao duc

Ma so: 60.14.05

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC: PGS TS DANG BA LAM

V-LO/AA SG

HA NOI - 2007

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành được quyền luận văn này, trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chán thành đến các thây, co giao cua Khoa Su phạm — Đại học Quốc gia

Hà Nội đã cho tôi những kiến thức bồ ích và cân thiết trong lĩnh vực quản lý giáo dục đề tơi có thể hồn thành được luán văn

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Người thây hướng dân: Phó giáo sư, Tiển sỹ Đặng Bá Lam - Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục - Người đã trực tiếp hướng dân rát tận tình trong suốt quả trình thực hiện luán văn cua tol

Tôi cũng xin gửi lời cảm on chân thành đến Phó Giáo sư, Tiến sỹ Lê Ngọc Hùng - Giảng viên Học viện Chính trị Quốc gia Hơ Chí Minh; Thạc sỹ Nguyễn Nam Hải — Giám đốc Trung tâm Máy tính tường Đại học Cơng nghệ, đã giành rát nhiều thời gian và sự quan tâm, góp ÿ cho bài viết

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè - Những người đã luôn ủng hộ và sát cảnh tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu Họ mãi là nguôn động viên vô tán của tôi trong mọi bước tiép theo cua cuộc đời

Ha Noi, thang 05 nam 2007

L

ae Ce :

Trang 3

MỤC LỤC

LỮI CÁM TẤN siá cee-ccceoeenibe<et20eccbseeiiorshBEoaajSg860022G58380143018178353aesgrudclspzssBessane 3

Hài G Er (áo 0eneee66046626600144126932.0016006055262i62909460101001903939064646221A34250125353 1

\/009000.95)9870/05.)03700 1 NHUNG CUM TU DUQC VIET TAT TRONG LUẬN VĂN 1

MO DAU ssssssesssssssssessscessseescssssnsesscsssnssssesssneesessssnuessesesssuecsesssnusssessnneessessnsesees 1

I 0/0 sl(iddaầiTầẳầẳẮŨŨ l

2 DULL Ula! CUTER BUTT CRIN nits sais inhibin 1inbšdSh3341503/588413168:988/05s48.eb83eRzmxsererve 2

3 Khach thé nghién Cru ccccccccccccsessesesseeessesessesesssesestsessseeesssericecsesesesseseseses 2 4 Đối tượng Nghién COU cecccccccsccscecesceesesseeesvescecsesscecscsesscseecesscsesesseeseveeeees 2

Shox CRT PGE GY CI ea creer ces ns mre a cern ara ccna ane amt Comin zZ

6 Gia thuyét Khoa hOC ccccccscsessescsvsecessessescscsessescsvsscscscsvesescsesseseevsssessvseseceesee 3

7 Y nghia ly ludn va thuc tién cla dé ti cecccccceesceseseeseeseesessesessessesseseeeeees 3 § Cac phuong phap nghién CUU ec ceeccccceeeneeeeenneeeeceeteaeeeeeseaeeeecteeeeseetaes 3

9, Cấu trúc TUG VAN ceeccccceccssecescecscescseccsceevacsesevscseesecsesvstsevacsevavstsevsvsevavsesees 4

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VÁN ĐÈ NGHIÊN CỨU 5

1.1 Cac khai niém co ban cla dé tale cece ceecseeceeeeeneeecesseeeeeeeseeeeecessaes 5 1,1,1 KHI THỊ EY ccs oce oon crs ocertrernecan eorconnee meen enermmenmvensieannnesmuseesesenesunacnses maces 5

DU cdg COUN RES RI DY sens sca xen crncin nas xan sasseessomzninn 2G nn I NALA A A KOTO RRENE NORA EKA Sew hacen 7 ,1.3, Hiện, PHẦP (TH TỪ nuái cs tse cs nein SAAR GRAS nan imme manmnnconecnn 9

1.2 Các đặc trưng của công tác quan ly giao duc va quan ly nha truong II II VI 0À G34 (940 (0iiaẳaẳđaẳaẳaẳai 11 1.2.2 Quản lý nhà trƯỜN 5 1 2 2221113211112 11 E111 9 v11 K11 nếp 12

SN? 02 (0 “da 14 1.2.4 Đặc trưng của vấn đề quản lý thông tỉn - 5-52 5s+222E2E222E2EEzEzEzExrxerrrei 16

1.2.4.1 Thông tin là gì - 5s 1222112112712 1121 2 121211212121 16

1.2.4.2 Thong tim quan lv 1a Qi cece ec ceeeeeneccencecseeeeecseeesaeeceseeceaeeceeeenseceseaeecseeenteeeeeeees 19 1.2.4.3 Thông tin quản lý giáo dục là gÌ .- c1 121 0111211112 11191119 111g 1y ve 20 1.2.4.4 Vai trị của thơng tin quản lý g1áo đỤC c1 12222111132 1111 9v 1v vn 20 1.2.4.5 VỊ trí của thơng tin trong quản lý g1áo dỤC -c S SS SH rệt 21 1.2.4.6 Các đặc trưng của thông tin quản lý giáo duc eee ceeeeeeeeeeeeeeceeseeeseeeeseeeesees 21

1.2.5 Các phương pháp thu thập thong tine eee ceeceeceeeeeeeeeeeeeeenseeeseeeeees eee 1.2.6 Vai trò của thông tin về sinh viên đã tốt nghiệp đối với việc nâng cao hiệu quả đào tạo của nhà tTƯỜNn - c3 1221112311183 11131 1111 5111 9v v1 vn nu 23

1.2.6.1 Hiệu quả đào tạo và các con đường nâng cao hiệu quả đào tạo 23 1.2.6.2 Vai trò của thông tin về sinh viên đã tốt nghiệp đối với việc nâng cao hiệu quả đào

Trang 4

Chương 2: THỤC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QUAN LY THONG TIN VE SINH VIEN DA TOT NGHIEP CUA TRUONG DAI HQC CONG

NGHE - DHQGHN VA BIEN PHAP KHAC PHỤC 32

2.1 Những định hướng phát triên của Đại học Quôc gia Hà Nội và trường Đại học Công nghệ về công tác quản lý sinh VIÊn -ccccc S2 se ee 32 2.2 Cơ cầu tô chức của trường Đại học Công nghệ - 2 +s+sz55+2 34 2.3 Công tác quản lý thông tin về sinh viên đã tốt nghiệp hiện nay của trường 07)8›1U0e 09104 1 1

2.3.1 Hiện trạng chung cv nh ket 37 2.3.2 Lý do nghiên cứu thiết lập website quản lý thông tin về sinh viên đã tốt i1340119 12 .AAA bẻ 45 2.4 Vai trò của hệ thống (website) quản lý thông tin về sinh viên đã tốt nghiệp đôi với việc nâng cao hiệu quả đào tạo của nhà trường 48

hic Dạ RD Fares Wa oc eer ne co cece ae es aes raster as cr aoe eee aaa 48 2.4.2 Tính ứng dụng của W€bSIf ng TH HH re 49 2.4.3 Ứng dung cua website trong cong tac quan ly thong tin vẻ sinh viên đã tốt nghiệp, góp phân nâng cao hiệu quả dao tạo của nhà trường - -«‹s+<<s 50 2.4.4 Tính hiệu quả của hệ thống website quản lý thông tin về sinh viên đã tot 52 094009 Ư(đẦậÃẢÃẢẢ .A.A 2.4.5 Tính khả thi của việc quản lý thông tin về sinh viên đã tốt nghiệp thông qua „00 2

2.5 Một số vấn đề cần quan tâm khi tiền hành nghiên cứu thiết lập website quản lý thông tin về sinh viên đã tốt nghiệp . - 2-5-5 2z22xcczz2zccxee 56 2.6 Những bài học kinh nghiệm về vấn đề duy trì hoạt động của các website tương tự hIỆP CÓ SG L1 TT TH KT ki KH 58 Chương 3: QUI TRÌNH XÂY DỰNG WEBSITE QUAN LY THONG TIN VE SINH VIEN DA TOT NGHIEP CUA TRUONG DAI HOC CỘNG NGHỊ = DEQ GTN srcccennssssmacmnerssamammnnnennaiccsncconmnaenanss 63 Bla Mantet TG CIMT WE ING TOG se an á cuc 18100185 hh sNOb 6B dnd si Sbhdethaontinbawns 63 3.2 Điều kiện tiền hành việc nghiên cứu thiết lập Website 65

3.3 Qui trình thiết lập w€bsit€ -scSs tk 122121512111 1111121 221 tra 66 3.4 Những yêu cầu của website quản lý thông tin sc-cs+szxccxes 67 3.4.1 Hệ thống diễn đàn ¿5c S1 32111211111 1212111111111111111 111101110 tru 68 3.4.2 Hé thong chia sé Ambee ccccecccccceccessesseecevsvssesvsvscscevevsereeeecsvssvavsvsvseseveseevevaveeees 73 3.4.3 Hệ thống Blog (nhật ký) - Cac chtre nang cla hé thong blog 75

3.4.4 Hệ thống trang tin - Các chức năng của hệ thống trang tin - - 76

3.4.5 Hệ thống thống kê - Các chức năng của hệ thống thống kê . 76

Trang 5

3.6 Tiền độ thực hiện công tác nghiên cứu thiết lập website quản lý thông tin

về sinh viên sau khi tốt nghiệp của trường Đại học Công nghệ hiện nay 78

3.7 Thăm dị về qui trình được để xuất : 2-5 222+2222£z+z+EzEzzzxzxcrxzxez 79

KET LUAN VA KHUYEN NGUD ssesssssssissoconssssscssarecssnsssssssvesrestssussitionssicons 82

<0 0 - -.4(4đŒrĂ 82

2 Khuyén nghi oocececccccccccccccccsescscsecsesesesscscecsssssessssscsucesssetecseseeesesssecssseseseseseeens 83

2.1 Voi lanh dao DHQGHN va lanh dao truong Dai hoc Cong nghé: 83 2.2 Với cán bộ, giáo viên của trường Đại học Công nghệ: se cceseeeienease 84 2.3 Với sinh viên vũ các cựu sinh Viễn can ƯỮNHE” : ceseeiagakiiapissxasasskessei 84

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO <2 2 << <s<<szseses<<<- 86

Trang 6

NHỮNG CỤM TỪ ĐƯỢC VIÉT TÁT TRONG LUẬN VĂN C/bộ CNTT Cựu sv ĐHQGHN D/k DT — VT NCKH NT PGS Sv Th ThS Tr TS Can bo

Cong nghé thong tin

Cựu sinh viên

Đại học Quốc gia Hà Nội

Điều kiện

Điện tử - Viễn thông Mục tiêu

Nội dung

Nghiên cứu khoa học

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 Lý do chọn đề tài

Xây dựng website quản lý thông tin về sinh viên đã tốt nghiệp là phần không thê thiếu được trong công tác nâng cao hiệu quả đào tạo của Trường

Đại học Cơng nghệ, bởi vì căn cứ vào ý kiến của các cựu sinh viên khi tham

gia vào website như: Cơ hội tiếp tục học lên cao, cơ hội tìm được việc làm, cơ hội thăng tiến sau khi ra trường, mức độ phù hợp của chương trình đào tạo với nghề nghiệp thực tế sẽ giúp cho việc đánh giá đúng hiệu quả đào tạo của

nhà trường, đóng góp vào quá trình đối mới phương pháp đào tạo, đôi mới

giao trình đề nâng cao chất lượng đào tạo, tạo ra thương hiệu riêng của nhà trường

Thông qua việc quản lý thông tin về sinh viên đã tốt nghiệp, nhà trường cũng có dịp tiếp cận với các tô chức, đơn vị đang sử dụng nguồn lực lao động là các cựu sinh viên của trường, đề có thơng tin về chất lượng sinh viên đã ra trường và những yêu cầu, đòi hỏi của các đối tác về trình độ chuyên môn, năng lực làm việc của người tốt nghiệp, qua đó đề nhà trường tiền hành được những chương trình tìm kiếm, hỗ trợ, tư vấn việc làm thiết thực và hiệu quả giành cho sinh viên của trường trước khi tốt nghiệp

Trong tương lai, sau khi đưa vào hoạt động, website sẽ tiếp tục thu thập, xử lý và cung cấp các thông tin liên quan đến sinh viên của các khóa đã ra trường đề bồ sung cho hệ thống cung cấp thông tin của trường, giúp cho sinh viên có định hướng nghề nghiệp trước khi chọn trường và sau khi học tập tại trường để tìm kiếm việc làm

Websites được thiết lập sẽ trở thành công cụ quản lý giáo dục rất có

hiệu quả trong nhà trường đại học, hơn thế nữa, một website tiện dụng và cập nhật thông tin thường xuyên sẽ có khả năng tạo ra các cơ hội lớn cho việc

Trang 8

thông qua những thông tin được chia sẻ trên website, các cán bộ quản lý của

nhà trường và sinh viên có thê lựa chọn, cân nhắc và ra các quyết định học tập,

giáo dục, đào tạo phù hợp Do đó, nghiên cứu về việc thiết lập website quản lý thông tin đối với sinh viên đã tốt nghiệp là rất quan trọng và cần thiết về mặt lý luận và thực tiễn quản lý giáo dục trong thời đại công nghệ thông tin

và kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu vấn đề thiết lập Website quản lý thông tin về sinh viên đã tốt nghiệp dé tạo thêm công cụ, phương tiện và biện pháp, góp phân nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục - đào tạo của trường Đại học Công nghệ -

DHOGHN

3 Khách thể nghiên cứu

Thông tin về sinh viên đã tốt nghiệp 4 Đối tượng nghiên cứu

Quản lý thông tin về sinh viên đã tốt nghiệp của trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận về quản lý; lý luận về quản lý thông tin; về thông tin sinh viên tốt nghiệp và vai trò đối với hiệu quả đảo tạo

Đánh giá thực trạng công tác quản lý thông tin về sinh viên tốt nghiệp của trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN, những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác thu thập và quản lý thông tin về sinh viên tốt nghiệp của

Trường

Những điều kiện và qui trình đề thiết lập Website Cách thức quản lý

Trang 9

6 Giả thuyết khoa học

Nếu thiết lập, quản lý và vận hành có hiệu quả website quản lý thông tin về sinh viên tốt nghiệp sẽ là cách thức quản lý giúp Trường Đại học Công

nghệ xác định được cụ thể qui mô, ngành nghẻ, nội dung đào tạo; giúp người học chọn nghề, chọn nơi làm việc thích hợp và góp phan nâng cao được hiệu quả đảo tạo của Trường

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

Quản lý thông tin về sinh viên đã tốt nghiệp là một vấn đề quan trọng trong quản lý giáo dục - đào tạo của trường đại học, nhưng chưa được các trường quan tâm đúng mức

Xuất phát từ quan điểm giáo dục phải đáp ứng nhu cầu nhân lực của

nên kinh tế “Dạy những gì xã hội cần chứ khơng dạy cái mình có”, việc thiết

lập website quản lý thông tin về sinh viên đã tốt nghiệp của trường Đại học

Công nghệ - ĐHQGHN là rất cần thiết, nó giúp cho các nhà quản lý có thể

bao quát được những vấn đề đã, đang và sẽ xảy ra đối với sinh viên của Trường sau khi tốt nghiệp, giúp nhà trường đánh giá được thực chất hiệu quả đào tạo của mình

Cũng qua website mà sinh viên và cựu sinh viên của trường có cơ hội được tiếp xúc với Ban Giám hiệu và lãnh đạo các phòng ban chức năng của

nhà trường đề trình bày những vấn đề bức xúc và những đóng góp liên quan

đến qui mơ, qui trình, chất lượng đào tạo, khả năng tiếp cận thực tế, cơ hội học tập và phát triên kiến thức của sinh viên giúp họ nhanh chóng hịa nhập

vào môi trường công việc sau khi tôt nghiệp

8 Các phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lý luận: Trong luận văn sử dụng các phương pháp: Phân tích; tổng hợp; hệ thống hoá những vấn đề lý luận có liên quan

đến nhiệm vụ nghiên cứu của đẻ tài thông qua các tài liệu, giáo trình luận văn

Trang 10

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Trong luận văn triển khai phương

pháp điều tra thông qua phiếu câu hỏi; phương pháp phỏng vấn, tọa đàm với

cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên đề thu thập thông tin về việc thiết lập website quản lý thông tin về sinh viên sau khi tốt nghiệp của trường

9 Cầu trúc luận văn Luận văn bao gồm:

- Phan mo dau

- Phan kết quả nghiên cứu:

- _ Kết luận và khuyến nghị

- Tài liệu tham khảo - - Các phụ lục

Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thông tin về sinh viên sau khi

tốt nghiệp của trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, biện pháp khắc phục

Chương 3: Qui trình xây dựng Website quản lý thông tin về sinh viên

Trang 11

CHUONG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VÁN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1 Các khái niệm cơ bản của đề tài

1.1.1 Khai niém quan ly

Trong tat ca cac linh vuc cua doi song xã hội, con người muốn tôn tại và

phát triên đều phải dựa vào sự nỗ lực mang qui mô của một cộng đông, có thể ở phạm vi nhỏ là một nhóm người đến qui mô rộng lớn hơn là một quốc gia

hoặc cả thế ĐIỚI tất cả đều phải thừa nhận và chịu một sự quản lý nào đó

Các Mác đã viết: “7t cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động

chung nào được tiến hành trên qui mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần

đến một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động của cá nhán và thực hiện

những chức năng chung, phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất

khác với sự vặn động của những khí quan độc lập của nó Một người độc tấu

vĩ cảm tự điều khiển lấy mình, cịn một dan nhac thi can phải có nhạc trưởng `` (6, trang 480)

Như vậy, quản lý xuất hiện khi có một hoạt động tập thể, hay nói cách khác với nghĩa rộng hơn: Quản lý là một hoạt động mang tính vã hội hóa nhằm đạt tới các mục tiêu chung (15)

Ngay từ thuở ban đầu khi xuất hiện loại người, đã manh nha xuất hiện

những hình thức quản lý, vì cuộc sóng thực tế đã buộc con người phải liên kết voi nhau dé tén tai, dùng sức mạnh của thiên nhiên phục vụ cho cuộc sống của chính mình, đồng thời đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, mặc dù sự xuất hiện của hình thức quản lý lúc này gần như chỉ mang tính bản

Trang 12

Trong thuyết quản lý, Taylor đã đưa ra một định nghĩa khá chỉ tiết và rõ

ràng khi ông cho rằng: “Quản lý là biết chính xác điều bạn muốn làm và hồn thành việc đó một cách tốt nhất và rẻ nhát ” (20, trang 34)

Henry Fayol - Nhà Quản lý kinh tế người Pháp thì định nghĩa vẻ quản lý: “Quản lý là dự đoán và lập kế hoạch, tô chức, điều khiển, phối hợp và kiểm

ra ` (10, trang 36) Qua định nghĩa này, Henry Fayol đã đưa ra Š chức năng cơ bản của quản lý như chính định nghĩa đã nêu ra và đây chính là một cơng hiển quan trọng về mặt khoa học đề xác định các chức năng của quản lý sau

này, 5 chức năng đó bao gồm: Lập kế hoạch, tô chức, điều khiển, phối hợp,

kiểm tra

Ngày nay, thuật ngữ quản lý đã trở nên phô biến và được sử dụng với nhiều định nghĩa khác nhau Có người cho rằng: Quản lý là một hoạt động

thiết yếu nhằm đảm bảo sự phối hợp, nỗ lực của mỗi cá nhân nhằm đạt được mục đích của một nhóm người, một tô chức, một cơ quan hay nói rộng hơn là

một nhà nước Có người lại quan niệm một cách đơn giản hơn: Co quan lý là

sự có trách nhiệm về một công việc hay một vân đê gì đó

Cơng cụ Chủ thể Khách thể Mục tiêu Ppt quan ly * quản lý Phương pháp

Trang 13

Tuy nhiên, căn cứ vào các chức năng của quản lý thì tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc đã đưa ra những nhận định răng: “Quản Hử là thuộc tinh bát biến nội tại trong mọi quá trình hoạt động xã hội Hoạt động

quan ly la diéu kién quan trong để làm cho tô chức tôn tại, vận hành và phát

triển Quản lý là sự tác động liên tục, có định hướng, có chủ đích của chu thé quản lý lên khách thể quản lý trong một tổ chức thông qua quá trình lập kế hoạch, tô chức, lãnh đạo và kiểm tra nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong diéu

kiện biến động của mơi trường ” (§, trang ])

Có thể hiểu quản lý bao gồm các yếu tố:

Chủ thể quản lý: Là một cá nhân, một nhóm hay một tô chức tạo ra

những tác động quản lý

Khách thể quản lý: Là đối tượng quản lý, đó có thê là người, vật hoặc sự

việc

Công cụ quản lý: Là phương tiện tác động của chủ thể quản lý tới khách

thể quản lý như mệnh lệnh, qui định, chính sách, luật lệ

Biện pháp quản lý: Là cách thức tác động của chủ thê quản lý tới khách

thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra

Mục tiêu quản lý: Là cái đích do chủ thể quản lý hoạch định tới nhằm trả

lời cho câu hỏi “Quản lý để làm gì?”

L.I.2 Chức năng quản lý

Các nhà nghiên cứu rất thống nhất nhau về bốn chức năng cơ bản của quản lý như sau:

-_ Chức năng kế hoạch: Là chức năng quan trọng nhất của hoạt động quản lý và thường là khởi điểm của hoạt động quản lý nếu xét trong một chu

trình nhất định Lập kế hoạch là quá trình xác định ra các mục tiêu cần

Trang 14

được các mục tiêu đó Khả năng thực hiện chức năng lập kế hoạch dựa trên các kỹ năng nhận thức và ra quyết định của chủ thể quản lý

-_ Chức năng tô chức: Tô chức là quá trình hình thành nên cấu trúc các quan

hệ giữa các thành viên, các bộ phận trong một tô chức, đồng thời phân công, điều phối các nhiệm vụ và nguồn lực để đạt được các mục tiêu đã đề ra Thành tựu của một tô chức phụ thuộc rất nhiều vào năng lực và phong cách của chủ thê quản lý, vào việc huy động và sử dụng các nguôn lực - - Chức năng lãnh đạo: Lãnh đạo là quá trình nhà quản lý dùng ảnh hưởng

của mình tác động đến các thành viên trong tô chức, làm cho họ nhiệt tình, tự giác và nỗ lực phán đấu để đạt được mục tiêu của tơ chức Vai trị của người lãnh đạo là phải chuyền được ý tưởng của mình vào nhận thức của người khác, hướng mọi người thực hiện mục tiêu chung

- Chitc nang kiểm tra: Kiêm tra là quá trình thiết lập và thực hiện các cơ

chế thích hợp để theo dõi, giám sát các thành quả hoạt động và tiến hành

những hoạt động uốn nắn, điều chỉnh kịp thời những hạn chế để đảm bảo đạt mục tiêu của tô chức

Theo ý kiến của tác giả thì thực chất của quản lý, xét về mặt tổ chức và kỹ thuật, là sự kết hợp những nỗ lực chung của con người trong hệ thống và việc sử dụng tốt nhất của cải vật chất thuộc phạm vi sở hữu của hệ thống đề đạt tới mục tiêu chung của hệ thong và mục tiêu riêng của mỗi người một cách khơn khéo và có hiệu quả nhất, nói một cách khác, thực chất của quản lý là quản lý con người trong tô chức, thông qua đó sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội của tô chức Bản chất của quản lý, xét về mặt kinh tế - xã hội, là các hoạt động chủ quan của chủ thê quản lý vì mục tiêu, lợi ích

của hệ thống, nhưng phải phù hợp với qui luật khách quan, bảo đảm cho hệ

Trang 15

Tóm lại, quản lý vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật

Các nhà quản lý cần phải biết vận dụng các biện pháp quản lý một cách linh

hoạt, sáng tạo và mềm dẻo để xử lý các tình huống cụ thể trong một môi

trường luôn biến đổi Điều này đòi hỏi sự khôn ngoan, khéo léo, tài tình của

các nhà quản lý dé dat được mục tiêu của tô chức Cùng với sự phát triển

mạnh mẽ của công nghệ thông tin hiện nay đang góp phần nâng cao tính khoa học của quản lý trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có giáo

dục-đào tạo

1.13 Biện pháp quản lý

Đối tượng chủ yếu của quản lý là con người mà mỗi con người thường chịu tác động của nhiều yếu tố môi trường, xã hội cũng như các quan hệ rất

phong phú và phức tạp khác Bởi vậy, các biện pháp quản lý cũng rất đa dạng và phải luôn luôn được nhà quản lý sử dụng linh hoạt, sáng tạo

Nghiên cứu về khoa học quản lý, tác giả Trần Quốc Thành nêu ra 4 loại

biện pháp quản lý, đó là: Điện pháp thuyết phục; biện pháp hành chính - tơ

chức; biện pháp kinh tế và biện pháp tâm lý - giáo dục (20, trang 6-Ñ)

-_ Biện pháp thuyết phục: Là cách tác động của chủ thể quản lý vào đối

tượng quản lý bằng lý lẽ làm cho họ nhận thức đúng đăn và tự nguyện thừa

nhận các yêu cầu của nhà quản lý, từ đó có thái độ và hành vi phù hợp với các yêu cầu này Đây là biện pháp cơ bản để giáo dục con người Biện

pháp thuyét phục găn với tất cả các biện pháp quản lý khác và phải được

người quản lý sử dụng trước tiên vì nhận thức là bước đầu tiên trong hoạt động của con người

Trang 16

chính - tơ chức chủ thể quản lý phải nắm chắc các văn bản pháp lý, biết rõ

giới hạn, quyền hạn, trách nhiệm của mỗi thành viên trong tô chức Các quyết định phải đảm bảo tính khoa học và thực tiễn, đồng thoi, chu thé

quản lý phải luôn tiến hành công tác kiểm tra và nắm bắt được những thông tin phản hỏi

- _ Biện pháp kinh tế: Là cách tác động của chủ thê quản lý vào đối tượng

quản lý thông qua lợi ích kinh tế Cơ sở của biện pháp này là dựa vào qui luật kinh tế, thông qua qui luật này đề tác động tới tâm lý của đói tượng Nội dung của biện pháp này là nhà quản lý đưa ra các nhiệm vụ, kế

hoạch tương ứng với các mức lợi kinh tế, đối tượng quản lý có thê lựa chọn phương án thích hợp đề vừa đạt mục tiêu của tập thê, vừa đạt được

lợi ích kinh tế của cá nhân

-_ Biện pháp tâm lí - giáo dục: Là cách tác động vào đối tượng quản lý thơng qua tâm tư, tình cảm, tư tưởng của con người Cơ sở của biện pháp

này là dựa vào qui luật tâm lí của con người và chức năng tâm lí của con người Nội dung của biện pháp này là kích thích tinh thần tự giác, sự say

mê của con người Muốn quản lý thành công, người quản lý cần phải hiểu

rõ tâm lí của bản thân mình và của đối tượng quản lý

Mỗi biện pháp quản lý có sự tác động riêng tới từng khía cạnh của đối

tượng quản lý, do đó, mỗi biện pháp đều khơng có tính vĩnh cửu, khơng phải là chia khóa vạn năng đề có thể quản lý tốt mọi hoạt động của tô chức Một

điểm mới cũng cần được chú ý ở đây là: không chỉ các biện pháp này đang

được cải tiễn trên cơ sở khoa học mà hở có các tiến bộ khoa học công nghệ

mà thông tin-giáo dục đang trở thành một biện pháp quản lý rất có hiệu quả

trong các cơ quan đào tạo như trường đại học (13)

Trang 17

1.2 Các đặc trưng của công tác quản lý giáo dục và quản lý nhà trường 1.2.1 Quan ly giao duc

Cũng như mọi hoạt động khác của xã hội loài người, hoạt động giáo

dục cũng được quản lý ngay từ khi các tổ chức giáo dục mới được hình thành

Khoa học quản lý giáo dục đã trở thành một bộ phận chuyên biệt của khoa

học quản lý nói chung, nhưng là một khoa học tương đói độc lập vì tính đặc thù của nền giáo dục quốc dân

Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm quản lý giáo dục, trong đó khái niệm quản lý giáo dục được hiêu là sự tác động có ý thức, có

mục đích của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn một cách hiệu quả

nhát Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Quốc Chí cho rằng: “Quản Ly

giáo dục là hoạt động có ý thức bằng cách van dụng những qui luát khách guan của các cấp quan lý giáo dục tác động đến toàn bộ hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ thống đạt được mục tiêu của nó ` (]?7)

Như vậy, hệ thống giáo dục là một hệ thống mở, luôn vận động và phát trién theo qui luat chung va chiu su quyét định của kinh tế - xã hội Các định

nghĩa trên cũng cho thấy quản lý giáo dục luôn phải đổi mới, đảm bảo tính

năng động, khả năng tự điều chỉnh, thích ứng của giáo dục đối với sự vận

động và phát triển chung

Có thể hiểu quản lý giáo dục vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật Quản

lý giáo dục một cách khoa học đòi hỏi người quản lý phải có những hiểu biết về đôi tượng quản lý (cán bộ quản lý, giáo viên, sinh viên, các lực lượng tham gia vào quá trình giáo dục ) và phải biết cách vận dụng linh hoạt các qui luật, các phương pháp thích hợp trong từng trường hợp cụ thê Đối tượng trong quản lý giáo dục là những con người cụ thể và các mối quan hệ được hình

thành một cách tự nhiên giữa các con người, nhóm người cụ thê, tạo nên một

Trang 18

mạng lưới phức tạp và đa dạng mà chủ thể quản lý phải xử lý khi thực hiện chức năng của mình

Như vậy quản lý giáo dục là những tác động có phương hướng, có mục đích rõ ràng của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm hình thành và

phát triền nhân cách con người vì “#wc đích cuối cùng của quản lý giáo duc là tô chức q trình giáo dục có hiệu quả để đào tạo lớp thanh niên thơng mình, sáng tạo, năng động, tự chủ, biết sống và phấn đấu vì hạnh phúc của

bản thân cũng như hạnh phúc của xa hội ` (23, trang 200)

Tùy theo việc xác định đối tượng quản lý mà quản lý giáo dục có nhiều

cáp độ khác nhau cả ở tầm vi mô và vĩ mô Ở tầm vĩ mô, trong phạm vi toàn quốc gia, người ta thường nói đến hệ thống giáo dục và ở tầm vi mô, trong phạm vi một thê chế, một cơ sở giáo dục, người ta thường đề cập đến quản lý nhà trường Trên tất cả các cấp độ từ vi mô đến vĩ mô như vậy, khơng thê khơng tính đến yếu tổ tin học trong quản lý giáo dục: trên thế giới quản lý giáo dục ngày càng dựa vào tri thức khoa học và công nghệ thông tin

1.2.2 Quan lý nhà trường

Nhà trường là một tô chức giáo dục cơ sở, trực tiếp làm công tác đào

tạo, thực hiện việc giáo dục toàn diện đối với thế hệ trẻ Thông điệp của thời

đại đã chỉ rõ “Nhà rường là vâng trán của cộng đồng ” (5) Thành tích tập trung nhất của nhà trường là chất lượng và hiệu quả giáo dục được thê hiện ở

sự tiên bộ của người học và việc đạt được mục tiêu giáo dục của nhà trường

“Quản lý trường học là một chuối tác động hợp lÿ (có mục đích, có hệ thống, có kế hoạch) mang tính tổ chức sư phạm của chủ thể quản lý đến tập thể giáo

viền, học sinh, đến những lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, làm cho quá trình này ván hành mot cach tối tru tới việc hoàn thành mục tiêu dự kiến ” (22, trang 11)

Quản lý nhà trường là thực hiện hoạt động quản lý giáo dục trong tô

chức nhà trường Hoạt động quản lý nhà trường đo chủ thể quản lý nhà trường

Trang 19

thực hiện, nó bao gồm các hoạt động quản lý bên trong và bên ngoài nhà trường như:

- - Quản lý giáo viên

- Quan ly hoc sinh, sinh viên

- Quan ly qua trinh day hoc — giao duc

- Quan ly co so vat chat, trang thiết bị trường học - Quan ly tai chính trường học

- Quan ly lop học cũng như quản lý nhiệm vụ của giáo viên -_ Quản lý quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng xã hội

Hoạt động quản lý nhà trường chịu sự tác động của những chủ thê

quản lý bên trên nhà trường (các cơ quan quản lý giáo dục cấp trên) nhằm

hướng dân và tạo điều kiện cho hoạt động bên trong và bên ngoài của nhà

trường, nhằm xây dựng những định hướng về sự phát triển của nhà trường và

hồ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường phát triển (12, trang 329)

Có thê nhận thấy điều này qua mơ hình khái quát mỗi quan hệ giữa các thành tô của nhà trường với xã hội

MOI TRUONG QUOC TE

MOI TRUONG VAN HOA, KINH TE, CHINH TRI, XA HOI

M Th /\ Tr ⁄ NT N P Ð (Điều kiện)

Trang 20

Tóm lại, quản lý nhà trường là một q trình tác động có ý thức (tác động thông qua các chức năng quản lý, theo các nguyên tắc định hướng vào mục tiêu giáo dục và bằng các biện pháp quản lý phù hợp với các đối tượng quản lý ) của bộ máy quản lý nhà trường lên khách thể quản lý Điều này

làm cho các thành tố của nhà trường vận hành và liên kết chặt chẽ với nhau,

nhằm đưa quản lý đạt được kết quả, mục đích, chất lượng và hiệu quả như

mong muon Quản lý nhà trường dựa vào các nguồn thông tin từ nhiều phía,

trong đó, quan trọng nhất là thông tin về học sinh, sinh viên đề đưa ra các

quyết định và định hướng, chỉ đạo việc thực hiện quyết định 1.2.3 Quan ly sinh vién

Trong các hoạt động của quản lý nhà trường thì quản lý sinh viên la một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình tô chức đào tạo Quản lý sinh viên hay nói cách khác là quản lý những hoạt động của sinh viên cả bên trong và

bên ngoài nhà trường Đây là nhiệm vụ rất nặng nề và phức tạp, đặc biệt là

trong bối cảnh xã hội đang có rất nhiều sự thay đổi, xáo trộn như hiện nay Song song với những thành tựu tiền bộ mà nên kinh tế thị trường đem lại, là

những tệ nạn xã hội và các vấn nạn khác cũng liên tục nảy sinh và được đội lốt dưới nhiều vỏ bọc khác nhau, nguy hiểm hơn cả là những tệ nạn này đang

có xu hướng xâm nhập vào các trường học và đe dọa làm hỏng những thế hệ tương lai của đất nước

Vậy quản lý sinh viên là gì và những người làm công tác quản lý sinh

viên sẽ phải làm gì?

Quản lý sinh viên chính là việc đưa công tác học sinh, sinh viên trong

các trường đào tạo vào nên nếp, góp phần nang cao chát lượng và hiệu quả

đào tạo, cân phải làm rõ yêu câu nội dung công tác học sinh, sinh viên: trách nhiệm của các cơ quan quản lý; làm rõ quyên lợi và nghĩa vụ của người công

dán - học sinh, sinh viên, đảm báo công khai, dán chủ và công băng xã hội ở

Trang 21

tất cả các khâu có liên quan đến học sinh, sinh viên trong học tap, ren luyện, tổ chức đời sống và hoạt động xã hội ” (3, trang ])

Các nhà quản lý phải làm thế nào để Công tác quản lý học sinh, sinh

viên phải hướng vào việc thực hiện mục tiêu đào tạo chung của trường là hình thành nhân cách, phẩm chất và năng lực công dán; đào tạo những người

lao động tự chủ, sáng tạo và có kỳ luật, giàu lòng yéu nước, \êu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, có kiến thức văn hóa, khoa học, cơng nghệ, có kỹ năng

nghệ nghiệp, có sức khỏe, có khả năng hiệu quả góp phan lam cho dân giau nước mạnh, đưa đất nước tiến kịp thời đại, đáp ứng yêu cầu xáy dựng và bảo vệ TỔ quốc ”4)

Đề làm được điều này đòi hỏi các nhà trường phải tiến hành song song, liên tục nhiều giải pháp đồng bộ như: Tăng cường cả về số lượng và chất lượng lực lượng cán bộ đảm nhiệm công tác quản lý sinh viên; Các hệ thống văn bản, pháp quy liên quan đến công tác quản lý sinh viên cũng phải được

hình thành, được thơng báo rộng rãi trong sinh viên và phải được đưa vào thực hiện càng sớm càng tốt Bên cạnh đó, phải có sự liên hệ chặt chẽ giữa phòng, ban thực hiện công tác quản lý sinh viên với các phòng ban chức năng

khác đề cùng phối hợp thực hiện các công tác của nhà trường như công tác

thanh niên; Công tác kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch năm học,

chương trình học tập, thực tập, thi cử cuối kỳ, thi tốt nghiệp cho các lớp, các

khóa học ; Công tác kiểm tra, đánh giá tình hình học tập của sinh viên; Cơng tác chính trị trong sinh viên; Công tác giáo viên chủ nhiệm; Kiểm tra thường xuyền các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc nâng cao chất

lượng đảo tạo của nhà trường Hàng tuần, hàng tháng, đơn vị chịu trách

nhiệm quản lý sinh viên trực tiếp phải tiến hành lập báo cáo gửi Ban Giám

hiệu nhà trường vẻ tình hình mọi mặt hoạt động của sinh viên (trong đó cần

chú trọng đến công tác năm bắt tâm lý, tư tưởng chính trị của sinh viên) để

Ban Giám hiệu xem xét và tiến hành giải quyết thỏa đáng những yêu câu, thắc

Trang 22

mắc hoặc những vấn đề mang tính chất nhạy cảm của sinh viên để họ yên tâm

học tập và nghiên cứu khoa học

Điều cần nhấn mạnh ở đây là công tác quản lý sinh viên phải được tiền hành trong tất cả hoạt động của sinh viên trong cũng như bên ngoài nhà trường, đó là những cơng tác:

- Quan ly sinh viên học trên lớp

- Quan ly sinh viên trong các hoạt động ngoại khóa - Quan ly sinh viên tại khu ký túc xá

-_ Quản lý thông tin về sinh viên sau khi tốt nghiệp 1.2.4 Đặc trưng của vấn đề quản lý thông tin 1.2.4.1 Thông tín là gì

Từ điển Bách khoa về giáo dục coi thông tin là điều người ta đánh giá

hoặc nói đến, là tri thức, tin tức Đặc tính của thong tin là chúng được khai

thác và sử dụng không phải ở nơi chúng phát sinh và ở thời điểm chúng xuất

hiện mà thông tin được tôn tại và vận động trong khóng gian và thời gian nhờ các kênh và phương tiện riêng biệt (l4) Khi nghiên cứu thông tin, người ta phân biệt ba van dé nghiên cứu khác nhau: Kỹ thuật, ngữ nghĩa và hiệu dụng

(7)

Như vậy thông tin phô biến và có ở khắp nơi Nói cách khác: 7hơng tin

cịn là sự phản ánh các dấu hiệu, thuộc tính, đặc điểm của su vat, hién

tượng và các quả trình trong thể giới hiện thực (19) Thông tin được thể hiện trên chính bản thân các sự vật, hiện tượng và các vật mang tin (sách báo, tài

liệu, băng hình, đĩa hình ) được truyền tải qua hệ thống truyền tin với các ký

hiệu như hệ thông chữ viết, con só, ký tự âm nhạc, tín hiệu số hóa Thơng tin tạo nên sự hiểu biết và được các giác quan của con người tiếp nhận (hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp) với việc quan sát các hiện tượng, hình thành các biểu

Trang 23

hiện tượng thông qua cảm giác Tóm lại, tất cả những gì mang lại hiệu biết về

sự vát, hiện tượng mà ta quan tđm tới déu duoc goi la thong tin (19)

Trong những năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã đặc biệt chăm lo

tới sự nghiệp phát triên giáo dục và đào tạo Đây được coi là sự nghiệp của

toàn Đảng, nhà nước và của toàn dân Giáo dục và đào tạo cũng được coi là

quốc sách hàng đầu Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục - đào tạo là

nhân tổ quyết định việc tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội Quán triệt quan điềm giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đâu, đề tạo sự chuyên biến cơ

bản, toàn diện trong phát triển giáo dục - đào tạo trước hết cần phải đổi mới cơ bản công tác quản lý giáo dục Đề trợ giúp cho việc quản lý các hoạt động xã hội, người ta sử dụng các công cụ và phương tiện mà một trong các công cụ hữu hiệu là hệ thống thông tin quản lý

Trong quản lý giáo dục, hệ thống thông tin quản lý giáo dục đã có

những đóng góp hữu hiệu vào quá trình nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục và xa hơn là nâng cao chất lượng của toàn bộ hệ thống giáo dục, vì vậy cần hiểu đúng về hệ thống thông tin quản lý giáo dục và quan trọng hơn

là làm thể nào sử dụng các nguồn tin, các trang thiết bị hiện đại trong toàn bộ

hệ thống thông tin quản lý giáo dục một cách tích hợp và đạt hiệu quả cao Hoạt động thông tin quản lý giáo dục luôn tôn tại trong suốt quá trình xây dựng và phát triển của ngành giáo dục và đảo tạo nước ta Có thể coi đó

là một bộ phận quan trọng trong hoạt động quản lý của ngành giáo dục — dao

tạo từ trước tới nay Hoạt động thông tin quản lý giáo dục đã có những đóng góp đáng kể vào công tác quản lý nói riêng và vào sự trưởng thành của toàn ngành giao duc — đào tạo trong những năm qua nói chung

Khơng phải ngẫu nhiên mà ngày nay, khi vai trò của con người, nguồn vốn con người và thông tin được đề cao, các chỉ số thông tin luôn luôn là những chỉ số so sánh quan trọng về trình độ phát triển của mỗi quốc gia Thông tin, tri thức trở thành nguồn lực quan trọng trong quá trình sản xuất và

Trang 24

quản lý Hệ thống thông tin đã trở nên có vai trị trọng yếu trong cơng tác

quản lý nói chung và quản lý chất lượng đào tạo nhân lực nói riêng

Định lượng thơng tin: Với nhận định thông tin là một nguồn nguyên

liệu mới cho sự phát triển song nó lại có tính chất đa hình Một thơng tin có thể được thê hiện bởi vô số các hiện tượng khác nhau Có thể lấy một ví dụ:

người ta có thê có dự báo rằng "Trời sắp mưa" dựa trên sự cảm nhận bằng các giác quan từ nhiều nguồn khác nhau như: Mây đen, gió thơi mạnh, khơng khí

mát có nhiều hơi nước, nhiều loại sinh vật phát ra âm thanh Bởi tính đa hình

của cùng một loại thông tin, người ta không thực sự sờ mó được thơng tin mà chỉ nhận thức được nó thơng qua các hiện tượng chứa tin hay còn gọi là giá

mang thông tin Sự khác biệt giữa việc biết ít và biết nhiều phụ thuộc vào việc

năm được bao nhiêu giá mang tin hay đối tượng chứa tin

Dung lượng thông tin: Phản ánh lượng thông tin (đơn vị thông tin)

được lưu trữ trong một vật mang tin hoặc được truyền tải, thu nhận trong một

đơn vị thời gian nhất định Dung lượng thơng tin càng lớn thì các đặc điểm,

tính chất của các sự vật, hiện tượng càng được thể hiện rõ và đầy đủ

Co cau thông tin: Các dấu hiệu, thuộc tính của sự vật, hiện tượng

thường được phản ánh ở nhiều góc độ, mức độ khác nhau và theo nhiều loại

hình thơng tin khác nhau Sự hiểu biết về các sự vật, hiện tượng càng tốt và

day đủ hơn nếu thông tin về chúng đa dạng, nhiều nguồn Cấu trúc thông tin phan ánh sự sắp xếp các loại hình thơng tin, các mức độ thông tin về sự vật, hiện tượng mà chúng ta cần nghiên cứu và tìm hiểu

Chất lượng thơng tin: Thông tin là sự phản ánh hiện thực, phản ánh

các dấu hiệu, thuộc tính, bản chất của các sự vật, hiện tượng Đề có nhận thức,

hiểu biết đúng và chính xác về chúng, các thông tin cần đảm bảo tính khách

quan, trung thực về các qui luật vận động và phát triên của sự vật, hiện tượng

Giá trị thông tin: Nhu cầu sử dụng thông tin rất phong phú và đa dạng

ở nhiều lĩnh vực với các mục đích khác nhau Cùng một loại thông tin nhưng

Trang 25

có thê có giá trị với người này, tô chức này nhưng lại khơng có giá trị đối với

con người hoặc tô chức khác Giá trị của thông tin chỉ thể hiện khi thông tin thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu, sử dụng với những mục đích nhất định và được cung cấp chính xác, kịp thời, trung thực và có hệ thống

Tùy vào lĩnh vực phản ảnh cua thơng tín mà thóng tín được phán loại theo các lĩnh vực khác nhau như thơng tín kinh tế, thơng tỉn văn hóa — xã hội, thông tin khoa học - cơng nghệ, thơng tín giáo dục - đào tạo Theo tính chất

của thơng tin mà có các kênh thông tin thống kê, thông tin tông hợp, thông tin

chuyên đẻ Theo nguồn thông tin có các loại thơng tin sơ cấp, thông tin thứ

cấp (thông tin đã qua xử lý, biên tập) (19) 1.2.4.2 Thong tin quan ly la gi

Đề đảm bảo sự tôn tại và phát triển của một cơ quan cũng như cá nhân, các cơ quan hoặc cá nhân này thường xuyên thực hiện sự lựa chọn, ra quyết

định đề “duy trì thế cân bằng động đối với môi trường”

Hiệu quả của việc ra quyết định phụ thuộc vào SỐ lượng và chất lượng

của thông tin mà người quản lý nhận được Những luộng thông tin luân chuyền trong hệ thống liên lạc của tô chức đóng vai trị tương tự như mạch máu trong cơ thê, chúng không chỉ chuyển giao các phần tử cơ bản cần thiết cho việc ra quyết định mà còn cho phép ảnh hưởng tới các thái độ của các cá

nhân, theo cách thức động viên họ dé hướng các hoạt động và sự quan tâm của họ vào việc điều hòa hợp lý với các mục đích của cơ quan

Một thông tin được coi là thông tin quản lý khi nó được người quản lý

cần tới hoặc có ý muốn sử dụng nó để đảm bảo thực hiện tốt các chức năng

quản lý của mình Trên thực tế, các cơ quan khác nhau sẽ có nhu cầu thông tin khác nhau, cũng như các cá nhân trong cơ quan đó mỗi người cũng có nhu

cầu thơng tin khác nhau (Cho dù được giao một công việc, một nhiệm vụ

chung)

Trang 26

1.2.4.3 Thong tin quan ly giao duc la gi

Thong tin quan ly giao dục là các thông tin phục vụ cho các nhà quản

lý giáo dục các cấp, nhằm giúp họ thực hiện tốt các chức năng quản lý giáo duc tai co so

Thông tin quản lý giáo dục bao gồm các thông tin co bản như:

- Thong tin về người học (Sinh viên, học viên, học sinh)

- _ Thông tin về cán bộ, giáo viên

- _ Thông tin về nội dung, chương trình đảo tạo

- _ Thơng tin về pháp luật, pháp chế, đường lối, chính sách

- _ Thông tin vẻ tài chính,

- Thong tin vé co so vat chat, thiét bi

- Thong tin vé mang ludi co sé giao duc — dao tao - _ Thông tin về cộng đồng xã hội liên quan đến giáo dục

- Thong tin về nghiên cứu khoa học giáo dục

Thông tin về chương trình, dự án liên quan đến giáo dục - đảo tạo

1.2.4.4 Vai tro cua thong tin quan lý giao duc

Trong quản lý giáo dục - đảo tạo, thông tin đóng vai trị là thành tổ quan trọng trong mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý Nó phản ánh trạng thái của hệ giáo dục gồm các thông tin về quá khứ cũng như hiện tại của hệ giáo dục, góp phản tích cực vào quá trình ra các quyết định quản lý Thông tin cho biết đặc điểm, tính chất của đối tượng quản lý, cho biết

tình hình diễn biến của các sự vật, hiện tượng của quản lý Khơng có thơng tin

thì khó có thể phát hiện ra lối thốt trong tình huống có vấn đề của quản lý

Thông tin trở thành một loại tài sản, loại vốn, loại công cụ, phương tiện không thể thiếu trong quản lý giáo dục-đảo tạo

Trang 27

Thông tin trong quản lý giáo dục cịn có vai trị quan trọng giúp cho

việc dự báo tương lai và con đường phát triển của hệ thống giáo dục, nó là cơ

sở quan trọng cho việc xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục

Chủ thể quản lý *| Thông tin ” | Khach thé quan ly

Sơ đồ 3: Vai trị của thơng tin trong quản lý giáo dục

1.2.4.5 Vi tri cua thong tin trong quan ly giao duc

Như chúng ta đều biết, quản lý giáo dục có các chức năng cơ bản như: Lập kế hoạch, tô chức, chỉ đạo, kiểm tra — đánh giá, trong các chức năng đó,

chức năng thơng tin đóng một vai trị quan trọng và người ta coi thông tin như một chức năng trung tâm liên kết các chức năng quản lý, thông tin ln có sự tác động đến từng bước của q trình quản lý, có thể thấy rõ điều này qua mơ

hình sau: Ke hoach Á Tô chức

Kiém tra, |¢——_— Thong tin

danh gia r Chỉ đạo

Sơ đồ 4: Vị trí của thơng tin trong quản lý giáo dục

1.246 Các đặc trưng của thông tín quản lý giáo dục

Tính thích hợp: Mục đích của thông tin giáo dục là cung cấp những dữ

liệu đáng tin cậy, kịp thời và cần thiết cho công tác quản lý giáo dục Có

Trang 28

rất nhiều dữ liệu, thông tin nhận được, vì vậy cần chọn lựa các thơng tin thích hợp, đặc trưng và toàn diện của dối tượng đang nghiên cứu hoặc

quản lý Trong thời đại bùng nỗ các phương tiện và kỹ thuật truyền thông tin như hiện nay, lượng thông tin thu nhận được ở mỗi cấp quản lý rất nhiều, néu không biết cách sàng lọc các thơng tin thích hợp, người quản lý có thể bị rơi vào tình trạng xử lý không kịp (tràn thông tin) và có thê rất khó khăn trong việc ra quyết định quản lý

- Tinh tiện lợi: Thông tin phải tiện lợi trong việc phân tích, sử dụng, nghĩa

là chúng phải dễ sử dụng và có hiệu quả Muốn vậy, từ những dữ liệu và

thông tin thô, phải tiền hành xử lý, biến chúng thành những thơng tin có

thê định lượng (cân, đo, đong, đếm) được Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin thông qua các phan mềm quan lý đã giúp cho thông tin được xử lý một cách nhanh chóng và được trình bày thành nhiều dạng thức (bảng, đồ thị ), rất thuận tiện cho việc sử dụng thông tin

- Tinh kip thoi: Thong tin truyền trong hệ thống giáo dục cần phải được rút

ngắn thời gian truyền và được xử lý để đảm bảo cung cấp kịp thời cho các

cấp quản lý Tính kịp thời của thông tin liên quan đến những dữ liệu, thông

tin được qui định cụ thể về thời gian, nếu vi phạm yếu tổ thời gian có thể làm cho thơng tin khơng cịn giá trị và gây ra những hậu quả lớn tới hoạt động của hệ thống giáo dục

1.2.5 Các phương pháp thu thập thơng tin

Có thể tiến hành các phương pháp thu thập thông tin như sau: - Trac nghiém khach quan

-_ Điều tra băng phiếu câu hỏi

-_ Phỏng vấn: trực tiếp hoặc gián tiếp

Trang 29

` > A As ^ pu Gk ^ As roe = A

1.2.6 Vai tro cua thong tin vé sinh vién đã tốt nghiệp đổi với việc nâng cao hiệu quả đào tạo của nhà trường

l.2.6.1 Hiệu quả đào tạo và các con đường náng cao hiệu quả đào tạo a Hiệu quả đào tạo là gì

Từ lâu việc đánh giá chất lượng đào tạo, hiệu quả đảo tạo trong giáo

dục đại học ở nhiều nước phát triển trong khu vực và trên thế giới đã trở thành một điều tất yếu, nó cũng là điều kiện tồn tại và đảm bảo chất lượng cho mỗi trường đại học

Vậy hiệu quả đào tạo là gì? Hiệu quả đảo tạo chính là những kết quả

mà sinh viên học hỏi được và tiếp thu được sau khi tham gia chương trình đào tạo của nhà trường, tiếp đó là cách thức họ áp dụng những kỹ năng, kiến thức đã được rèn luyện trong trường vào cơng việc thực tế? Nói cách khác: Hiệu

quả đào tạo chính là sự phối hợp nhịp nhàng giữa hiệu quả đảo tạo trong và hiệu quả đào tạo ngoài mang lại chất lượng, hiệu quả cho sản phẩm giáo dục,

trong đó:

-_ Hiệu quả trong chính là năng lực của sản phẩm đảo tạo, hiệu quả của quá

trình giao duc - dao tao trong phạm vi nhà trường, nói một cách định lượng

thì hiệu quả trong chính là tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp cao; chỉ phí thấp: tỷ lệ

sử dụng các giảng đường cao; tỷ lệ sinh viên bỏ học, thôi học, xuống lớp

thấp, tỷ lệ lên lớp cao

- _ Hiệu quả ngồi chính là khả năng đáp ứng được yêu câu của người được

đào tạo/bồi dưỡng so với mục tiêu “chuẩn hố”, nó phù hợp với yêu cầu

hoạt động của người được đào tạo/bỏồi dưỡng và phù hợp với yêu cầu của xã hội, đáp ứng được yêu câu của xã hội Hiều một cách chi tiết hơn thi

hiệu quả ngoài đề cập tới mức độ tiếp cận thực tế của sản phẩm (ở đây là

sinh viên) như khả năng xin được việc làm của sinh viên; khả năng áp

dụng những kiến thức đã được học vào công việc thực tế; khả năng tiếp

Trang 30

tục theo học ở các trình độ, bậc học cao hơn; khả năng thăng tiến trong

Công vIỆc

b Các con đường nâng cao hiệu quả đảo tạo

Vấn đề phải nghiêm túc đặt ra hiện nay là nền giáo dục Việt Nam hiện

nay đang tụt hậu khá xa và ngày càng xa so với các nước trên thế giới và ngay cả trong khu vực Đấy là một sự thật hồn tồn khơng tương xứng với tiềm

năng của dân tộc, cả vẻ tỉnh thần, trí tuệ, vật chất cũng như vận hội Đại bộ phận nguồn nhân lực được đào tạo không đáp ứng yêu cầu phát triền kinh tế của đất nước, đặc biệt trong bói cảnh hội nhập của đất nước ta hiện nay Có

nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó có những nguyên nhân chủ yếu sau: do kiến thức chủ yếu là lý thuyết, khả năng thực hành kém, khả năng thích ứng với công việc không tốt, thiếu năng lực sáng tạo, tức những đặc trưng của chất lượng lao động đều thấp, dẫn đến sức cạnh tranh kém Nhân tài của chúng ta không phải là khơng có, thậm chí có nhiều nhưng việc

phát hiện và bồi dưỡng kém, thiếu cơ hội và điều kiện phát triển nên dẫn đến

tình trạng “Chảy máu chất xám”

Trong nhiều năm qua, đã có nhiều việc làm tiêu tốn khơng ít ngân quỹ

của nhà nước và của nhân dân mong vực chất lượng giáo dục lên, song lại

không tạo được nhiều chuyền biến đáng kẻ, trái lại thực trạng ngày càng sa

sút, rồi ren Điều đó chứng tỏ nguyên nhân thực sự khiến giáo dục trì trệ, tụt hậu đã khơng được nhìn nhận một cách đúng đắn, mọi sửa chữa do đó chỉ có

thể chặp vá, không cơ bản và đi từ sai lầm này đến sai lầm khác

Đề nâng cao được hiệu quả đào tạo của nhà trường nhằm đào tạo ra

được những sản phẩm giáo dục vừa thực hiện tốt những tiêu chí đảo tạo của nhà trường, vừa đáp ứng tốt được những đòi hỏi của xã hội, chúng ta cần phải tiền hành song song và liên tục nhiều biện pháp như:

- _ Việt Nam là một nước đang phát triển ở trình độ thấp, do đó giáo dục đại

học cũng như tất cả các lĩnh vực khác đều không thể áp dụng một cách

Trang 31

máy móc, rập khn mơ hình của các nước phát triển đã có hệ thống giáo

dục hiện đại, tiên tiến Chúng ta chỉ nên tham khảo mơ hình và kinh nghiệm của nước ngoài đề vạch ra cho giáo dục Việt Nam một lộ trình hợp

ly, kha thi đề tiến tới hội nhập đầy đủ nên giải pháp đổi mới giáo dục phải

đáp ứng yêu cầu cụ thể của kinh tế xã hội và phù hợp với điều kiện Việt Nam Cần triển khai áp dụng ngay phương pháp dạy - học tiên tiến, lấy người học làm trung tâm, đề cao tính sáng tạo và yếu tố tự học Dé lam được điều này trước tiên, chúng ta cần thay đổi phương pháp truyền đạt và tiếp thu Khuyến khích những phát kiến sáng tạo, mang tính chất đột phá trong cách thức giảng dạy của giáo viên, nhằm mục đích tăng cường khả năng tư duy, sáng tạo cho sinh viên Việc đất nước ta hội nhập với thể giới cũng đồng thời là lúc chúng ta phải tiếp nhận những phương pháp giảng

dạy tiên tiến của thế giới, những phương pháp giảng dạy mang tính chất gợi mở, khơi gợi sự sáng tạo của người học và yêu cầu người học phải tự

học, tự nghiên cứu, được ưu tiên hàng đầu, thực hiện những phương pháp

này, chúng ta mới có thể có được nguồn nhân lực tốt, thực sự có nền tảng

học vấn và có đủ bản lĩnh để đương đầu với những thách thức cũng như chớp lấy những thời cơ, vận hội của đất nước Đây là sự thay đổi không

cần đầu tư nhiều nhưng từ trước tới nay chúng ta chưa áp dụng triệt đề,

mặc dù kinh nghiệm thế giới cho thấy cách học này rất hiệu quả Lâu nay chúng ta chỉ chú trọng học tập trên lớp, có chuyến tải tất cả kiến thức ở trên lớp, dẫn đến kiêu học đọc và chép Rõ ràng, việc cần làm lúc này là cần hay đổi phương pháp giáo dục, chuyển từ cách dạy thụ động, thây truyền đạt, trò tiếp thu sang hướng thầy gợi mở, trò giải quyết van dé, hoc

theo kiểu tích cực chủ động, phương pháp này đòi hỏi người thây phải có

trình độ cao, có kiến thức ln được cáp nhật, có đu và biẾt sử dụng các phương tiện dạy-học (16, trang 48) Giảng viên cần hướng dẫn sinh viên chuẩn bị tư liệu ở thư viện, ở nhà trước khi lên lớp Trên lớp, giảng viên tập trung giới thiệu những nội dung côt lõi, giúp sinh viên hiệu một sô nội

Trang 32

dung khó, hướng dẫn sinh viên tiếp tục tự học ở nhà Kết quả học tập được đánh giá theo chất lượng tiếp thu kiến thức trong quá trình gồm cả ba hình

thức học tập: lên lớp, thực hành, tự học Phương pháp dạy - học này đáp

ứng tốt hơn yêu cầu phát triển năng lực vận dụng, sáng tạo kiến thức đề giải quyết vấn đề cũng như năng lực làm việc theo nhóm mà thị trường nguồn nhân lực quốc tế đòi hỏi

Đất nước ta hiện đang tiền hành hội nhập sâu rộng với các nước trên thế giới trong mọi lĩnh vực: kinh té, giáo dục, văn hóa, xã hội, đặc biệt là chúng ta đã được gia nhập vào tô chức thương mại toàn cầu WTO, đánh dau một bước tiến vượt bậc của chúng ta, nhưng đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức mà nếu chúng ta vượt qua, những thách thức đó lại trở

thành cơ hội, động lực để chúng ta phát triển, đặc biệt đối với giáo dục đại học, cần phải chú ý đến những khía cạnh sau: Đó là hội nhập và nâng cao

năng lực cạnh tranh Khi gia nhập sân chơi toàn cầu, giáo dục đại học Việt Nam sẽ phải đối mặt với vấn đề dao tao nguồn nhân lực trình độ cao đạt

tiêu chuẩn quốc tế Chúng ta phải xác định rõ mục tiêu để đổi mới nội

dung, chương trình và phương pháp đào tạo nhằm trang bị cho sinh viên

những kiến thức hiện đại, cập nhật và năng lực vận dụng, sức sáng tạo đề giải quyết van đề hoặc làm việc theo nhóm đặc biệt lưu ý bồi dưỡng khả

năng sử dụng ngoại ngữ và tin học cho sinh viên

Tiếp theo, phải dựa trên nhu cầu nhân lực của xã hội trong từng giai đoạn

cu thé dé xác định nhu cầu đào tạo của nhà trường: tránh tình trạng đào tạo

tràn lan, không phù hợp với nhu cầu của xã hội, lãng phí thời gian và tiền

bạc của nhà nước, lãng phí của cải, vật chất của nhân dân Hiện nay, ở một

vài địa phương, đặc biệt là những thành phó lớn đã và đang xuất hiện sự thật đáng báo động: nhiều trường đại học quan tâm đến số lượng sinh viên đầu vào hơn chất lượng sinh viên đầu ra; các chương trình đào tạo từ xa,

chương trình đào tạo đại học tại chức của các trường mọc ra tua tủa như cỏ sau cơn mưa nhưng phan lớn các khóa học đó thực sự khơng nhằm đảo tạo

Trang 33

cho sinh viên đạt được những chất lượng học tập đích thực Những chuyên

ngành đào tạo đang được coi là “mốt” như kinh tế, ngoại ngữ, công nghệ thông tin, du lịch được các trường đua nhau chiêu sinh, mở lớp mà không quan tâm đến chất lượng cũng như khả năng thực sự của nhà trường như

điều kiện cơ sở vật chất và yếu tố con người Do vậy, hiệu quả đào tạo của

nhiều trường rất thấp, sinh viên ra trường khơng tìm được việc làm hoặc

năng lực không đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng

Một trong những con đường để nâng cao hiệu quả đào tạo còn là: Chuyền

đối các loại hình đào tạo, hình thức đào tạo cho phù hợp với yêu cầu của người học và hướng tới việc tạo cơ hội học tập cho mọi người dân có nhu cầu Cần khẩn trương áp dụng phương thức đào tạo theo tín chỉ đề tăng cường cơ hội lựa chọn các môn học và kế hoạch học tập phù hợp với năng lực cá nhân và điều kiện của từng sinh viên Trên thực tế, hiện nay, nhiều việc phô cập văn hóa cho nhân dân đề đưa ra những hình thức học tập kiều

“treo đầu đê, bán thịt chó”, các tờ rơi tiếp thị, quảng cáo liên kết chương trình dao tạo với trường nước ngoài được phát miễn phí đến từng nhà dân,

nhằm “huy động” người học, nhưng những kết quả thực sự do các chương

trình đào tạo liên kết này đem lại có đúng như những gì các trường quảng

cáo hay không, câu trả lời vẫn còn treo lơ lửng chờ lời giải đáp Hiện nay, có nhiều cơ sở không được Bộ Giáo dục - Đào tạo cấp phép nhưng vẫn tự ý mở cơ sở đảo tạo, thậm chí cịn tiến hành liên doanh với những trường nước ngoài nhằm “thị uy” để thu hút người học tham gia những khóa học được tô chức ở trong nước hoặc nước ngoài mà không cần quan tâm đến

SỐ phận sinh viên của mình sau khi tot nghiép, hau qua cua no la nhiéu

sinh viên phải ngậm ngùi mất tiền và mắt cả lịng tin vào cơng tác quản lý

giáo dục của chúng ta Việc mở ra é at những hình thức đào tạo như đào tạo tại chức, đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến mà không quan tâm đến

chất lượng học tập của người học cũng đang trong tình trạng báo động đỏ,

Trang 34

đặt cho chúng ta nhiều câu hỏi, phải tìm ra những hướng đi hợp lý hơn

trong quá trình hội nhập nếu không muốn “nhường lại sân nhà cho các cơ so đảo tạo nước ngoài”

- Một trong những việc làm cần thiết nữa để nâng cao hiệu quả đảo tạo là phải căn cứ vào số lượng sinh viên và quá trình đào tạo, phát triển năng

lực học tập và kiến thức cho sinh viên để xác định chất lượng và SỐ lượng của đội ngũ giáo viên Việc kết hợp chính sách đào tạo và các chính sách khác của quản trị nguồn nhân lực phải được thực hiện chặt chẽ để tạo ra một nguồn nhân lực đủ mạnh, đáp ứng được yêu cầu phát triển và nâng cao hiệu quả đào tạo của nhà trường

- _ Vẻ chi tiét đề nâng cao hiệu quả đào tạo của trường thì các trường cần phải: Tăng cường các giờ học thực hành trên máy, có sự hướng dẫn của giáo

viên thực hành đề sinh viên được luyện tập và thực hành phân lý thuyết đã

hm yt tw ew ` << ` S Y So So S S <

giữa sinh viên và các giáo viên Hiện nay, tại một SỐ trường, đặc biệt là các

trường đào tạo nghè, việc thực hành “chay” vẫn còn tôn tại, sinh viên được thực hành lý thuyết trên một sơ đồ “giấy” thay vì được thực tập trên máy, do vậy, việc khập khiéng, bỡ ngỡ, không theo kịp công việc sau khi ra trường là một hệ quả tất yếu của quá trình “dạy chay, học chay” này Nó cũng sẽ làm cho nguồn nhân lực được đào tạo theo kiều này chắc chan mat cơ hội có được những vị trí làm việc tốt trong tương lai

- Các trường cần tô chức định kỳ qui trình kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên, thông qua phiếu câu hỏi được phát trực tiếp đến

sinh viên của các lớp Sau khi tiến hành tổng kết, đánh giá, nhà trường cần

đưa ra những biện pháp khắc phục hạn chế và tuyên dương kịp thời những sáng kiến cải tiến trong phương pháp giảng dạy, đem lại lợi ích cho người

học

Trang 35

-_ Trong phiếu thăm dò sinh viên đã tốt nghiệp được người viết tiễn hành trong thời gian xây dựng luận văn, thì gần như 100% cựu sinh viên được hỏi đều trả lời rằng: Một trong những cách thức tốt nhất đề nâng cao hiệu quả đào tạo của nhà trường chính là việc thường xuyên tô chức các chương

trình hội thảo nghề nghiệp với sự góp mặt của các đơn vị, tô chức tuyển dụng để sinh viên liên tục được tiếp cận với những yêu cầu công việc thực

tế, từ đó, có thê tìm ra những hướng đi hợp lý cho bản thân nói riêng và

cho xã hội nói chung

1.2.6.2 Vai trị của thơng tin về sinh viên đã tốt nghiệp đối với việc nang cao

hiéu qua dao tao

Có nhiều lý do cho thấy những lợi ích của việc thu thập và quản lý

thông tin của sinh viên đã tốt nghiệp đối với công tác nâng cao hiệu quả đào

tạo của nhà trường

Thứ nhất: Căn cứ vào các thông tin của sinh viên đã tốt nghiệp được

cập nhật thường xuyên và liên tục mỗi năm, các nhà quản lý sẽ có được một

thống kê chính xác về thơng tin của sinh viên đã tốt nghiệp như địa chỉ liên

lạc, nơi công tác , đồng thời cũng sẽ có được những đánh giá khách quan về

hiệu quả đào tạo của nhà trường thông qua chất lượng trong công việc của các

sinh viên đã tốt nghiệp như: Khả năng tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp;

Mức độ đáp ứng của bản thân sinh viên đối với những yêu cầu địi hỏi của

cơng việc và của chủ doanh nghiệp; Khả năng thăng tiền trong công tác; Mức

thu nhập; Mức độ hài lòng đối với công việc

Thứ hai: Thông qua những địa chỉ liên lạc của các cựu sinh viên, nhà trường có thể giữ được những mối liên hệ chặt chẽ với các sinh viên đã tốt nghiệp, do đó vừa có thê hỗ trợ sinh viên những khi cần thiết, lại vừa có thể

Trang 36

đóng góp của cựu sinh viên đối với chương trình đào tạo của nhà trường; Tổ

chức các chương trình hội thảo nghề nghiệp, hội chợ việc làm với sự tham gia

giúp đỡ của các cựu sinh viên

Thứ ba: Căn cứ trên những ý kiến đóng góp của các cựu sinh viên thông qua những cuộc điều tra, nhà trường sẽ có những định hướng cụ thê cho chiến lược đảo tạo, qui mô đảo tạo và ngành nghề đào tạo trong tương lai, dé có thê mang lại những kết quả tốt nhất trong công tác hướng nghiệp cho sinh

viên, đồng thời khăng định chất lượng và thương hiệu đào tạo của nhà trường

Thứ tư: Cần khai thác năng lực của những cựu sinh viên đã thành đạt trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội để tăng cường nguồn lực cho nhà trường

Tóm lại, cơng tác quản lý nói chung và công tác quản lý sinh viên nói được xã hội chú ý, đây cũng đồng thời là một trong những nội dung quan trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc chăm lo bồi dưỡng thể hệ cách

mạng cho đời sau Bác đã từng nói: “7hanh niên là người chủ tương lai của nước nhà Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phân lớn là do các thanh niên ” (2) Đề làm tốt những cơng tác này thì cần có sự phối hợp

thường xuyên và liên tục của nhiều cấp, ban, ngành và tồn xã hội, trong đó, đặc biệt là công tác giáo dục, tuyên truyền ý thức, trách nhiệm cho chính đội

ngũ cán bộ, giáo viên và sinh viên của nhà trường; Song song với đó là việc

cải tiến công tác quản lý, đảm bảo tô chức bộ máy gon nhẹ có hiệu lực, sử

dụng hợp lý lực lượng lao động đề đạt hiệu quả cao trong công tác đào tạo;

Thực hiện chế độ đãi ngộ hợp lý đối với cán bộ, giáo viên, tổ chức tốt đời sông vật chất và tỉnh thần, chăm lo sức khoẻ cho cán bộ, giáo viên và sự phát

triển toàn diện của sinh viên; Quản lý, sử dụng hợp lý cơ sở vật chất và trang

thiết bị, giáo trình, tài liệu phục vụ cho công tác đào tạo và NCKH của nhà

trường: Thực hiện công tác quản lý sinh viên theo qui chế hiện hành quyết

tâm xây dựng một môi trường giáo dục trong sạch và vững mạnh, đủ sức

Trang 37

đương đầu với mọi khó khăn trong q trình hội nhập của đất nước Thông tin vẻ sinh viên là một loại thông tin rất quan trọng và cần thiết đề quản lý giáo dục đại học Muốn có thơng tin như vậy, cần phải có biện pháp quản lý thông

tin một cách khoa học và phù hợp và việc thiết lập website là một biện pháp

hữu hiệu đề quản lý thông tin về sinh viên đã tốt nghiệp (cựu sinh viên)

Trang 38

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN ĐÃ TÓT NGHIỆP

CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ - ĐHQGHN VÀ BIỆN PHÁP KHÁC PHỤC

2.1 Những định hướng phát triển của Đại học Quốc gia Hà Nội và

trường Đại học Công nghệ về công tác quản lý sinh viên

Đại học Quốc gia Ha Noi (DHQGHN, tén giao dich bang tiéng Anh: Ha Noi National University - viết tat là VNU) là một trung tâm đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, gitr vai tro nòng cốt trong hệ thống giao duc đại học Việt Nam

ĐHQGHN nói chung và trường Đại học Cơng nghệ nói riêng có một đội ngũ cán bộ đơng đảo có uy tín và trình độ cao, chiếm tỷ trọng lớn trong

đội ngũ cán bộ khoa học chung của cả nước; nhiều người là những nhà khoa

học đầu ngành, đặc biệt là trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn

Với chức năng, nhiệm vụ là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và

nhân tài khoa học, công nghệ cho đất nước Cùng với các chương trình đào tạo chuẩn (chất lượng quốc gia) áp dụng đối với hệ đào tạo chính quy thông

thường, ĐHQGHN ưu tiên đầu tư các nguồn luc dé tổ chức thực hiện các chương trình đào tạo nguồn nhân lực tài năng đối với một bộ phận sinh viên giỏi, hợp tác với các trường đại học có uy tín trên thế giới thực hiện đào tạo

liên kết theo chương trình và tiêu chuẩn chất lượng của trường đại học đối tác

nước ngoài ĐHQGHN là đầu mối giao lưu văn hoá và hợp tác quốc tế lớn

Trang 39

của đất nước Nhiều đơn vị, tập thể, cá nhân trong ĐHQGHN đã được trao

tặng nhiều phần thưởng cao quý của Đảng và Nhà nước

Với mục tiêu: Tăng cường công tác quản lý sinh viên để đảm bảo chất

lượng đào tạo toàn diện cả về năng lực chuyên môn và phẩm chất nhân cách,

đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực cho đất nước trong thời kỳ

hội nhập

Nhiều giải pháp đồng bộ đã được lãnh đạo ĐHQGHN phát động và

được các trường đại học thành viên, trong đó có trường Đại học Công nghệ

tiến hành, nhằm tăng cường kỷ cương và công tác quản lý học sinh, sinh viên

như:

—_ Đây mạnh mức độ tin học hoá và tiến hành cập nhật thường xun thơng

tin tồn diện vẻ học sinh, sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh Khuyến khích và tạo điều kiện về mọi mặt để các đơn vị đào tạo triên khai

ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động quản lý nói chung và cơng tác quản lý sinh viên nói riêng, trong đó chú trọng đến công tác liên

kết, hỗ trợ và giúp đỡ kịp thời các cựu sinh viên đã ra trường để làm cầu

nói cho các hoạt động đảo tạo tiếp theo trong tương lai Đẩy mạnh và phát trién nhiều hình thức hoạt động nhằm quản lý sinh viên

—_ Thực hiện tốt các nội dung công tác học sinh, sinh viên: Góp phần tích cực giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, tô chức và quản lý học tập, tạo tiên dé về nhận thức, tư tưởng và quyết tâm đổi mới phương pháp hoc tap; Chăm lo sinh hoạt văn hoá, thể thao; Thực hiện thường xuyên chế độ,

chính sách, khen thưởng, kỷ luật đối với sinh viên; Tô chức quản lý chặt

chẽ hồ sơ sinh viên; Theo dõi và tạo cơ hội việc làm cho sinh viên; Làm tốt vai trò cầu nối giữa nhà trường — gia đình - xã hội, giữa đơn vị đào tạo

— Nơi sử dụng lao động

—_ Đa dạng hố các hình thức hoạt động và quản ly hoc sinh, sinh viên (thông

qua các hoạt động đoàn - hội, các hoạt động văn hóa, thể thao, đối thoại

Trang 40

với lãnh đạo ); Thực hiện nguyên tắc phối hợp chặt chẽ và đồng quản lý

sinh viên giữa gia đình - nhà trường - xã hội (công an, tơ dân phó địa bàn

cư trú )

—_ Xây dựng và ban hành chế độ khen thưởng xứng đáng những thành tích

học tập và nghiên cứu của sinh viên Nhiều học sinh, sinh viên của

DHQGHN và trường Đại học Công nghệ đã đoạt được nhiều giải thưởng cao trong các cuộc thi Olympic trong nước và quốc tế đã được nêu gương

và động viên kịp thời, tạo tiền đề cho việc thúc day, khuyến khích tinh

thần học tập trong các tầng lớp học sinh, sinh viên

Nói một cách tơng qt thì định hướng phát triển của ĐHQGHN chính

là xây dựng hệ thống quản lý thông tin bằng chính cơng nghệ - thơng tin hiện

đại

2.2 Cơ cầu tô chức của trường Đại học Công nghệ

Trường Đại học Cơng nghệ, một mơ hình trường đại học hiện đại trong Đại học đa ngành, đa lĩnh vực - Đại học quốc gia Hà Nội, được Thủ tướng chính phủ quyết định thành lập ngày 25/05/2004 Trường có nhiệm vụ đảo tạo nguồn nhân lực trình độ đại học, sau đại học chất lượng cao và bồi dưỡng nhân tài thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ cao; Chọn lọc, nghiên cứu và

triên khai ứng dụng khoa học - công nghệ, đáp ứng nhu câu phát triển kinh tế

~ ^*

- xã hội

Trong thực tế nhà trường đã xác định bốn lĩnh vực khoa học - công

nghệ ưu tiên là: Công nghệ thông tin và truyền thông, Điện tử và tự động hóa, Khoa học và Công nghệ nanô, Công nghệ sinh học phân tử, trong đó Cơng nghệ thơng tin và truyền thông là lĩnh vực truyền thống có thế mạnh của Trường Năm 2005 và năm 2006, Khoa Công nghệ thông tin và Khoa Điện tử - Viễn thông của trường đã tô chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập và tham

gia vào lĩnh vực đào tao và nghiên cứu khoa học của đât nước

Ngày đăng: 27/03/2015, 11:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w