Để đạt đợc lợi nhuận tối đa mà vẫn đảm bảo sản phẩmchất lợng tốt, giá cả hợp lý doanh nghiệp vững vàng trong cạnh tranh thì cácdoanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ sản xuất ki
Trang 1Lời mở đầu
Kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận mục tiêu hàng đầucủa một doanh nghiệp Để đạt đợc lợi nhuận tối đa mà vẫn đảm bảo sản phẩmchất lợng tốt, giá cả hợp lý doanh nghiệp vững vàng trong cạnh tranh thì cácdoanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh trong
đó quản lý và sử dụng vốn là một bộ phận rất quan trọng có ý nghĩa quyết
định tới kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Vốn là một phạm trù kinh tế hàng hoá, là một trong hai yếu tố quantrọng quyết định đến sản xuất và lu thông hàng hoá Vốn còn là chìa khoá Là
điều kiện hàng đầu của mọi qúa trình phát triển chính vì vậy các doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trờng để có thể các hoạt động sản xuất kinhdoanh thì phải có một luợng vốn nhất định Vốn sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp bao gồm vốn cố định và vốn lu động, dới hình thái hiện vật nóbiểu hiện là tài sản cố định và tài sản lu động
Công ty 20 Tổng cục hậu cần đã trải qua chặng đờng hơn 40 năm tồntại và phát triển Trong suốt thời kỳ đó, do trải qua nhiều giai đoạn nên Công
ty đã có nhiều xáo trộn Cho đến nay công tác sản xuất kinh doanh đã đợc ổn
định và làm ăn có hiệu quả Tuy nhiên vẫn còn nhiều yếu tố khó khăn, trong
đó vấn đề quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả là một trong những yếu tố có
ảnh hởng lớn đến điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty Chính vì nên em
đã chọn đề tài "Phơng hớng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh Công ty 20 - Tổng cục hậu cần"
để làm đề tài cho mình
Với đề tài trên, chuyên đề đợc chia làm ba phần:
Phần I: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, một vấn đề cấp bách với các
doanh nghiệp công nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
Trang 2Phần II: Phân tích thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và tình
hình quản lý vốn sản xuất kinh doanh của Công ty 20
Phần III: Một số phơng hớng và biện pháp chủ yếu nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả quản lý vốn sản xuất kinh doanh Công ty 20
Chuyên đề hoàn thành đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cô TS Lê Thị AnhVân cùng toàn thể cán bộ nhân viên Công ty 20!
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Phần i nâng cao hiệu quả sử dụng vốn một vấn đề cấp bách với các doanh nghiệp công nghiệp
trong nền kinh tế thị trờng
I- Khái niệm và phân loại vốn trong doanh nghiệp:
1- Khái niệm và chu trình vận động của vốn trong doanh nghiệp
1-1/ Khái niệm về vốn trong sản xuất
Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền vớinền sản xuất hàng hoá Vốn là tiền huy động vào sản xuất nhằm mục đíchsinh lợi, hay nói cách khác, tiền chỉ là vốn khi đợc đa vào trong sản xuất luthông
Vai trò vốn sản xuất trong doanh nghiệp thực hiện yêu cầu của cơ chếhạch toán kinh doanh, tức là quán triệt quan điểm tiết kiệm và hiệu quả sửdụng vốn trên cơ sở tự chủ kinh tế và tài chính Yêu cầu tiết kiệm nói nên tínhhợp lý, tính đúng mức trong việc sử dụng vốn với một lợng vốn nhất định vớimục đích đạt đợc một mức lợi nhuận hoặc doanh thu cao hơn Hiệu quả kinh
tế cuối cùng thể hiện ở số lợi nhuận thu đợc Điều đó phụ thuộc vào vấn đềsản xuất vốn có hợp lý hay không, có tiết kiệm chi phí và tăng dự trữ haykhông để đạt đợc mục đích nâng cao số vòng quay của vốn
Đối với mỗi loại hình doanh nghiệp nguồn gốc việc hình thành vốn làkhác nhau và sở hữu cũng khác nhau Đối với doanh nghiệp nhà nớc thì vốnsản xuất là do nhà nớc cấp và giao quyền tự chủ về tài chính cho doanhnghiệp và doanh nghiệp có trách nhiệm phải bảo toàn và phát triển vốn Đốivới loại hình doanh nghiệp khác nhau nh doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệptập thể, doanh nghiệp t bản thì nguồn vốn đợc huy động từ các nguồn vốnkhác nhau
Xét về hình thái vật chất của vốn sản xuất gồm hai yếu tố cơ bản củaqúa trình sản xuất là t liệu lao động và đối tợng lao động
Trang 41-2/ Chu trình vận động của vốn trong doanh nghiệp :
Trong doanh nghiệp vốn vận động theo quy trình của qúa trìnhtái sản xuất của doanh nghiệp nh sau:
Sơ đồ 1: Quy trình vận động của vốn trong doanh nghiệp
Mua Công cụ lao động và
liệu
sản xuất chế biến
hàng
2- Phân loại vốn trong doanh nghiệp:
Có nhiều cách phân loại vốn trong doanh nghiệp Dựa vào vàonhững căn cứ khác nhau chúng ta có những phân loại sau:
Căn cứ vào hình thái biểu hiện, vốn đợc chia thành vốn hữu hình và vốnvô hình
-/ Vốn hữu hình gồm tiền, các giấy tờ có giá trị và những tài sản biểuhiện bằng hiện vật khác nh quyền sử dụng đất đai, nhà máy
-/ Vốn vô hình gồm những giá trị tài sản vô hình nh uy tín kinh doanh,nhãn hiệu, bản quyền, sáng chế phát minh
Việc nhận thức đúng đắn đầy đủ về những hình thức tồn tại của vốn sẽgiúp ích cho việc quản lý, khai thác triệt để vốn cũng nh giúp cho việc pháttriển những tiềm năng về vốn đặc biệt là phát triển vốn vô hình vì đây là lợithế riêng có, vốn vô hình đợc sử dụng tốt sẽ là một lợi thế cạnh tranh tronghoạt động kinh doanh, đồng thời giúp cho việc đánh giá chính xác giá trị củavốn, làm cơ sở góp vốn kinh doanh, kêu gọi hợp tác đầu t
* Căn cứ vào thời hạn luân chuyển, vốn đợc chia thành, vốn ngắn hạn,vốn trung hạn, vốn dài hạn
-/ Vốn ngắn hạn: là vốn có thời hạn luân chuyển dới 1năm.
-/ Vốn trung hạn: là vốn có thời hạn luân chuyển từ 1đến 5năm.
-/ Vốn dài hạn: là vốn có thời hạn luân chuyển lớn hơn 5năm.
Trang 5* Căn cứ vào phơng thức luân chuyển giá trị, vốn đợc chia thành vốn
cố định, vốn lu động Chúng ta sẽ đi sâu vào nghiên cứu cách phân loại này ởcác phần sau
2-1/ Vốn cố định trong doanh nghiệp
2-1-1/ Khái niệm và đặc điểm vốn cố định
Vốn cố định là một bộ phận của nguồn vốn sản xuất kinh doanh,làm hình thái giá trị của tài sản cố định đang phát huy tác dụng trong sản xuấtcủa doanh nghiệp Vốn cố định dữ một vai trò hết sức quan trọng trong qúatrình hình thành sản xuất, nó quyết định trình độ kỹ thuật của công nghệ sửdụng trong doanh nghiệp trình độ cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp, do đó là cơ
sở cho việc áp dụng những thành tựu khoa học tiên tiến vào sản xuất mở rộng
và không ngừng nâng cao chất lợng đời sống của cán bộ công nhân viên Tuỳtheo đặc điểm kinh tế mỗi nghành, khả năng tài chính của từng doanh nghiệpsản xuất mà mỗi doanh nghiệp cần có kế hoạch đúng đắn cho việc đầu t muasắm trang thiết bị máy móc và đảm bảo hiệu quả cao trong việc sử dụng vốn
cố định cho sản xuất
Theo quy định hiện nay thì những tài sản của doanh nghiệp có giá trịlớn hơn 5 triệu đồng và thời gian sử dụng lớn hơn một năm thì đợc xếp vàoloại tài sản cố định Tài sản cố định không chuyển một lần toàn bộ giá trị của
nó vào sản phẩm mà đóng góp trong nhiều chu kỳ sản xuất
2-1-2/ Cơ cấu vốn cố định :
Việc nghiên cứu cơ cấu vốn cố định có ý nghĩa hết sức quan trọng trongqúa trình quản lý và sử dụng vốn cố định Khi nghiên cứu cơ cấu vốn cố địnhphải nghiên cứu trên hai giác độ là nội dung kế hoạch và tỷ trọng từng loại.Vấn đề cơ bản là phải xây dựng đợc một cơ cấu hợp lý phù hợp với tình hình
cụ thể của doanh nghiệp, về mặt kinh tế kỹ thuật trình độ quản lý các nguồnvốn trong doanh nghiệp
Cần nhận thức cơ cấu vốn cố định trong doanh nghiệp chỉ là một yếu tố
động và thay đổi theo không gian và thời gian Nhà quản lý vốn phải xác định
đợc cơ cấu hợp lý trong từng thời kỳ
Hiện nay vốn cố định trong doanh nghiệp đợc biểu hiện bằng hình tháigiá trị của các loại tài sản cố định huy động vào sản xuất trong doanh nghiệp
Trang 6- Nhà xởng, vật kiến trúc để phục vụ sản xuất
- Thiết bị động lực và hệ thống truyền dẫn
- Máy móc thiết bị sản xuất
- Dụng cụ làm việc đo lờng và thí nghiệm
- Thiết bị và phơng tiện vận tải, dụng cụ quản lý
- Các loại tài sản cố định khác
Trong cơ cấu vốn cố định cần đặc biệt chú ý tới mối quan hệ giữa các
bộ phận máy móc thiết bị và phần nhà xởng phục vụ sản xuất
2-1-3/ Công tác quản lý vốn trong doanh nghiệp.
Quản lý vốn cố định là một trong những nội dung quan trọng củacông tác tài chính doanh nghiệp Trong qúa trình kinh doanh, sự vận động củavốn cố định gắn liền với hình thái biểu hiện vật chất của nó Vì vậy phảinghiên cứu những tính chất và đặc điểm của tài sản cố định trong doanhnghiệp thì mới có thể quản lý tốt tài sản cố định Có các hình thức quản lý tàisản cố định sau:
Khấu hao tài sản cố định và lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định:
- Hao mòn tài sản cố định: Trong qúa trình sử dụng cũng nh
khi không sử dụng thì tài sản cố định bị hao mòn dới hai hình thức là hao mònhữu hình và hao mòn vô hình
Hao mòn hữu hình là sự hao mòn về vật chất , sự tổn thất dần về chất ợng, làm giảm giá trị của tài sản cố định Hao mòn hữu hình là tài sản cố địnhgiảm dần giá trị cùng với giá trị của nó chuyển dần vào sản phẩm sản xuất ra.Khi không đợc sử dụng , nằm ngoài qúa trình sản xuất thì hao mòn hữu hình
l-là tài sản cố định thể hiện ở chỗ tài sản cố định mất dần giá trị sử dụng do tác
động của các điều kiện tự nhiên
Các nhân tố ảnh hởng tới hao mòn hữu hình: Gồm 3 nhóm nhân tố sau:
- Nhóm nhân tố thuộc chất lợng tài sản cố định; vật liệu chế tạo,công nghệ chế tạo, chất lợng xây dựng và lắp đặt tài sản cố định đó
- Nhóm nhân tố trong qúa trình sử dụng: Thời gian và cờng độ sửdụng trong sản xuất, tay nghề công nhân, chế độ bảo dỡng sửa chữa
Trang 7- Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên; độ ẩm, nhiệt độ Hao mòn vô hình tài sản cố định: Là việc tài sản cố định bị giảm giá trị
do năng suất lao động xã hội tăng lên Ngời ta sản xuất ra loại tài sản cố định
có chất lợng nh cũ, thậm chí tốt hơn với giá thành hạ hơn Tài sản cố định bịgiảm giá do kỹ thuật ngày càng tiến bộ hơn
Trong qúa trình sử dụng tài sản cố định các doanh nghiệp công nghiệpcần nghiên cứu để tìm ra những biện pháp, nhằm giảm tối đa tổn thất do haomòn vô hình gây ra nh: nâng cao trình độ sử dụng tài sản cố định cả về thờigian và cờng độ đẩy nhanh việc cải tiến và hiện đại hoá máy móc thiết bị, tổchức tốt công tác bảo quản và sửa chữa máy móc thiết bị
- Khấu hao tài sản cố định: trong qúa trình tham gia vào nhiều chu kỳsản xuất hình thái vật chất của tài sản cố định không thay đổi nhng giá trị haomòn dần và chuyển từng phần vào sản phẩm Phần giá trị này thu hồi dới hìnhthức khấu hao và hạch toán dần vào giá thành sản phẩm
Bản chất kinh tế của khấu hao tài sản tài sản cố định trong qúa trình sửdụng là sự mất dần giá trị tài sản cố định, phần giá trị này đợc bù đắp bằng sựchuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm
Khấu hao đợc thực hiện bằng cách chuyển giá trị vào sản phẩm mộtcách có kế hoạch theo định mức đã quy định trong suốt thời gian tài sản cố
định đợc sử dụng đồng thời lập quỹ khấu hao để bù đắp phần giá trị tài sản cố
định bị hao mòn Công tác khấu hao tài sản cố định có ảnh hởng lớn đến vấn
đề phát triển và bảo toàn vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Từ ngày 1/1/1995 các doanh nghiệp nhà nớc đợc phép dữ lại toàn bộkhấu hao trích đợc để đầu t thay thế đổi mới tài sản cố định chứ không phảitrích nộp 1 phần quỹ khấu hao vào ngân sách nhà nớc nh trớc nữa Việc khấuhao sửa chữa lớn để sửa chữa tài sản cố định đợc tiến hành một cách có hệthống nhằm duy trì khả năng sản xuất của tài sản cố định trong suốt thời gian
sử dụng nó Doanh nghiệp tiến hành trích khấu hao sửa chữa lớn
Khấu hao đợc trích theo tỷ lệ khấu hao đợc xác định trớc Tỷ lệ khấuhao là tỷ lệ giữa số tiền trích khấu hao hàng năm so với nguyên giá tài sản cố
định Việc xác định tỷ lệ khấu hao hợp lý có một ý nghĩa hết sức quan trọng.Nếu tỷ lệ khấu hao thấp thì doanh nghiệp sẽ không bù đắp đợc tổn thất thực tế
do hao mòn tài sản cố định gây ra, doanh nghiệp không bảo toàn đợc vốn
Trang 8Nếu tỷ lệ khấu hao quá cao thì giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sẽ tăngcao một cách giả tạo do vậy sẽ ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
Theo chế độ hiện hành, muốn đổi mới thiết bị, doanh nghiệp phải tíchluỹ trong thời gian dài từ 8 đến 12 năm Sau thời gian này khấu hao của doanhnghiệp thờng bị giảm do ảnh hởng của lạm phát và doanh nghiệp sẽ không có
đủ khả năng để tái đầu t tài sản cố định Mặt khác, phơngpháp khấu hao tuyếntính mà doanh nghiệp đang áp dụng hiện nay có nhợc điểm là cha tạo điềukiện cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh để có thể đổi mới thiết bị và ứngdụng kỹ thuật mới vào sản xuất
- Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định: Kế hoạch khấu hao tài sản
cố định là một bộ phận quan trọng của kế hoạch tài chính doanh nghiệp Kếhoạch khấu hao tài sản cố định phản ánh các chỉ tiêu về giá trị tài sản cố địnhnh: Tổng nguyên giá tài sản cố định đầu kỳ, tình hình tăng giảm tài sản cố
định trong kỳ, giá trị tổng tài sản cố định cần tính khấu hao trong kỳ và tỷ lệkhấu hao, phơng hớng sử dụng quỹ khấu hao Theo quy định số 517/TTg ngày21/10/1995, kế hoạch khấu hao tài sản cố định gồm:
-Tài sản cố định không phải tính khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữalớn (đất đai)
- Tài sản cố định tăng thêm trong năm kế hoạch Tài sản cố định
tăng trong tháng thì tháng sau mới tính khấu hao
Ví dụ: Một ôtô mua vào giữa tháng 6 và đa vào sử dụng ngay thì tính
khấu hao từ tháng 7
- Tài sản cố định giảm đi trong năm kế hoạch Tài sản cố định
giảm đi trong tháng thì tháng sau mới tính khấu hao
Ví dụ: Một thiết bị thanh lý vào giữa tháng 1 thì tháng 1 vẫn tính khấu
hao thiết bị này và thôi tính khấu hao vào tháng 2
- Tổng nguyên giá bình quân tài sản cố định phải tính khấu hao trongnăm: đợc tính theo công thức:
Trang 9đầu kỳ
+
-Nguyễn giá
bình quân tài sản cố
định tăng trong kỳ
-
-Nguyễn giá bình quân tài sản cố
định giảm trong kỳ Bảo toàn và phát triển vốn cố định:
Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp hoạt động theo
ph-ơng thức hạch toán kinh doanh Để đảm bảo qúa trình hoạt động sản xuấtkinh doanh đợc tiến hành nhịp nhàng thì doanh nghiệp doanh nghiệp phải bảotoàn và phát triển đợc vốn
Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp không tránhkhỏi bị những tác động của những thay đổi trên nh lạm phát quan hệ cungcầu đặc biệt lạm phát làm cho sức mua đồng tiền giảm đi, giá trị vốn củadoanh nghiệp thấp hơn so với thực tế Ngoài ra, vốn cố định còn bị thất thoát
do yếu kém về quản lý dẫn tới h hỏng, mất mát tài sản cố định Do vậy vốn cố
- Bảo toàn vốn cố định về mặt giá trị: trong điều kiện có sự biến động
về giá, các doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của nhànớc về việc điều chỉnh nguyên giá tài sản cố định, vốn cố định theo các hệ sốtính lại do các cơ quan có thẩm quyền ban hành nhằm bảo đảm giá trị tài sản
cố định
Số vốn cố định doanh nghiệp phải bảo toàn cuối kỳ đợc xác định theocông thức sau:
Trang 10-
-Khấu hao cơ
bản trích trong kỳ
x x
Hệ số điều chuyển giá
trị phần vốn cố
định
+
Tăng giảm vốn
cố định trong kỳ
2-2/ Vốn lu động trong doanh nghiệp
2.2.1/Khái niệm và đặc điểm vốn lu động:
Vốn lu động là một bộ phận vốn sản xuất kinh doanh dùng để
đầu t vào tài sản lu động và vốn lu động để đảm bảo cho qúa trình sản xuất vàtái sản xuất của doanh nghiệp đợc tiến hành bình thờng
Vốn lu động tham gia trực tiép vào qúa trình sản xuất, qua mỗi chu kỳ
lu động vốn lu động chuyển qua nhiều hình thái khác nhau nh tiền tệ, nguyênvật liệu sản phẩm dở dang và trở lại hình thái tiền tệ sau khi sản phẩm đợc tiêuthụ Khác với vốn cố định, vốn lu động chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩmsau mỗi chu kỳ sản xuất
Qúa trình vận động của vốn lu động thể hiện dới hai hình thái:
- Về mặt hiện vật, vốn lu động gồm nguyên vật liệu, bán thành phẩm vàsản phẩm dở dang, thành phẩm, công cụ lao động
- Về mặt giá trị, vốn lu động biểu hiện bằng tiền của nguyên vật liệu,bán thành phẩm, công cụ và các loại tài sản lu động khác nh giá trị tăng thêm
do việc sử dụng lu động ( giá trị thặng dở dang) và các chi phí bằng tiền trongqúa trình lu thông Sự lu của vốn lu động về mặt giá trị và hiện vật đợc biểuhiện bằng công thức sau:
Tiền - NVLchi phí lao động - sản xuất - hàng hoá và dịch vụ - tiền
Trong qúa trình vận động, vốn lu động biển đổi từ hình thái này sanghình thái khác và sau đó trở về hình thái ban đầu Một vòng khép kín là mộtchu kỳ vận động của vốn lu động do đó để đánh giá hiệu quả sản xuất kinhdoanh và hiệu quả sử dụng vốn ta phải xem xét độ dài vận động của vốn lu
động Nếu độ dài vận động của vốn lu động ngắn thì hiệu quả sử dụng vốn lu
động của doanh nghiệp sẽ cao hơn
Trang 112-2-2/ Cơ cấu của vốn lu động:
Cơ cấu vốn lu động là tỷ lệ giữa các bộ phận cấu thành vốn lu động và
mối quan hệ giữa các bộ phận ấy Tỷ lệ giữa các bộ phận trong tổng và số vốn
lu động hợp lý
Xác định chính xác cơ cấu của vốn lu động có ý nghĩa hết sức quantrọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động Việc xác định đợc cơcấu vốn lu động hợp lý sẽ đảm bảo cho việc đáp ứng yêu cầu về vốn lu động ởtừng bộ phận từng khâu một cách tốt nhất do đó sẽ đảm bảo việc sử dụng hợp
lý vốn lu động
Căn cứ vào qúa trình tuần hoàn lu chuyển, vốn lu động đợc chia làm baloại:
- Vốn lu động trong khâu dự trữ: Là vốn lu động đợc dùng để mua
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dự trữ cho sản xuất
- Vốn lu động trong sản xuất: Là vốn lu động trực tiếp phục vụ sản
xuất, là hình thái giá trị của sản phẩm dở dang, bán thành phẩm
- Vốn lu động trong khâu lu thông: Là bộ phận vốn lu động phục vụ
cho giai đoạn tiêu thụ sản phẩm và giá trị thành phẩm trong kho, hàng gửibán
Căn cứ nguồn huy động, vốn lu động đợc chia nh sau:
- Vốn lu động do ngân sách cấp: Là vốn lu động doanh nghiệp đợc
nhà nớc giao quyền sử dụng
- Vốn lu động tự bổ sung: Là vốn lu động mà doanh nghiệp tự bổ
sung từ lợi nhuận của doanh nghiệp
- Vốn liên doanh: Là vốn mà doanh nghiệp liên doanh với các đơn vị
khác, bằng tiền mặt hay bằng hiện vật
- Vốn tín dụng: Là vốn vay của ngân hàng, bạn hàng
- Vốn vay từ các nguồn khác.
Căn cứ vào sự phân loại vốn lu động ta có thể xác định số vốn lu độngcần thiết ở các khâu, từ đó có thể lập kế hoạch huy động vốn từ các nguồnkhác để đáp ứng nhu cầu về vốn lu động
Trang 122-2-3/ Nội dung công tác quản lý vốn lu động:
- Một là: Xây dựng mức vốn lu động định mức cho kỳ kế hoạch thờng
xuyên cho sản xuất kinh doanh trong kỳ có thể xây dựng đợc Công tác xâydựng vốn lu động định mức đợc tiến hành cho cả ba khâu: dự trữ , sản xuất, luthông Vốn lu động định mức qúa thừa hoặc qúa thiếu đều làm cho doanhnghiệp hoạt động khó khăn: Qúa thử gây ra hiện tợng ứa đọng vốn, qúa thiếukhông đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp
Theo chế độ hiện hành, vốn lu động định mức đợc nhà nớc cấp cho cácdoanh nghiệp nhà nớc một lần Trong qúa trình sử dụng doanh nghiệp phải th-ờng xuyên duy trì hoạt động bảo toàn và phát triển vốn để đảm bảo cho doanhnghiệp hoạt động bình thờng
Đối nguyên vật liệu nhập khẩu thì định mức số ngày dự trữ đợc cơ quancấp trên quy định:
Đối nguyên vật liệu mua trong nớc, ta có thể áp dụng công thức sau:
x x
Hệ số thu mua xen kẽ
+ +
Số ngày vận chuyển
+ +
Số ngày chỉnh lý chuẩn bị
+ +
Số ngày bảo hiểm
Trang 13Vốn lu động định mức ở khâu sản xuất: Vốn lu động định mức ở khâu
sản xuất đợc xác định riêng cho sản phẩm dở dang bán thành phẩm tự chế vàchi phí chờ phân bổ
Vốn lu động định mức cho sản phẩm dở dang đợc xác định theo côngthức sau:
thành công xởng
: 360 x
Hệ số thành phẩm dở dang
x
Chu kỳ sản xuất sản phẩm
Vốn lu động định mức cho bán thành phẩm tự chế đợc xác định theocông thức sau:
thành công ởng
Hệ số thành phẩm
+ +
Chi phí chờ phân bổ phát sinh trong năm
-
-Số phaỉ phân
bổ trong năm Vốn lu động định mức cho khâu lu thông: Vốn lu động định mức
cho khâu tiêu thụ bao gồm vốn lu động định mức cho thành phẩm và hàng hoámua ngoài phcụ vụ cho công tác tiêu thụ
Vốn lu động định mức cho thành phẩm đợc xác định theo công thứcsau:
Trang 14lu động cho
thành phẩm =
công xởng của toàn bộ sản phẩm hàng hoá
mua ngoài phục vụ
cho tiêu thụ
=
=
∑ giá trị hàng hoá
mua cả năm phục vụ tiêu thụ
: : 360
x x
Định mức số ngày dự trữ hàng hoá mua ngoài
Trong ba bộ phận trên thì vốn lu động trong khâu sản xuất có vai tròquan trọng nhất trong cơ cấu vốn lu động Do vậy doanh nghiệp phải có biệnpháp quản lý tốt vốn lu động ở khâu này và không ngừng nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn lu động ở khâu sản xuất
Hai là: Lập kế hoạch nguồn vốn lu động định mức.
Vốn lu động của doanh nghiệp đợc hình thành từ nhiều nguồnkhác nhau nh từ ngân sách, vốn chiếm dụng Vốn lu động định mức mức năm
kế hoạch đợc xác định căn cứ vào tình hình thực tế vốn lu động năm trớc vànhu cầu về vốn trong năm kế hoạch Nếu năm trớc doanh nghiệp có một sốvốn lu động tự có nhấtđịnh thì năm kế hoạch chỉ cần lập kế hoạch nguồn vốn
lu động nhằm tính ra mức thừa thiếu so với nhu cầu vốn lu động năm kếhoạch Số vốn lu động tự có cần thiết cho năm kế hoạch đợc bù đắp bằng sốvốn tự có chuyển từ năm trớc sang
Bai là: Bảo toàn và phát triển vốn lu động.
Do vốn lu động chuyển toàn bộ giá trị một lần vào giá thành sản
phẩm và hình thái vật chất của vốn lu động thờng xuyên thay đổi nên doanhnghiệp phải chú trọng công tác bảo toàn và phát triển vốn lu động về mặt giátrị Bảo toàn giá trị vốn lu động thực chất là dữ đợc giá trị thực tế hay là bảotoàn sức mua của vốn, thể hiện ở khả năng mua sắm vật t cho khâu dự trữ vàtài sản lu động nói chung, duy trì khả năng thanh toán của doanh nghiệp.Trong qúa trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải thờng xuyên hạch
Trang 15toán đúng giá trị thực tế của vật t hàng hoá nhằm tính đúng tính đủ vào giáthành sản phẩm để có thể bảo toàn và phát triển vốn.
Nội dung cơ bản của công tác phát triển và bảo toàn vốn.
- Các doanh nghiệp phải bảo toàn vốn lu động ngay trong qúa trình sảnxuất kinh doanh trên cơ sở mức tăng giảm giá tài sản lu động thực tế củadoanh nghiệp
- Doanh nghiệp phải định kỳ xác định mức chênh lệch tồn kho các khâu
để có kế hoạch bổ sung vốn lu động cho các khâu thiếu
Số vốn lu động phải bảo toàn hàng năm của doanh nghiệp đợc xác địnhtheo công thức sau:
x x
Hệ số trợt giá vốn lu động của doanh nghiệp trong
năm II- Khái niệm và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp:
1- Các khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế :
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự tăng trởng kinh tế phản ánh quanhịp độ tăng lên của các chỉ tiêu kinh tế Cách hiểu này là phiếm diện chỉ
đứng trên mức độ biến động thời gian
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và tăng kếtquả Đây chỉ là biểu hiện của bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệuquả kinh tế
Trang 16- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu đợc xác định bằng tỷ lệ sosánh giữa kết quả và chi phí.Định nghĩa nh vậy chỉ nói về cách xác lập các chỉtiêu, chứ không toát lên ý niệm của vấn đề.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức tăng kết quả của sản xuất kinhdoanh trên mỗi lao động hay mức danh lợi của vốn sản xuất kinh doanh.Quan điểm này muốn quy hiệu quả về một chỉ tiêu tổng hợp cụ thể nào đó
Bởi vậy cần một khái niệm bao quát hơn
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế theo chiềusâu phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nhuồnlực đó trong qúa trình sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh Nó là th-
ớc đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng trởng kinh tế và là chỗ dựa cơbản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từngthời kỳ Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc xác định bằng cách so sánh kết quả
đầu ra với chi phí đầu vào
1-2/ Bản chất và hiệu quả kinh tế:
Bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động xã
hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt có liên quan mật thiết của vấn
đề hiệu quả kinh tế, gắn liền với hai quy luật tơng ứng nền sản xuất xã hội làquy luật tăng năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời gian Chính việckhan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoảmãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu phải khai thác tận dụng
và triệt để các nguồn lực Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh các doanh nghiệpbuộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực của các yếu tốsản xuất và tiết kiệm chi phí
Vì vậy yêu cầu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải đạt kếtquả tối đa với chi phí tối thiểu hay nói chính xác hơn là đạt đợc kết quả tối đavới chi phí nhất định hay ngợc lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu
Trang 17Chi phí ở đây đợc theo nghĩa rộng: Chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sửdụng nguồn lực; đồng thời bao gồm cả chi phí cơ hội.
2/ Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một trong các biện pháp quan trọng
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Việc nâng cao hiệu quả sử dụngvốn tức là đồng loạt các biện pháp để giảm chi phí về vốn của hoạt động kinhdoanh mà vẫn đạt đợc kết quả tốt nhất Mức lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đ-
ợc tính toán dựa trên tổng chi phí và tổng doanh thu theo công thức
Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
Do chi phí về vốn của doanh nghiệp cũng đợc coi nh là một loại chi phícủa doanh nghiệp nên việc áp dụng các biện pháp nhằm giảm chi phí chodoanh nghiệp vì vậy góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Khi việc sử dụng vốn đợc nâng cao thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽtăng lên Doanh nghiệp sẽ có uy tín trên thị trờng tài chính do đó việc huy
động và sử dụng vốn trong tơng lai của doanh nghiệp sẽ thuận lợi và dễ dànghơn Doanh nghiệp sẽ có nhiều lợi thế hơn trong cạnh tranh trên thị trờng tiêuthụ sản phẩm Do đó doanh nghiệp lại có thể đạt đợc một mức hiệu quả sửdụng vốn cao hơn
Mặt khác, do yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và cácbiện pháp áp dụng để có hiệu quả sử dụng vốn cao hơn thì đội ngũ cán bộcông nhân viên trong doanh nghiệp, đặc biệt những cán bộ làm công tác quản
lý vốn sẽ rèn luyện để có trình độ cao hơn nhằm đáp ứng đợc những yêu cầucao hơn
III- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn :
1- Cơ cấu vốn của doanh nghiệp.
Để đánh giá trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp ngời ta xem xét cơ
cấu vốn của doanh nghiệp Cơ cấu vốn của doanh nghiệp chỉ ra tỷ trọng vốn
mà doanh nghiệp đầu t vào tài sản cố định và tài sản lu động là bao nhiêutrong tổng tài sản của doanh nghiệp Cơ cấu có ảnh hởng lớn tới hiệu quả sửdụng vốn vì cơ cấu vốn của doanh nghiệp càng hợp lý bao nhiêu thì hiệu quả
sử dụng càng hợp lý bấy nhiêu Cơ cấu vốn của doanh nghiệp hợp lý tức là
Trang 18doanh nghiệp đáp ứng đủ nhu cầu về vốn ở các khâu của doanh nghiệp, không
có hiện tợng thiếu vốn hay thừa vốn
1-1/ Tỷ trọng tài sản cố định :
Tỷ trọng tài
sản cố
địn h
=
Tổng giá trị tài sản cố định
Tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp
Chỉ số này cho biết tổng tài sản của doanh nghiệp thì có bao nhiêu phần
là tài sản cố định Mức tài sản cố định hợp lý cho từng doanh nghiệp phụthuộc vào nghành nghề mà doanh nghiệp đó tham gia vào sản xuất
1-2/ Tỷ trọng tài sản lu động :
Tỷ trọng tài
sản lu
độn
g
=
Tổng tài sản lu động
Tổng tài sản của doanh nghiệp
Chỉ số này chỉ ra tỷ trọng của tài sản lu động trong tổng tài sản củadoanh nghiệp
có vốn để nếu nh các chỉ tiêu về vòng quay của vốn của doanh nghiệp giảm đi
so với kỳ trớc
Trang 192/ Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định:
2-1/ Sức sản xuất của tài sản cố định :
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân
đợc huy động trong sản xuất thì tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản lợng củadoanh nghiệp.Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
2-2/ Sức sinh lời của của tài sản cố định :
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nguyên giá trị tài sản cố định dùngtrong sản xuất tạo ra mấy đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
Sức sinh lời của tài
Tổng lợi nhuận Nguyên giá bình quân tài sản cố định
2-3/ Suất hao phí tài sản cố định :
Chỉ tiêu này cho biết cứ để tạo ra một đồng giá trị tổng sản lợngthì phải có bao nhiêu đồng nguyên giá tài sản cố định Chỉ tiêu này càng nhỏcàng tốt và chứng tỏ trong kỳ doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm tài sản cố
định của doanh nghiệp
Suất hao phí tài
sử dụng vốn cố định
H1 = Công suất thực tế của máy móc thiết bị
Công suất thiết kế của máy móc thiết bị
Hệ số này phản ánh năng lực hoạt động thực tế của máy móc trongdoanh nghiệp so với công suất thiết kế của chúng Hệ số này càng cao chứng
tỏ rằng công ty có những lỗ lực đáng kể trong việc sử dụng máy móc thiết bị,
Trang 20tận dụng tốt công suất máy móc, giảm đợc hao mòn vô hình đối với doanhnghiệp.
H2 = Thời gian sử dụng máy móc thực tế
Tổng thời gian sử dụng máy móc theo kế hoạch
Hệ số này càng lớn càng tốt, nó chỉ ra đợc mức hoạt động tốt của máymóc Khi chỉ số này càng cao chứng tỏ trong kỳ máy móc của doanh nghiệphoạt động tốt, ít bị h hỏng lên có thể hoạt động trong phần lớn thời gian
H3 = Tổng giá trị tài sản cố định mới trong kỳ
Tổng giá trị tài sản cố định
Hệ số này phản ánh tỷ trọng của những tài sản cố định mua mới trong
kỳ trong tổng số tài sản cố định của doanh nghiệp
3-Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp.
3-2/ Sức sinh lời của vốn lu động
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lu động dùng trong sảnxuất tạo ra mấy đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
Sức sinh lời của vốn lu động = Tổng lợi nhuận
Vốn lu động bình
quân năm
= T1/2+T2+T3+ T11+T12+T`1/2
Trang 21Với Ti là vốn lu động bình quân tháng thứ i trong năm
T1` là số vốn bình quân tháng 1 năm sau
3-4/ Số vòng quay của vốn lu động
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chu chuyển của vốn lu động, nó phản ánh
số vòng quay của vốn lu động trong một năm Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
Số vòng quay của
vốn lu động =
Tổng doanh thu thuần Tổng vốn lu động
3-5/ Thời gian một vòng luân chuyển
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để vốn lu động quay đợcmột vòng Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt
Thời gian một vòng luân chuyển =
Các chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn nêu trên sẽ đợc sửdụng để phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong thời kỳ (th-ờng là một năm) ta sẽ so sánh những chỉ tiêu này với những chỉ tiêu trongnhững nămtrớc đó và so sánh với những chỉ tiêu chung của nghành và của đốithủ cạnh tranh Nếu chỉ tiêu của doanh nghiệp trong kỳ phân tích tốt hơnnhững chỉ tiêu cùng loại trong những năm trớc hay chỉ tiêu chung của nghànhthì ta có thể kết luận hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là tốt
4 - Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Khả năng thanh toán của một doanh nghiệp đợc thể hiện qua cácchỉ tiêu sau: khả năng thanh toán chung, khả năng thanh toán nhanh và chỉ sốmắc nợ của doanh nghiệp
Trang 22Hệ số mắc nợ = Tổng nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
Hệ số mắc nợ của doanh nghiệp bình thờng là 0,5 Nếu hệ số mắc nợcao hơn thì vấn đề quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp cần phải đợcquan tâm
IV- các nhân tố tác động tới hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp chịu ảnh hởng của nhiều
nhân tố khá nhau và mỗi nhân tố này có ảnh hởng nhất định tới các chỉ sốphản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Các nhân tố này có nhiềunhng chúng ta có thể chia ra thành hai nhóm sau:
1- Các nhân tố chủ quan
1-1/ Trình độ tổ chức hạch toán nội bộ doanh nghiệp và tổ chức quản
lý sản xuất.
Để có hiệu quả cao thì bộ máy quản lý doanh nghiệp phải thực sự gọn
nhẹ và thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình đồng thời phải phối hợptốt với nhau trong qúa trình thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp Mặtkhác trong qúa trình tổ chức hạch toán trong doanh nghiệp những bộ phậnthực hiện nhiệm vụ quản lý và sử dụng vốn thực hiện công tác kế toán sẽ pháthiện ra những tiềm năng và những tồn tại trong qúa trình sử dụng vốn để từ đó
có nhng biện pháp phát huy khai thác nhng tiềm năng và nhng thành tựu vềvốn của doanh nghiệp đồng thời có những biện pháp khắc phục và hạn chếnhng tồn tại để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nóichung Công tác quản lý sản xuất cũng có tác động không nhỏ tới hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp Nếu công tác tổ chức sản xuất đợc thực hiện tốtthì sẽ làm cho qúa trình sản xuất của doanh nghiệp tiến hành bình thờng và sẽ
Trang 23giảm đợc khoản ứa đọng vốn của doanh nghiệp nh giảm hàng tồn kho, nguyênvật liệu dự trữ, sử dụng dở dang và bán thành phẩm, chi phí cho sản phẩmhỏng, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp.
1-2/ Chu kỳ sản xuất, kỹ thuật sản xuất.
Đây là một nhân tố quan trọng, có liên quan trực tiếp tới hiệu
quả sử dụng vốn, nếu chu kỳ ngắn doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh để tái
đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh Ngợc lại, nếu chu kỳ dài doanh nghiệp sẽ
có một gánh nặng là ứa đọng vốn và lãi trả các khoản vay hay các khaỏn phảitrả
Các đặc điểm về kỹ thuật sản xuất có tác động gián tiếp tới một số chỉtiêu về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp về hiệu quả sử dụng tài sản cố
định của doanh nghiệp Nếu kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp đơn giản thì
tỷ trọng về thiết bị máy móc của doanh nghiệp sẽ nhỏ , do đó các chỉ tiêu nóitrên của doanh nghiệp sẽ cao nhng doanh nghiệp sẽ phải đối phó với sự cạnhtranh gay gắt trên thị trờng Ngợc lại, nếu kỹ thuật sản xuất cao, máy móc củadoanh nghiệp hiện đại thì các chỉ tiêu trên của doanh nghiệp có thể thấp nhngdoanh nghiệp sẽ có lợi thế trong cạnh tranh
1-3/ Đặc điểm sản phẩm
Sản phẩm của doanh nghiệp là nơi chứa đựng chi phí và tạo ra
doanh thu cho doanh nghiệp Qua đó là cơ sở quan trọng để xác định lợinhuận của doanh nghiệp Nếu sản phẩm là sản phẩm tiêu dùng thì sẽ có vòng
đời ngắn tiêu thụ nhanh và qua đó giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh Hơnnữa những máy móc dùng để sản xuất ra những sản phẩm này tơng đối rẻ nêndoanh nghiệp có điều kiện để đổi mới và thay thế thiết bị Ngợc lại, nếu sảnphẩm có vòng đời dài, có giá trị lớn và đợc sản xuất hàng hoạt theo dây truyềnthì giá thành sản phẩm sẽ lớn và doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn chậm
1-4/ Trình độ tập thể lao động, cơ chế khuyến khích và trách nhiệm vật chất trong doanh nghiệp
Nếu công nhân trong doanh nghiệp có trình độ cao để đáp ứngcác yêu cầu của dây truyền sản xuất thì máy móc thiết bị của doanh nghiệp sẽ
đợc sử dụng tốt, tận dụng đợc khả năng của máy móc và do đó nâng cao đợcnăng suất và chất lợng sản phẩm qua đó nâng cao việc sử dụng vốn Ngợc lại,nếu trình độ của ngời lao động trong doanh nghiệp thấp, không đáp ứng
Trang 24những yêu cầu sản xuất thì sẽ làm cho máy móc trong doanh nghiệp khônglàm hết khả năng, gây lãng phí do hao mòn và làm giảm chất lợng, năng suấtqua đó làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Tuy nhiên để sử dụng tốt tiềm năng về lao động của doanh nghiệp thìdoanh nghiệp phải đề ra một cơ chế khuyến khích và nâng cao trách nhiệm vậtchất trong doanh nghiệp Nếu cơ chế này đợc thực hiện tốt thì tinh thần tráchnhiệm và ý thức tập thể ngời lao động trong doanh nghiệp sẽ cao và sẽ gópphần vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
ớc cũng có tác động tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp do nó có tác
động trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chúngcũng có tác động tới kế hoạch của doanh nghiệp nh kế hoạch thu mua vật t, kếhoạch tiêu thụ, kế hoạch đổi mới công nghệ qua đó tác động đến các chỉ tiêu
và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
2-2/ Thị trờng
Thị trờng có tác động lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp Các biến động trên thị trờng đầu vào của doanh nghiệp có ảnh hởng
đến chi phí nguyên vật liệu của doanh nghiệp có sản phẩm ngoại nhập phảichịu thêm ảnh hởng biến động trên thị trờng thế giới và tỷ giá trao đổi ngoại
tệ Các biến động trên thị trờng đầu ra cũng có tác động lớn tới hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp Nếu quan hệ cung cầu trên thị trờng thay đổi thì
sẽ ảnh hởng trực tiếp tới doanh nghiệp thông qua thay đổi về giá bán và số ợng sản phẩm tiêu thu, hay doanh thu của doanh nghiệp Do đó doanh nghiệpphải có những dự toán chính xác về biến dộng trên thị trờng đầu vào và đầu racủa doanh nghiệp, cũng nh phải nắm bắt chính xác các thông tin về chung
Trang 25l-2-3/Các nhân tố khác
Tiến bộ về khoa học công nghệ: các tiến bộ về khoa học và công nghệtạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể đẩy mạnh đầu t đổi m ới công nghệ sảnxuất học tập các kinh nghiệm của doanh nghiệp khác nhng nó cũng làm chodoanh nghiệp gặp phải những khó khăn do có đối thủ cạnh tranh mới
Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp; các yếu tố của đối thủ cạnhtranh có thể ảnh hởng tới qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Nếu đối thủ cạnh tranh sản xuất những sản phẩm tơng tự có giá thành thấphơn của doanh nghiệp thì có thể làm cho doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệpgiảm đi thị phần của doanh nghiệp giảm và hiệu quả sử dụng vốn sẽ giảm.Ngợc lại nếu doanh nghiệp có khả năng này thì doanh nghiệp có lợi thế lớntrong cạnh tranh
Tóm lại: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một yêu
cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay với bất cứ loại hình doanh nghiệp nàovìnâng cao hiệu quả sử dụng vốn chính là cơ sở để cho doanh nghiệp chiếnthắng trong cạnh tranh tồn tại và phát triển Đặc biệt là đối với các doanhnghiệp Việt Nam hiện nay, do tiềm năng về vốn còn hạn chế nhiều, vấn đềnâng cao hiệu quả sử dụng vốn lại càng quan trọng
Trang 26Phần ii phân tích thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình quản lý vốn sản xuất kinh doanh của công ty 20 - tổng cục hậu cầnI- Quá trình hình thành và phát triển của công ty 20
Hà Nội Xởng còn có nhiệm vụ tham gia nghiên cứu chế thử và sản xuất thửnghiệm các kiểu quân phục cho quân bộ đội
Ban đầu X20 chỉ có 20 máy may, một máy thùa khuyết, 1 máy vắt sổ vàtrên 30 cán bộ công nhân viên chức
Giai đoạn 2: 1962-1992 X20 trở thành xí nghiệp may đo
Tháng 04 năm 1963 Tổng cục hậu cần chính thức giao nhiệm vụ choX20 theo quy chế xí nghiệp quốc phòng với tên gọi " xí nghiệp may 20" Vềmặt tổ chức xí nghiệp có 77 cán bộ công nhân viên do đồng chí Trần QuangNhung làm Giám đốc
Nhiệm vụ mới của xí nghiệp ngoài nhiệm vụ may đo cho cán bộ trung,cao cấp và đảm bảo kế hoạch đột xuất, xí nghiệp bắt đầu nghiên cứu tổ chức
Trang 27các dây truyền sản xuất hàng loạt và tổ chức mạng lới gia công ngoài xínghiệp.
Trong suốt thời kỳ đế quốc Mỹ ném bom đánh phá miền Bắc xí nghiệpX20 vừa phải sơ tán, vừa tiến hành sản xuất phục vụ kịp thời nhu cầu quântrang cho quân đội trong cuộc kháng chiến
Tháng 05/1973, xí nghiệp chuyển về Hà nội để tiếp tục sản xuất Năm
1974 xí nghiệp hoàn thành cơ cấu tổ chức thực hiện hai băng chuyền tự động,cùng năm xí nghiệp đợc nhà nớc tặng thởng huân chơng chiến công hạng nhì.Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc thắng lợi (30-04-1975) xí nghiệp X20 b-
ớc vào thời kỳ mới Đứng trớc khó khăn chung của đất nớc sau giải phóng, xínghiệp X20 đã mạnh dạn đi sâu vào hạch toán kinh tế, kinh doanh xã hội chủnghĩa tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho xí nghiệp nh khu nhà A1, lắp giápdây chuyền 32 chạy điện, đầu năm 1980 tổng quân số xí nghiệp hơn 1000 ng-ời
Năm 1985, xí nghiệp đợc Tổng cục hậu cần làm thí điểm cho việc triểnkhai thực hiện một phơng thức sản xuất mới " sản xuất hàng dệt may xuấtkhẩu theo phơng thức gia công" đồng thời xí nghiệp cũng dần dần chuyểnsang chế độ hạch toán kinh doanh
Giai đoạn 3: xí nghiệp may X20 trở thành Công ty may 20 ( 02/1992)
Ngày 12/02/1992 Bộ quốc phòng ra quyết định sô 74b/QP ( do thợng ớng Đào Đình Luyện ký chuyển xí nghiệp may 20 thành Công ty may 20 Têngiao dịch: Công ty may 20 và tên giao dịch quốc tế : Gar ment Company No
t-20 Cơ cấu tổ chức Công ty lúc này bao gồm 1 giám đốc, 2 phó giám đốc, sáuphòng ban chức năng và 3 xí nghiệp thành viên
Năm 1994, Công ty may 20 đã biên soạn xong "Quy chế hoạt động củaCông ty may 20 " và phát hành rộng rãi trong Công ty Công ty đợc giao phục
vụ các đơn vị từ Thừa Thiên Huế trở ra Nguồn nguyên liệu, vật t từ trớc đếnnay đều do cấp trên lo thì năm nay Công ty đợc cấp trên giao quyền khai thácvật t, nguyên vật đảm bảo cho qúa trình sản xuất
Tuy vậy dệt 8-3 vẫn là khách hàng chủ định của cấp trên để khai thácvật t Năm này Công ty cũng đợc phép xuất khẩu trực tiếp ra nớc ngoài
Trang 28Giai đoạn 4: Công ty may 20 trở thành Công ty 20
Ngày 1/04/1998 trong quyết định 118/QĐQP của bộ quốc phòng "Công
ty may 20 " chính thức trở thành "Công ty 20 " tên giao dịc quốc tế làGATEXCO
Hiện nay Công ty có trụ sở giao dịch tại phờng Phơng Liệt - Thanhxuân - Hà nội, một trung tâm dậy nghề và nhiều phòng ban chức năng Vớinhững thành tích đã đạt đợc trong 42 năm xây dựng và trởng thành Công ty
20 đã đợc nhà nớc phong tặng anh hùng lao động, đợc tặng thởng 17 huân
ch-ơng các loại và nhiều phần thởng cao quý khác
2- Cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty 20
Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của Công ty 20 hiện nay là sản xuất cácmặt hàng dệt may phục vụ quốc phòng theo kế hoạch hàng năm và dài hạncủa Tổng cục hậu cần, sản xuất các mặt hàng dệt may phục vụ thị trờng ký kếtcác hợp đồng liên doanh liên kết trong và ngoài nớc trực tiếp tham gia sảnxuất kinh doanh xuất nhập khẩu theo giấy phép của bộ thơng mại làm các dịc
vụ xuất nhập khẩu thu ngoại tệ, sản xuất các mặt hàng dệt phục vụ nhu cầusản xuất của Công ty Ngoài ra Công ty còn có nhiệm vụ đào tạo công nhânnghành dệt may cho bộ quốc phòng theo kinh phí đợc cấp Căn cứ chức năngnhiệm vụ trên cơ cấu tổ chức của Công ty 20 đợc bố trí theo mô hình sau
Trang 30Nhìn vào mô hình thể hiện thấy bộ máy quản lý của doanh nghiệp đợc tổchức hỗn hợp vừa theo chức năng nhiệm vụ vừa theo các đơn vị kinh doanh.Hiện nay công ty đang tổ chức lại phù hợp với cơ chế năng động của thị tr-ờng.
Trên quy chế hoạt động của Công ty thì Giám đốc là ngời cấp trên bổnhiệm, là ngời đại diện và là ngời điều hành cao nhất tại công ty có quyềnquyết định mọi hoạt động của Công ty theo đúng kế hoạch đã đợc cấp trênphê duyệt và nghị quyết của đại hội công nhân viên chức hàng năm
Giúp việc cho Giám đốc là ba phó giám đốc: phó giám đốc kinh doanh,phó giám đốc sản xuất, phó giám đốc chính trị Các phó giám đốc công ty làngời do giám đốc công ty lựa chọn và đề nghị cấp trên bổ nhiệm
Dới phó giám đốc là các phòng ban chức năng và các xí nghiệp thànhviên Về cơ cấu sản xuất của Công ty gồm nhiều xí nghiệp sản xuất và dịch
vụ, mỗi xí nghiệp là những bộ phận thành viên của Công ty , chịu sự chỉ huytrực tiếp của Công ty trên tất cả các lĩnh vực, có chúc năng trực tiếp thực hiện
kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty về mặt hàng dệt may phục vụ quốcphòng và tiêu dùng nội địa, cũng nh xuất khẩu theo kế hoạch của công ty giaohàng năm Mỗi xí nghiệp có quyền chủ động tổ chức hoạt động sản xuất kinhdoanh trong phạm vi đợc phân cấp
Trong mỗi xí nghiệp thành viên cũng có một Giám đốc lãnh đạo trựctiếp, dới Giám đốc là phó giám đốc và các ban tổ chức sản xuất, ban tài chính,ban kỹ thuật, các phân xởng và các tổ chức sản xuất Tính độc lập của xínghiệp chỉ là tơng đối vì so với công ty chúng không có t cách pháp nhân,không có quyền ký hợp đồng kinh tế với các cơ quan cá nhân khác không đợctrực tiếp huy động vốn
Mỗi xí nghiệp là khâu cơ bản trong qúa trình sản xuất của công ty mà
là một đơn vị cơ sở trong tổ chức thông tin kinh tế của Công ty Xí nghiệp lànơi ghi chép thu thập các tài liệu ban đầu về hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty đơn vị tổ chức hành chính của công ty Mọi nhiệm vụ sản xuất củacông ty về mặt tổ chức sản xuất, cũng nh phơng tiện kỹ thuật đều đợc tiếnhành qua các phân xởng và các tổ chức sản xuất của xí nghiệp Mỗi xí nghiệptuỳ theo nhiệm vụ sản xuất có một vị trí quan trọng khác nhau Hiện tại công
ty có các xí nghiệp
Trang 31+ Các xí nghiệp 1,2,3,4,5,6 chuyên sản xuất các mặt hàng dệt may.+ Xí nghiệp5 sản xuất các mặt hàng dệt kim: tất, khăn mặt
+ Xí nghiệp dệt Nam Định, chuyên sản xuất, cung cấp nguyên vật liệucho công ty
+ Chi nhánh phía nam có chức năng kinh doanh thơng mại, tiêu thụ cácsản phẩm dệt may Ngoài ra, Công ty còn có một trờng đào tạo nghề may toànquân theo kế hoạch của Tổng cục hậu cần giao cho công ty và một trờng mầmnon
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty
- Phòng tổ chức sản xuất
Là cơ quan tham mu tổng hợp cho Giám đốc công ty về mọi mặt trong
đó chịu trách nhiệm phục vụ công tác kế hoạch tổ chức lao động tiền lơng vậtt
Phòng có nhiệm vụ: tham mu giúp giám đốc công ty xác định phơng
hớng, chiến lợc đầu t, mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch hoạt động kinh doanh củatoàn Công ty
Chịu trách nhiệm quản lý bảo quản cung ứng đầu t đầy đủ các loại vật
t cho sản xuất theo kế hoạch sản xuất và mua sắm của công ty, thanh quyếttoán vật t với phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu về các đơn đặt hàng đã thựchiện Nhận bảo quản thành phẩm của các đơn vị xuất nhập trả công ty, tổ chứctiêu thụ hàng hoá theo hợp đồng đã ký kết
Tổ chức công tác tuyển dụng nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhânviên trên theo kế hoạch, đảm bảo cân đối lơng, lao động theo biên chế.Nghiên cứu xây dựng đề suất các phơng án tiền lơng tiền thởng sử dụng lợinhuận chung toàn công ty
Hớng dẫn kiểm tra việc thực hiện các chế độ đối với ngời lao động, tìnhhình phân phối tiền lơng, tiền thởng của các đơn vị thành viên theo chức năng
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu là cơ quan tham mu giúp giám đốccông ty xác định phơng hớng, mục tiêu kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụtheo định kỳ, hàng năm và dài hạn phòng là nơi nghiên cứu chiến lợc kinh
Trang 32doanh xuất nhập khẩu đầu t, trực tiếp tổ chức triển khai thực hiện các mục tiêunhiệm vụ về kinh doanh và dịch vụ theo kế hoạch Phòng cũng là nơi tham mucho giám đốc Công ty trong công tác giao dịch, đối ngoại nhằm mở rộng thịtrờng tìm nghành hàng và khách hàng ngiên cứu các văn bản pháp luật, quy
định của nhà nớc và bộ quốc phòng Chịu trách nhiệm quản lý , theo dõi và tổchức thực hiện các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu dịch vụ đã ký, đảmbảo hợp đồng đảm bảo theo đúng các điều khoản đã thoả thuận Tổ chức chỉ
đạo đồng bộ các hoạt động kinh tế nội địa trong công ty
- Phòng tài chính kinh tế: Là cơ quan tham ma cho giám đốc về tài
chính kinh tế sử dụng chức năng giám đốc của đồng tiền để kiểm tra giám sátmọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Công ty
- Phòng có nhiệm vụ: Lập kế hoạch tài chính, cân đối nguồn vốn để
đảm bảo mọi nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất kinh doanh
Thực hiện chế độ ghi chép, tính toán phản ánh trung thực, kịp thời liêntục và có hệ thống số liệu kinh tế về tình hình lu chuyển sử dụng vốn, tài sảncũng nh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Tổ chức theo dõi công tác hạch toán chi phí sản xuất và giá thành thực
tế sản phẩm
Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của toàn công
ty chỉ đạo hớng dẫn kiểm tra nhiệm vụ hạch toán quản lý tài chính ở các xínghiệp thành viên
- Phòng kỹ thuật- chất lợng: Là cơ quan tham mu cho giám đốc công
ty về mặt công tác nghiên cứu quản lý khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuấtchất lợng sản phẩm
Phòng có nhiệm vụ tạo mẫu mốt chế thử sản phẩm mới quản lý máymóc thiết bị, bồi dỡng và đào tạo công nhân kỹ thuật trong công ty, tổ chứchoạt động và biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh môi trờng sinh thái và một sốlĩnh vực khác
- Phòng chính trị: Là bộ phận đảm nhiệm công tác Đảng công tác
chính trị ở công ty, phòng có nhiệm vụ thực hiện công tác tuyên huấn, côngtác xây dựng Đảng công tác cán bộ chính sách , công tác quần chúng thanhniên - phụ nữ - công đoàn
Trang 33- Văn phòng: Là cơ quan giúp giám đốc thực hiện các chế độ hành
chính văn th, bảo mật, thờng xuyên đảm bảo trật tự cho công ty, đảm bảo sứckhoẻ, nhà trẻ, mẫu giáo và khách trong toàn bộ công ty, quản lý và bảo quảnlàm việc
Ii- đặc điểm về kinh tế kỹ thuật của công ty:
1- Đặc điểm về sản phẩm
Công ty 20 là một trong những công ty có lịch sử lâu đời Trongcuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc trớc đây, sản phẩm của công ty đã cómặt khắp cả nớc phục vụ kịp thời cán bộ chiến sỹ, góp phần vào thắng lợi củadân tộc
Trớc năm 1992, sản phẩm của công ty là các mặt hàng quốc phòng màchủ yếu là quân phục chiến sỹ các loại Bớc vào cơ chế thị trờng nhất là từnăm 1993 trở lại đây, công ty đã mạnh dạn đầu t trang thiết bị để cải tiến sảnxuất, đa dạng hoá sản phẩm, vừa sản xuất hàng quốc phòng vừa sản xuất hàngdệt may phục vụ nhu cầu ngời tiêu dùng thị trờng trong nớc cũng nh xuấtkhẩu ra nớc ngoài
Đến nay chủng loại của Công ty 20 khá đa dạng phong phú từ loạiquân phục cán bộ chiến sỹ, quân phục đại lễ, Jacket, áo bó, áo thể thao giacông xuất khẩu, đồng phục cho học sinh các mặt hàng dệt kim, vải sợi, chănbông, gối
2- Đặc điểm về thị trờng và các đối thủ cạnh tranh.
Thị trờng của công ty đợc chia thành:
2-1/Thị trờng đầu vào:
Nguồn đầu vào chính của Công ty 20 trớc đây là nhà máy dệt 8-3 Đây
là bạn hàng truyền thống và cũng là khách chủ yếu của công ty trong việckhai thác vật t, nguyên vật liệu Nhng do công nghệ của nhà máy còn nhiềuhạn chế ảnh hởng nhiều đến chất lợng và số lợng sản xuất Vì vậy, từ năm
1994 trở lại đây công ty đợc quyền khai thác vật t
Hiện tại ngoài nhà máy dệt 8-3, công ty còn khai thác nhiều nguồnnguyên vật liệu từ các bạn hàng khác Từ năm 1997, công ty thành lập thêmmột xí nghiệp mới ( xí nghiệp dệt Nam Định tại thành phố Nam Định) chuyênsản xuất các mặt hàng dệt làm nguồn cung cấp vật t cho công ty Cho tới nay,
Trang 34nhà máy đã cung cấp tới 50% nguồn nguyên vật liệu chính của công ty và tiếntới sẽ cung cấp phần lớn cho công ty Nhng đối với mặt gia công xuất khẩu,công ty vẫn phải nhận vật t nguyên vật liệu từ nớc ngoài nh Hồng Kông, Hànquốc, Đài loan
2-2 Thị trờng đầu ra
Thị trờng trong nớc
Từ ngày thành lập đến nay chức năng nhiệm vụ chủ yếu của công ty làsản xuất hàng may mặc, quân phục phục vụ cho quân đội theo chỉ tiêu kếhoạch của cấp trên Đối tợng phục vụ các chiến sỹ mới nhập ngũ các cán bộtrung, cao cấp của quân đội theo tiêu chuẩn của quân đội Phạm vi phục vụcủa công ty là các đơn vị quân đội từ Thừa Thiên Huế trở ra Do vậy, đây là thịtrờng quan trọng nhất thị trờng trọng điểm của Công ty 20, là thị trờng khá ổn
định giúp cho công ty luôn chủ động trong công tác lập kế hoạch sản xuấtkinh doanh giảm chi phí tăng lợi nhuận
Bên cạnh đó mặt hàng quân phục phục vụ các nghành đờng sắt biênphòng thuế vụ, hải quan cũng là một thị trờng khá quan trọng đối với công ty.Trong những năm gần đây do các chính sách giá cả thích hợp cùng với việcnâng cao chất lợng sản phẩm nên thị trờng này cũng không ngừng mở rộng
Ngoài ra công ty còn cung cấp một số mặt hàng dệt may phục vụ tiêudùng của ngời dân nh áo ấm - Jacket hàng dệt kim với số lợng ngày cànglớn Nhng thị phần của công ty ở những mặt này còn rất khiên tốn, kháchhàng hầu nh cha biết đến sản phẩm của công ty trên thị trờng may mặc ViệtNam
ớc ngoài quy định sản phẩm xuất khẩu vẫn cha đợc dán mác của công ty Đốivới thị trờng này, doanh nghiệp không nắm đợc thế chủ động trong việc xây
Trang 35dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và khó nắm bắt đợc những thay đổi củathị trờng.
- Các đối thủ cạnh tranh:
Trong những năm qua thị trờng dệt may cả nớc đã có sự phát triển rất
lớn, thị hiếu và nhu cầu sản phẩm may mặc ngày càng phát triển một cách đadạng với yêu cầu ngày càng cao về chất liệu và kiểu dáng Đồng thời sự cạnhtranh về các loại sản phẩm này cũng trở nên găy gắt hơn với nhiều tên tuổi lớn
đang chiếm lĩnh thị trờng Việt Nam Đó chính là các đối thủ cạnh tranh củacông ty: Công ty may 10, Công ty may Thăng Long, Công ty 40 cùngnhiều doanh nghiệp t nhân, hộ gia đình, các sản phẩm nớc ngoài của Pháp, ý,Trung quốc thị trờng gia công của công ty bị cạnh tranh găy gắt với các n-
ớc nh Trung Quốc, Thái Lan
3-Đặc điểm công nghệ, thiết bị của Công ty 20
Về công nghệ các sản phẩm của công ty chủ yếu đợc sản xuất theo dây
truyền và đợc chuyên môn hoá theo từng bộ phận từng khâu sản phẩm củakhâu này là đầu vào tiếp theo của khâu sau Công nghệ sản xuất sử dụng nhiềulao động và mang tíng mùa vụ cao
Về sản phẩm, trớc năm 1990, máy móc thiết bị của công ty đa số lànhững thiết bị cũ, lạc hậu, có những thiết bị từ những năm 60- 70 Từ nhữngnăm 1993 đến nay, đợc sự cho phép của Tổng cục hậu cần, công ty đã thanh
lý những máy móc cũ và nhập hoàn toàn một số máy mới, máy chuyên dụngcủa Nhật Bản, Đức để tạo ra sản phẩm mới đáp ứng yêu cầu của thị trờng.Tính đến hết năm 1997 công ty đã có nhiều máy móc thiết bị hiện đại nh máymay hăng Zuky, Zuky điện tử, máy may hai kim tự động, máy vắt sổ máythùa, máy ép mếch Có nhiều loại máy giá trị cao nh: máy ép mếch trên 400triệu đồng là hơi 90 triệu/bộ
Những thiết bị máy móc của công ty có đặc điểm chung là:
+ Số lợng máy móc nhiều nhng không đồng bộ trong dây truyền côngnghệ
+ Một số máy móc có thể sử dụng cho nhiều loại sản phẩm khác nhau
Trang 364 Đặc điểm lao động trong công ty
Khi cha có chế độ lao động hợp đồng, lao động trong công ty đều nằmtrong lao động biên chế nhà nớc, việc tuyển dụng lao động đều do cấp trênquyết định Hàng năm căn cứ vào chỉ tiêu lao động trong biên chế công ty tổchức tiếp nhận lao động do TCHC phân bổ Chính vì vậy ngời lao động cònnhiều hạn chế về tay nghề cũng nh trình độ quản lý, từ khi có chế độ hợp
đồng TCHC cho phép công ty đợc quyền tuyển dụng lao động vào làm việc tạicông ty Nhờ vậy công ty có thể chủ động trong kế hoạch tuyển dụng, đào tạo
và bổ sung cho lực lợng lao động của mình phù hợp với nhu cầu sản xuất vàquản lý kinh doanh
Ngoài ra, do đặc điểm về nghành nghề và qui mô của doanh nghiệp lao
động của công ty còn có đặc điểm sau:
+ Số lợng công nhân đông, trong đó nữ chiếm tỷ trọng lớn
+ Tuổi đời bình quân khoảng 28 tuổi và có xu hớng ngày càng trẻ hoá + Lao động thủ công là chủ yếu, đòi hỏi sự tỷ mỷ khoé léo
+ Do đặc thù là doanh nghiệp quân đội vì vậy lao động của công ty có
kỷ luật rất cao
5- Đặc điểm về tài chính:
Công ty thực hiện chế độ hạch toán tổng hợp, tự chủ về tài chính trongkinh doanh phù hợp với luật doanh nghiệp nhà nớc, các quy định khác của bộquốc phòng, pháp luật nhà nớc và các điều lệ của công ty
Vốn sản xuất kinh doanh của công ty gồm có:
+ Vốn đợc TCHC và bộ quốc phòng giao tại thời điểm quyết định thànhlập công ty
+ Vốn ngân sách đầu t bổ sung cho công ty
+ Phần lợi nhuận sau thúê tính bổ sung theo quy định của bộ tài chính,cục tài chính thuộc bộ quốc phòng
+ Công ty có thể bổ sung nguồn vốn sản xuất kinh doanh bằng nguồn;lợi nhuận đợc tính trích lập quỹ của công ty khấu hao cơ bản đợc phép để lại
và khấu hao bằng nguồn vốn tự bổ sung
Trang 37+ Công ty hoạt động trên nguyên tắc tự chủ về tài chính theo nghị định59/CP tự cân đối thu chi, có trách nhiệm bảo toàn và phát triển các nguồn vốnkinh doanh kể cả vốn góp vào doanh nghiệp khác (nếu có)
+ Mọi quan hệ tín dụng (vay, cho vay, mua bán hàng chậm trả, bảolãnh) giữa công ty với các đối tác bên ngoài công ty phải tuân theo sự phâncấp hạn mức
III- Tình hình thực hiện các mặt hoạt động của công ty:
1- Tình hình sản xuất kinh doanh
Từ năm 1995 đến năm 2000 kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
đạt đợc là tơng đối khả quan, Công ty liên tục làm ăn có lãi, nộp ngân sáchnhà nớc dều tăng hàng năm, đồng thời thu nhập của cán bộ công nhân viêncũng tăng lên
- Về doanh thu:
Biểu 1: Kết quả doanh thu của Công ty 20 (đơn vị tính 1.000đ)
Kế hoạch Thực hiện Hoàn thành năm trớc
Nh vậy qua số liệu trên ta thấy:
Năm 1998, doanh thu của công ty đạt 169.484.000.000đ, vợt 20,97%,
t-ơng đt-ơng với mức vợt tuyệt đối là 23.381.500.000đ vợt so với năm trớc là22,17% tơng ứng với tỷ lệ vợt tuyệt đối là 30.751.000.000đ Trong đó doanhthu từ mặt hàng quốc phòng là 102.186.000.000đ chiếm 60,29% từ mặt hàngkinh tế là 58.227.000.000đ chiếm 34,36% doanh thu từ mặt hàng xuất khẩu là
Trang 389.071.000.000đ chiếm 5,35% nh vậy doanh thu năm 1998 đạt đợc chủ yếu làhàng quốc phòng và kinh tế còn hàng xuất khẩu không đáng kể.
Bớc sang năm 1999 doanh thu của Công ty tăng một cách nhanh chóng
và đạt là 246.749.775.000đ vợt 45,15% so với kế hoạch, tơng ứng với mứctăng tuyệt đối là 77.265.775.000đ trong đó doanh thu từ mặt hàng quốc phòng
đạt 125.239.082.000đ chiếm 50,76% doanh thu từ mặt hàng kinh tế98.355.223.000đ chiếm 39,86% Doanh thu từ mặt hàng xuất khẩu đạt23.155.470.000đ chiếm 9,38% nh vậy việc tăng doanh thu của Công ty chủyếu do doanh thu hàng quốc phòng, kinh tế, xuất khẩu tăng một cách nhanhchóng
Năm 2000 tổng doanh thu của Công ty đạt 386.769.675.000đ vợt so với
kế hoạch 28,92% tơng ứng với mức vợt tuyệt đối là 86.769.675.000đ vợt sovới năm trớc là 56,75% tơng ứng với mức vợt tuyệt đối là 140.091.900.000đtrong đó doanh thu từ mặt hàng quốc phòng đạt 239.390.590.000đ chiếm61,89% doanh thu từ mặt hàng quốc phòng đạt 108.233.435.000đ chiếm27,98% doanh thu từ mặt hàng xuất khẩu đạt 39.145.650.000đ chiếm 10,12%
Có đợc thành đợc thành tích nh vạy chủ yếu là do doanh thu hàng quốc phòngtăng lên nhanh chóng, cùng với việc tăng lên củamặt hàng xuất khẩu và hàngkinh tế Nh vậy qua 3 năm liên tiếp doanh thu của Công ty không ngừng tănglên điều đó chứng tỏ không có sự thay đổi về số lợng và nhu cầu dệt may củacán bộ chiến sỹ trong toàn Công ty
Trang 39Biểu 3: Tổng hợp một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh(1998-2000)
Nh vậy qua số liệu trên cho ta thấy:
Thứ nhất, về mặt sản xuất và chi phí: Tình hình sản xuất của Công tyrất ổn định và phát triển về doanh thu của Công ty tăng đều trong các năm,năm 1998 doanh thu đạt 169.484.000.000đ tăng 22,17% so với năm 1997 vợt20,17% so với kế hoạch năm 1999 doanh thu đạt 246.749.775.000đ tăng45,59% vợt 45,15% so với kế hoạch Bớc sang năm 2000 doanh thu đạt386.769.675.000đ tăng 56,75% so với năm 1999 vợt 28,92% so với kế hoạch
Về giá thành sản xuất năm 1998 là 122.446.693.000đ vợt 22,45% so với kếhoạch tăng 24,42% so với năm 1997 năm 1999 giá thành sản xuất là186.926.472.000đ vợt 20,17% so với kế hoạch tăng 52,66% so với năm trớcnăm 2000 giá thành sản xuất 300.229.738.000đ đ vợt 30,28% so với kế hoạchtăng 60,49% so với năm 1999
Trang 40Nh vậy, doanh thu và giá thành sản xuất củu Công ty đều tăng qua cáanăm và vợt kế hoạch đề ra, cho dù việê tăng nàa cha đánh giá đợc chất lợngnhng nó thể hiện sự lớn mạnh về quy mô sản xuất của Công ty.
Tình hình thực hiện chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty, chi phíquản lý doanh nghiệp của Công ty chiếm một tỷ lệ tơng đối lớn trong tổng chiphí của Công ty, năm 1998 chiếm 11,36% tăng 14,25% so với kế hoạch, năm
1999 chiếm 7,8% tăng 6,67%, năm 2000 chiếm 5,6% tăng 12,5% ĐIều đócho thấy Công ty đã có lỗ lực trong viêch cải tiến sắp xếp lại bộ máy quản lý
và cơ chế hoạt động, vì vậy việc cải cách bộ máy quản lý đã đi vào lề nếp
Trong khi đó chi phí bán hàng thực hiện hàng năm quá nhỏ do chi phígiao tiếp khêch trơng ít và do thị trờng của Công ty khá ổn định chi phí bánhàng năm 1998 chiếm 1,56%, năm 1999 chiếm 0,98%, năm 2000 chiếm0,93% việc chi phí bán hàng nhỏ nh vậy trong một cơ chế thị trờng cạnh tranh
là một bất hợp lý với một doanh nghiệp nhng có thể hiểu đợc con số của Công
ty là 1 yếu tố đặc thù Tuy nhiên không phải chi phí bánngf càng nhỏ càng tốt,trong những năm tới Công ty nên tăng chi phí cho viêch xúc tiến bán hàng,cho quảng cáo chào hàng để mở rộng và phát triển rộng đựcủa mình
Thứ hai, về lợi nhuận và nghĩa vụ nộp ngân sách, trong những năm quaCông ty tiếp tục làm ăn có lãi, nộp ngân sách nhà nớc đều tăng hàng năm gópphầ cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên, tiếp tục đầu t mở rộng sản xuất
Cụ thể năm 1998 lợi nhuận đạt 28.723.791.000đ lợi nhuận thực tế đạt19.532.178.000đ vợt kế hoạch đề ra là 19,17%, năm 1999 lợi nhuận đạt41.821.995.000đ tn thực tế đạt 27.983.957.000đ tăng lên so với năm 1999 là43,27% vợt kế hoạch đề ra 40,4%, năm 2000 lợi nhuận đạt 65.554.182.000đlợi nhuận thực tế đạt 44.576.844.000đ, tăng so với năm 1999 là 50,29%, vợt
kế hoạch là 26,27%
Về nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc cũng tăng đều, năm 1998 nộp ngânsách nhà nớc 9.191.613.000đ, năm 1999 nộp ngân sách nhà nớc13.383.038.000đ tăng lên 45,6% so với năm 1998, năm 2000 nộp ngân sáchnhà nớc 20.977.338.000đ tăng lên so với năm 1999 là 56,75%
Nh vậy lợi nhuận của Công ty tăng lên mạnh là do doanh thu của Công
ty tăng lên cả ba năm đều vợt kế hoạch đặt ra, một phần do giảm mạnh về sốlợng lao động gián tiếp và việc cải cách bộ máy quản lý đi vào hoạt động có