tính toán nền móng

37 1.2K 1
tính toán nền móng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tính toán nền móng

N TT NGHIP TRUNG TM THNG MI PARKSON HNG VNG Chơng 7. tính toán nền móng 7.1.Đặc điểm địa kỹ thuật, địa chất của nền đất công trình. 7.1.1. Điều kiện địa chất công trình. - Sơ đồ địa chất có các chỉ tiêu nền dới công trình nh sau: Bảng 7.1: Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất. Tên gọi Độ sâu m KN/m 3 S KN/m 3 W % W L % W P % K m/s 0 II C II KPa E KPa Đất lấp 0ữ1,2 16,9 Sét pha 1,2ữ4,8 18,2 26,7 31 39 26 2,7.10 -8 17 19 100 00 Cát pha 4,8ữ11,2 19,2 26,5 23 24 18 2,1.10 -7 18 25 140 00 Cát hạt trung 11,2ữ25 19,2 26,5 18 - - 2,0.10 -4 38 2 400 00 - Mực nớc ngầm gặp cách mặt đất lấp: -3,9 m. - Cát hạt trung cha kết thúc trong phạm vi lỗ khoan sâu -25m. 7.1.2. Đánh giá điều kiện địa chất công trình và thuỷ văn. Theo báo cáo kết quả địa chất công trình về khu đất cần xây dựng công trình có các lớp đất tơng đối bằng phẳng, bao gồm các lớp đất có chiều dày ít thay đổi trong mặt bằng và có trị số trung bình nh trong bảng chỉ tiêu nền dới công trình. * Lớp 1: Là đất lấp dày 1,2m. Đây là lớp đất có các chỉ số không ổn định, chiều dày của lớp đất này cũng tơng đối nhỏ. * Lớp 2: Là sét pha dày 3,6m. - Môđun biến dạng: E = 10000(KPa) = 1000(T/m 2 ). - Độ sệt: I L = 2639 2631 WW WW PL P = = 0,385 0,25 < I L =0,385 < 0,5 đất ở trạng thái dẻo cứng. - Hệ số rỗng: e = + )W01,01( s -1 = 2,18 )31.01,01(7,26 + -1 = 0,92 - Trạng thái đẩy nổi: = = + = 92,1 107,26 e1 ns dn 8,7(KN/m 3 ) SVTH: HONG MNH CNG LP: XDD47-H2 81 N TT NGHIP TRUNG TM THNG MI PARKSON HNG VNG Mực nớc ngầm -3,9m nằm tại lớp đất này, mực nớc ngầm này có độ sâu vừa phải, nó không gây ảnh hởng gì đến việc thi công móng sau này. Đất có khả năng chịu tải trung bình, nó có chiều dày nhỏ nên không thích hợp cho việc cắm đầu cọc vào. * Lớp 3: Là lớp cát pha có chiều dày 6,4(m). - Môđun biến dạng: E = 14000(KPa) = 1400(T/m 2 ). - Độ sệt: I L = 1824 1823 WW WW PL P = = 0,83 - Hệ số rỗng: e = + )W01,01( s -1 = 2,19 )23.01,01(5,26 + -1 = 0,697 0,55 < e=0,697 < 0,7 là loại cát chặt vừa. - Trạng thái đẩy nổi: = = + = 697,1 105,26 e1 ns dn 9,72(KN/m 3 ) Lớp đất này có khả năng chịu lực trung bình, nó ở trạng thái chặt vừa, chiều dày lớn, đã có thể cắm đầu cọc vào đợc, tuy nhiên do công trình có tải trọng khá lớn nên ta vẫn cho cọc cắm xuyên qua lớp đất này * Lớp 4: Là lớp cát hạt trung có chiều dày cha kết thúc ở hố khoan có chiều sâu -25(m). - Môđun biến dạng: E = 40000(KPa) = 4000(T/m 2 ). - Hệ số rỗng: e = + )W01,01( s -1 = 2,19 )18.01,01(5,26 + -1 = 0,63 0,6 < e=0,63 < 0,75 là lớp cát có độ chặt vừa. - Trạng thái đẩy nổi: 12,10 63,1 105,26 e1 ns dn = = + = (KN/m 3 ) Đây là lớp đất rất tốt, trạng thái của đất là chặt vừa, thích hợp cho việc cắm đầu cọc vào. 7.2. Lựa chọn giải pháp móng cho công trình. Việc lựa chọn phơng án móng có ý nghĩa rất lớn vì nó liên quan trực tiếp đến công trình về phơng diện chịu lực, khả năng thi công, giá thành công trình và điều kiện sử dụng bình thờng của công trình. SVTH: HONG MNH CNG LP: XDD47-H2 82 N TT NGHIP TRUNG TM THNG MI PARKSON HNG VNG - Phơng án móng nông. Đây là phơng án thờng áp dụng thiết kế cho các công trình nhỏ, nếu áp dụng phơng án này cho công trình có tải trọng lớn đài móng sẽ rất lớn dẫn đến tốn nguyên liệu, công sức và thời gian thi công lại phải tốn chi phí cho việc đào và vận chuyển loại bỏ đất hố móng với khối lợng lớn. - Phơng án móng cọc. * Phơng án móng cọc đóng. Đây là giải pháp móng dành cho những công trình có tải trọng tơng đối lớn và yêu cầu kỹ thuật thi công rất phổ biến phù hợp với khả năng của nhiều đơn vị thi công. Nh- ng phơng án này khi thi công gây chấn động lớn và ô nhiễm cho môi trờng ảnh hởng đến các công trình lân cận cũng nh các khu dân c, công sở xung quanh. * Phơng án móng cọc ép. Cũng nh móng cọc đóng đây là phơng án thờng đợc áp dụng thiết kế cho các công trình có tải trọng tơng đối lớn và yêu cầu kỹ thuật thi công đơn giản lại không gây ra chấn động và ảnh hởng tới môi trờng xung quanh, đảm bảo đợc độ ổn định cho công trình, phơng án này có giá thành rẻ. Phù hợp với điều kiện địa chất của công trình. 7.2.1. Sơ bộ kích thớc cọc, đài cọc. 7.2.2. Xác định sức chịu tải của cọc. 7.2.3. Theo vật liệu làm cọc. 7.2.4. Theo điều kiện đất nền. 7.2.5. Xác định số lợng cọc và bố trí cọc trong móng. 7.2.6. Kiểm tra móng cọc 7.2.7. Kiểm tra sức chịu tải của cọc 7.2.8. Kiểm tra cờng độ nền đất 7.2.9. Kiểm tra biến dạng của móng cọc( kiểm tra lún) 7.2.10. Tính toán đài cọc 7.2.11. Tính toán chọc thủng 7.2.12. Tính toán phá hoại theo mặt phẳng nghiêng 7.2.13. Tính toán chịu uốn * Phơng án móng cọc khoan nhồi. Đây là phơng án móng áp dụng cho các công trình có tải trọng lớn và rất lớn. Phơng án này khi thi công không gây ra chấn động và ô nhiễm môi trờng tuy nhiên phơng án SVTH: HONG MNH CNG LP: XDD47-H2 83 N TT NGHIP TRUNG TM THNG MI PARKSON HNG VNG này đòi hỏi kỹ thuật thi công phức tạp, đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ, kinh nghiệm cao và giá thành lớn. Kết luận: Từ những đánh giá trên quyết định chọn giải pháp thiết kế và thi công móng cọc ép, phơng án này phù hợp với điều kiện địa chất công trình, tải trọng công trình và khu vực xây dựng công trình. 7.3. Sơ bộ xác định chọn kích thớc cọc ,đài cọc móng cọc C-8. - Theo TCXD 45-78, bảng 16 cho nhà khung bê tông cốt thép có tờng chèn thì trị số biến dạng giới hạn cho phép của nền là: S gh = 0,001 S gh = 0,08(m) = 8(cm). - Sơ bộ chọn cọc bê tông cốt thép tiết diện 30x30(cm), gồm hai đoạn, đoạn mũi cọc dài 6(m) còn đoạn thứ hai dài 6,1(m). Thép dọc chịu lực dùng 418 (F a = 10,17cm 2 ), thép nhóm AII có: 2 a R =2800(kG/cm ) , bê tông làm cọc mác 300 có: 2 n R = 130(kG/cm ) , môđun đàn hồi E = 2,9.10 5 (kG/cm 2 ) 7.3.1.Xác sức chịu tải của cọc. 7.3.1.1. Theo vật liệu làm cọc. P V = .(R n .F b + R a .F a ) Do cọc không xuyên qua bùn hay sét yếu nên = 1 Cốt thép dọc của cọc 418 có F a = 10,17 cm 2 P V = 1.(130.30.30 + 2800.10,17) = 145476(kG) = 145,48(T) 7.3.1.2. Theo điều kiện đất nền. Chân cọc tỳ lên cát hạt trung chặt vừa nên cọc làm việc theo sơ đồ cọc ma sát. Sức chịu tải của cọc ma sát đợc xác định theo công thức : P đ =m.(m R .R.F + U. n fi i i i=1 m .f .l ) Trong đó: m - hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, ở đây m =1; Tra bảng 5.4 [10] có: m R = 1,2 ; m f = 1,0; F - diện tích tiết diện cọc (m 2 ); U - chu vi tiết diện cọc (m); R - cờng độ tính toán của đất ở chân cọc H =14m SVTH: HONG MNH CNG LP: XDD47-H2 84 N TT NGHIP TRUNG TM THNG MI PARKSON HNG VNG tra bảng 5.2 trang 269 [10] đối với cát hạt trung chặt vừa ta có cờng độ tính toán của đất ở chân cọc là: R = 438000(kG/m 2 ); f 1 - cờng độ tính toán của đất theo xung quanh cọc (kG/m 2 ); Chia đất thành các lớp đồng nhất có chiều dày h i 2(m). Cụ thể: 1 2 3 4 mnn Hình7.1:Lát cắt địa chất. Tiến hành nội suy từ bảng 5.3 trang 270 [10] ta đợc: Z 1 =3,0m f 1 =2650 (kG/m 2 ); h 1 =1,2m Z 2 =4,2m f 2 =2905 (kG/m 2 ); h 2 =1,2m Z 3 =5,6m f 3 =770 (kG/m 2 ); h 3 =1,6m Z 4 =7,2m f 4 =770 (kG/m 2 ); h 4 =1,6m Z 5 =8,8m f 5 =770 (kG/m 2 ); h 5 =1,6m Z 6 =10,4m f 6 =770 (kG/m 2 ); h 6 =1,6m Z 7 =11,9m f 7 =6766 (kG/m 2 ); h 7 =1,4m Z 8 =13,3m f 8 =6962 (kG/m 2 ); h 8 =1,4m Vậy sức chịu tải theo đất nền là: P đ = 1.1,2.438000.0,3.0,3 + 1.[4.0,3(1,2.(2650+2905)+4.1,6.770+1,4.(6766+6962)] = 84297,84 (kG) 84,3 (T) Ta thấy: P đ = 84,3 (T) < P V = 145,48 (T) do vậy ta lấy P đ để đa vào tính toán. SVTH: HONG MNH CNG LP: XDD47-H2 85 N TT NGHIP TRUNG TM THNG MI PARKSON HNG VNG ' đ đ tc P 84,3 P = = = K 1,4 60,21 (T). 7.3.2.Xác định số lợng cọc và bố trí cọc trong móng C-8. 7.3.2.1. Tải trọng tác dụng: Tải trọng lấy tại chân cột C-1 đợc lấy từ bảng tổ hợp nội lực của khung trục C, ngoài ra còn phải kể đến trọng lợng tờng tầng hầm và giằng móng. - Do khung truyền xuống. tt 0 N = 290,56 (T) tt 0 M =7,3624 (Tm) tt 0 Q = 5,1811 (T) - Lực dọc do các bộ phận kết cấu tầng hầm gây ra. + Do tờng tầng hầm: 0,33.3,3.(7,2+7,2)/2.1,8.1,1 = 12,702(T) + Do giằng móng: 0,3.0,7.(7,2+7,2+3)/2.2,5.1,1 = 5,024(T) Vậy tải trọng ở móng C-1 là: N tt = 290,56 + 12,702 + 5,024 = 308,286(T) M tt =7,3624 (Tm) Q tt = 5,1811 (T) 7.3.2.2. Xác định số cọc và bố trí cọc. áp lực tính toán giả định tác dụng lên đế đài do phản lực đầu cọc gây ra : P tt = = = ' 2 2 60,21 74,33 (3 ) (3.0,3) d P d T/m 2 Diện tích sơ bộ đế đài : F đ = = tt 0 tt tb N 308,286 P - .h.n 74,33 2.2,4.1,1 = 4,46 m 2 Trong đó : tt 0 N - tải trọng tính toán xác định đến đỉnh đài (T); tb - trọng lợng thể tích bình quân của đài và đất trên đài (T); n - hệ số vợt tải; h - chiều sâu chôn móng (m); Trọng lợng của đài, đất trên đài : SVTH: HONG MNH CNG LP: XDD47-H2 86 N TT NGHIP TRUNG TM THNG MI PARKSON HNG VNG tt d đ N =n.F .h. tb = 1,1.4,46.2,4.2 =23,5488(T) Lực dọc tính toán xác định đến đế đài : tt tt tt 0 d N = N +N = 308,286 +23,5488 = 331,835 (T) Số lợng cọc sơ bộ : = = tt c ' d N 331,835 n = P 60,21 5,51 cọc. Lấy số cọc n =7 cọc. Bố trí các cọc trong mặt bằng nh hình vẽ. Hình 7.2:Bố trí cọc trong mặt bằng móng trục C-1 Diện tích đế đài thực tế : F đ = 2,4.2,4 = 5,76 m 2 Trọng lợng tính toán của đất trên đài và đài: = tt d N 1,1.5,76.(1.2,5 + 1,4.1,69) = 30,831(T) Lực dọc tính toán đến cốt đế đài: tt tt tt 0 d N = N +N = 308,286 + 30,831 = 339,117 (T) Mômen tính toán xác định tơng ứng với trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại đế đài : M tt = M 0 tt + Q tt . H đ = 7,3624 + 5,1811.1 = 12,544(Tm) Lực truyền xuống các cọc dãy biên : i tt tt tt max max n ' 2 min 2 c i=1 M .x N 339,117 12,544.0,9 P = = n 7 4.0,9 x tt max P = 51,93(T); tt min P = 44,96 (T). SVTH: HONG MNH CNG LP: XDD47-H2 87 N TT NGHIP TRUNG TM THNG MI PARKSON HNG VNG Trọng lợng cọc: P cọc = 1,1.0,3 2 .2,5.11,6 = 2,871(T) Lực truyền xuống dãy biên : tt max P + P cọc = 51,93 + 2,871 = 54,801(T) ' d P < = 60,21(T). Thoả mãn điều kiện áp lực lớn nhất truyền xuống cọc dãy biên. tt min P = 44,96(T) > 0 nên không phải kiểm tra điều kiện chống nhổ. 7.3.2.3. Kiểm tra nền móng cọc theo điều kiện biến dạng. Độ lún của nền móng cọc đợc tính theo độ lún nền của khối móng quy ớc có mặt cắt là abcd. Trong đó : 1 1 2 2 3 3 1 2 3 . . . tb h h h h h h + + = + + = + +17.2,4 18.6,4 38.2,8 11,6 = 22,62 0 0 5,655 4 tb = = = 5 0 39'18 Chiều dài của đáy khối quy ớc cạnh bc = L M L M = 1,8 + 0,3 + 2.11,6*tg5 0 3918 = 4,40(m) Bề rộng của đáy khối quy ớc B M = 1,8 + 0,3 + 2*11,6*tg5 0 3918 = 4,40(m) Chiều cao của khối đáy móng quy ớc: 14(m) Trọng lợng của đài: = 2,4*2,4*1*2,5 = 14,40(T) Trọng lợng lớp đất lấp: = 4,4*4,4*1,2*1,69 = 39,262(T) Trọng lợng lớp sét pha: = (4,4*4,4 - 0,3*0,3*7)*(1,5*1,82 + 0,9*0,87) + (4,4*4,4*1,2 - 2,4*2,4*1)*1,82 = 97,598 (T) Trọng lợng cát pha: = (4,4*4,4 - 0,3*0,3*7)*6,4*0,972 = 116,516(T) Trọng lợng cát hạt trung: = (4,4*4,4 - 0,3*0,3*7)*2,8*1,012 = 53,073(T) Trọng lợng cọc cắm vào các lớp: = 7*0,3*0,3*(1,5*2,5 + 10,1*1,5) = 11,907(T) SVTH: HONG MNH CNG LP: XDD47-H2 88 N TT NGHIP TRUNG TM THNG MI PARKSON HNG VNG Tổng trọng lợng : tc n N = 14,4 + 39,262 + 97,598 + 116,516 +53,073 + 11,907 = 332,756(T) Mômen tơng ứng với trọng tâm đáy khối quy ớc : M tc = tc tc 0 M +Q *12,6 = 12,544/1,15 + 5,1811*12,6/1,15 = 67,67 (Tm) Độ lệch tâm : e = tc tc M 67,67 N 308,286/1,15 332,756 = + = 0,113(m) áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối quy ớc : tc tc tc 0 n max min M M M N +N 6e P = *(1 ) B *L L = 268,075 332,756 6*0,113 *(1 ) 4,4*4,4 4,4 + tc max P = 35,82(T/m 2 ); tc min P =26,253 (T/m 2 ); tc tb P = 31,0365 (T/m 2 ). Cờng độ tính toán tại đáy khối quy ớc : R = ( ) ' 1 2 * * * * * * M II M II II tc m m A B B H D c K + + II = 38 0 tra bảng A = 2,11; B = 9,44; D = 10,8 m 1 = 1,4; m 2 = 1; K tc = 1 1,69*1,2 2,7*1,82 0,9*0,87 6,4*0,972 2,8*1,012 ' 1,2 3,6 6,4 2,8 II + + + + = + + + = 1,199(T/m 3 ) ( ) 1,4*1 R 2,11*4,4*1,012 9,44*14*1,199 10,8*2 1 = + + = 265,237(T/m 2 ) Kiểm tra: 1,2*R = 318,284(T/m 2 ) > tc max P = 35,82 (T/m 2 ) R = 265,237(T/m 2 ) > tc tb P = 31,0365 (T/m 2 ) Vậy có thể tính toán đợc độ lún của nền theo quan niệm biến dạng tuyến tính. Tr- ờng hợp này đất nền từ chân cọc trở xuống có độ dày lớn. Đáy của khối quy ớc có diện tích bé nên ta dùng mô hình nền là nửa không gian biến dạng tuyến tính để tính toán. áp lực bản thân tại đáy lớp đất lấp: 1 bt = 1,2*1,69 = 2,028(T/m 2 ) áp lực bản thân tại vị trí mực nớc ngầm: 2 bt = 1 bt + 2,7*1,82 = 6,942(T/m 2 ) SVTH: HONG MNH CNG LP: XDD47-H2 89 N TT NGHIP TRUNG TM THNG MI PARKSON HNG VNG áp lực bản thân tại đáy lớp sét pha: 3 bt = 2 bt + 0,9*0,87 = 7,725(T/m 2 ) áp lực bản thân tại đáy lớp cát pha: 4 bt = 3 bt + 6,4*0,972 = 13,946(T/m 2 ) áp lực bản thân của ở đáy khối quy ớc: bt = 4 bt +2,8*1,012 = 16,780(T/m 2 ) ứng suất gây lún tại đáy khối quy ớc: bttc tb gl 0z P = = = 31,0365- 16,78 = 14,257 (T/m 2 ) Chia đất dới nền thành các khối bằng nhau h i 4,4 1,1 4 4 M B = = . Ta chọn h i = 0,88(m), ta có tỷ số: M M L 4,4 1,0 B 4,4 = = Bảng 7.2: Tính toán độ lún của móng C-1. Điểm Z 2Z/b K 0 đn gl Zi bt Z (m) (T/m 3 ) (T/m 2 ) (T/m2) 0 0.00 0.00 1.000 1,012 14,257 16.780 1 0.88 0.40 0.960 13,687 17.671 2 1.76 0.80 0.800 11,406 18.561 3 2.64 1.20 0.606 8,64 19.452 4 3.52 1.60 0.449 6,401 20.342 5 4.40 2.00 0.336 4,79 21.233 6 5.28 2.40 0.257 3,664 22.123 7 6.16 2.80 0.201 2,734 23.013 SVTH: HONG MNH CNG LP: XDD47-H2 90 [...]... 7.3:Sơ đồ tính toán độ lún của nền móng cọc ma sát móng Tại độ sâu Z = 5,28(m) tính từ đáy khối móng có: gl < 0,2* bt Vậy ta lấy phạm Zi Z vi tính lún là: h = 5,28(m) Tính lún theo công thức : gl *h i S = 0,8* Zi E 0i i=1 n S= 0,8*0,88 14, 257 2, 734 2 + 13, 687 + 11, 406 + 8, 64 + 6, 401 + 4, 79 + 3, 664 + 2 4000 = 0,01(m) Độ lún của móng: S = 1 (cm) < Sgh = 8(cm) Vậy độ lún của móng là đảm... giằng móng Tiến hành tính toán ta có bảng kết quả sau: Bảng 7.5: Tính toán tải trọng tác dụng lên khối móng Móng Nội lực Tải trọng tác dụng lên móng Khung Cột Tờng Giằng móng D-2 M1(Tm) 38,824 N1(T) 548,08 5,985 Q1(T) 17,841 Tải trọng tiêu chuẩn là: 38,824 554,065 17,841 Ntc = Ntt/1,15 = 481,796(T) Qtc = Qtt/1,15 = 15,514(T) Mtc = Mtt/1,15 = 33,76(Tm) 7.5.2.4 Xác định số cọc và bố trí cọc áp lực tính toán. .. 10,133 8,52 7,169 9 10 25,985 6,08 5,186 Hình 7.12:Sơ đồ tính lún Tại độ sâu Z = 8,8(m) tính từ đáy khối móng có: gl < 0,2* bt Vậy ta lấy phạm vi Zi Z tính lún là: h = 8,8 (m) Tính lún theo công thức : gl *h i S = 0,8* Zi = 0,0195(m) E 0i i=1 n Độ lún của móng: S = 1,95(cm) < Sgh = 8(cm) Vậy độ lún của móng là đảm bảo 7.4.2.6 Tính toán chọc thủng đài móng Giả thiết lớp bảo vệ dày 5 cm, với chiều cao đài... 7.17:Sơ đồ tính lún SVTH: HONG MNH CNG LP: XDD47-H2 113 N TT NGHIP TRUNG TM THNG MI PARKSON HNG VNG Tại độ sâu Z = 6,16(m) tính từ đáy khối móng có: gl < 0,2* bt Vậy ta lấy phạm vi Zi Z tính lún là: h = 6,16 (m) Tính lún theo công thức : gl *h i S = 0,8* Zi = 0,012(m) E 0i i=1 n Độ lún của móng: S = 1,2(cm) < Sgh = 8(cm) Vậy độ lún của móng là đảm bảo 7.5.2.6 Tính toán chọc thủng đài móng Giả thiết... 372,364(T/m2) > Pmax = 41,988(T/m2) tc R = 310,303(T/m2) > Ptb =33,385(T/m2) Vậy có thể tính toán đợc độ lún của nền theo quan niệm biến dạng tuyến tính Trờng hợp này đất nền từ chân cọc trở xuống có độ dày lớn Đáy của khối quy ớc có diện tích bé nên ta dùng mô hình nền là nửa không gian biến dạng tuyến tính để tính toán áp lực bản thân tại vị trí mực nớc ngầm: 1bt = 2,7*1,82 = 4,914(T/m2) áp lực bản... 321,23(T/m2) > Pmax = 39,771(T/m2) tc R = 267,7(T/m2) > Ptb =39,346(T/m2) Vậy có thể tính toán đợc độ lún của nền theo quan niệm biến dạng tuyến tính Trờng hợp này đất nền từ chân cọc trở xuống có độ dày lớn Đáy của khối quy ớc có diện tích bé nên ta dùng mô hình nền là nửa không gian biến dạng tuyến tính để tính toán áp lực bản thân tại vị trí mực nớc ngầm: 1bt = 2,7*1,82 = 4,914(T/m2) áp lực bản... 71,19 (T) Thoả mãn điều kiện áp lực lớn nhất truyền xuống cọc dãy biên tt Pmin = 53,363 (T) > 0 nên không phải kiểm tra điều kiện chống nhổ 7.4.2.5 Kiểm tra nền móng cọc theo điều kiện biến dạng Độ lún của nền móng cọc đợc tính theo độ lún nền của khối móng quy ớc có mặt cắt là abcd Trong đó : tb = = 1 h 1 + 2 h 2 + 3 h 3 17 * 2, 4 + 18* 6, 4 + 38* 4,8 = = 24,8820 h1 + h 2 + h 3 13, 6 tb = 6, 22050... CNG LP: XDD47-H2 110 N TT NGHIP TRUNG TM THNG MI PARKSON HNG VNG tt Pmin = 53,067 (T) > 0 nên không phải kiểm tra điều kiện chống nhổ 7.5.2.5 Kiểm tra nền móng cọc theo điều kiện biến dạng Độ lún của nền móng cọc đợc tính theo độ lún nền của khối móng quy ớc có mặt cắt là abcd Trong đó : tb = 1 h 1 + 2 h 2 + 3 h 3 17 * 2, 4 + 18* 6, 4 + 38* 7,8 = = 27,2530 h1 + h 2 + h 3 16, 6 tb = = 6,81330 =... dài thanh thép b = 11700(mm) Cấu tạo chi tiết đài móng ĐC2 xem bản vẽ kết cấu móng 7.5 Tính toán móng trục C-1 SVTH: HONG MNH CNG LP: XDD47-H2 106 N TT NGHIP TRUNG TM THNG MI PARKSON HNG VNG 7.5.1 Sơ bộ xác chọn kích thớc cọc ,đài cọc - Theo TCXD 45-78, bảng 16 cho nhà khung bê tông cốt thép có tờng chèn thì trị số biến dạng giới hạn cho phép của nền là: S gh = 0,001 S gh = 0,08(m) = 8(cm) - Sơ bộ... bố trí cọc Diện tích đế đài thực tế: Fđ = 13*19 = 247 (m2) Trọng lợng tính toán của đất trên đài và đài: SVTH: HONG MNH CNG LP: XDD47-H2 100 N TT NGHIP TRUNG TM THNG MI PARKSON HNG VNG tt N d = 1,1*247*(1*2,5 + 0,2*1,69) = 771,08(T) Lực dọc tính toán đến cốt đế đài: tt N tt = N tt' +N d = 1236,888 + 771,08 = 2007,96 (T) Mômen tính toán xác định tơng ứng với trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại . của móng cọc( kiểm tra lún) 7.2.10. Tính toán đài cọc 7.2.11. Tính toán chọc thủng 7.2.12. Tính toán phá hoại theo mặt phẳng nghiêng 7.2.13. Tính toán. đồ tính toán độ lún của nền móng cọc ma sát móng. Tại độ sâu Z = 5,28(m) tính từ đáy khối móng có: gl Zi < 0,2* bt Z . Vậy ta lấy phạm vi tính

Ngày đăng: 02/04/2013, 17:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan