Phơng hớng

Một phần của tài liệu Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (Trang 63)

1- Lựa chọn phơng án kinh doanh

Hiệu quả sử dụng vốn trớc hết đợc quy định bởi doanh nghiệp tạo ra đ- ợc sản phẩm tức là có khả năng sản xuất và tiêu thụ đợc sản phẩm do vậy các doanh nghiệp phải luôn chú trọng đến vốn đề sản xuất sản phẩm là gì? sản xuất sản phẩm nh thế nào ? số lợng bao nhiêu? Tiêu thụ ở đâu? Với gía nào? để huy động đợc nguồn vốn (vốn kỹ thuật, công nghệ lao động ) và các lĩnh vực đem lại, thu nhập lợi nhuận cao nhất. Trong nền kinh tế thị trờng, quy mô và tính chất kinh doanh không phải do chủ quan doanh nghiệp tự quyết định mà do thị trờng quyết định. Vì khả năng nhận biết dự đoán thời cơ là yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại trong sản xuất kinh doanh.

Vì vậy lựa chọn đúng phơng án sản xuất kinh doanh, có ý nghĩa quyết dịnh đến hiệu quả kinh doanh nói chung hiệu quả sử dụng vốn nói riêng. Các phơng án này phải dựa trên cơ sở tiếp cận thị trờng xuất phát từ nhu cầu thị tr- ờng. Vì thị trờng là yếu tố quyết định sản phẩm sản xuất ra của doanh nghiệp có tiêu thụ đợc hay không từ đó doanh nghiệp mới có điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Để sản xuất kinh doanh đáp ứng tối đa nhu cầu thị trờng các doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác điều tra ngiên cứu thị trờng để thờng xuyên nắm bắt đầy đủ thông tin chính xác kịp thời về diễn biến của thị trờng của đối thủ cạnh tranh. Trên cơ sở đó doanh nghiệp kịp thời điều chỉnh phơng án sản xuất kinh doanh một cách hợp lý.

2- Tổ chức quản lý tốt qúa trình sản xuất kinh doanh

Tổ chức quản lý tốt qúa trình sản xuất kinh doanh là một biện pháp quan trọng nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. Mục đích của việc tổ chức quản lý

qúa trình sản xuất kinh doanh là nhằm đảm bảo cho hoạt động điễn ra một cách liên tục và nhịp nhàng giữa các khâu dự trữ và tiêu thụ sản phẩm có chất lợng tốt và tiêu thụ nhanh, tránh tình trạng ứ đọng vốn vật t dự trữ thành phẩm gây lãng phí các yếu tố sản xuất làm chậm tốc độ quay vòng của vốn. Để đạt đợc mục đích ấy thì các doanh nghiệp phải tăng cờng quản lý việc sử dụng vốn cố định, vốn lu động theo các biện pháp sau:

- Bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý, khai thác tối đa công suất máy móc thiết bị sử dụng triệt để diện tích sản xuất và giảm chi phí khấu hao cho giá thành sản phẩm.

- Thực hiện tốt công tác bảo dỡng, sửa chữa dự phòng và tăng cờng đầu t mua sắm máy móc thiết bị mới.

- Phân cấp tài sản cố định cho các bộ phận sản xuất nhằm nâng cao trách nhiệm trong quản lý và sử dụng tài sản cố định. Thực hiện chế độ khuyến khích vật chất nhằm nâng cao hiệu suất hoạt động của tài sản cố định, giảm tối đa thời gian ngừng việc.

- Xác định đúng yêu cầu vốn lu động cần thiết cho sản xuất kinh doanh tổ chức tốt qúa trình thu mua dự trữ vật t, quản lý chặt chẽ việc tiêu dùng vật t theo định mức nhằm hạ giá thành sản phẩm.

- Tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm nhằm thu hồi nhanh vốn để tái sản xuất mở rộng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

- Quản lý chặt chẽ quỹ khấu hao tài sản cố định sử lý nhanh những tài sản cố định không sử dụng h hỏng, tài sản cố định cần thanh lý nhằm thu hồi vốn nhanh để đầu t mua sắm máy móc thiết bị, tăng năng lực sản xuất.

- Xây dựng tốt mối quan hệ với khách hàng nhằm củng cố uy tín trên thị trờng, trong quan hệ thanh toán cần hạn chế các khoản nợ đến hạn hoặc qúa hạn, hạn chế con nợ dây da khó đòi, từ đó giảm số vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp.

3- Tăng cờng đổi mới máy móc thiết bị kỹ thuật, áp dụng tiến độkhoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh.

Trong cơ chế thị trờng thì chất lợng hàng hoá là một trong nhng yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp dành chiến thắng trong cạnh tranh. Việc áp dụng kỹ thuật công nghệ mới cho phép tạo ra đợc những sản phẩm có chất l-

ợng tốt, giá thành hạ, cho các sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu , từ đó giúp doanh nghiệp tăng khối lợng tiêu thụ, tăng doanh thu lợi nhuận. Đồng thời việc áp dụng công nghệ kỹ thuật mới doanh nghiệp có thể rút ngắn đợc chu kỳ sản xuất sản phẩm, giảm tiêu hao nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động. Từ đó tiết kiệm đợc chi phí vật t, hạ giá thành sản phẩm.

Thờng xuyên nghiên cứu chỉnh lý và xây dựng bổ sung để hoàn thiện hệ thống văn bản tiêu chuẩn, quy trình công nghệ, định mức kinh tế kỹ thuật để sản xuất các mặt hàng đa hoạt động tổ chức quản lý sản xuất của Công ty và các xí nghiệp đi vào nêg nếp chuẩn mực. Tiếp tục đầu t, đổi mới hiện đại hoá một cách chọn lọc thiết bị và công nghệ sản xuất cho các dây chuyền của các xí nghiệp đặc biệt là dây chuyền sản xuất quân trang và các sản phẩm kinh tế xuất khẩu cao cấp.

Mạnh dạn đầu t và tiếp thu công nghệ và thiết kế các mẫu trên máy vi tính, đa vào sử dụng các thiết bị hiện đại nh máy căng trải vải tự động, hệ thống máy may điều khiển theo chơng trình vi tính các xí nghiệp. Ngiên cứu từng bớc thực hiện nối mạng giữa các xí nghiệp tiến tới nối mạng về thông tin kỹ thuật sản xuất thiết kế mẫu mã với các khách hàng thông qua mạng Iter net để tiếp thu và giải quyết nhanh các thông tin kỹ thuật sản xuất sản phẩm.

Ngiên cứu và đa vào vận dụng tại Công ty quy trình tiêu chuẩn quản lý kỹ thuật và chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO-9000. Thực hiện hớng dẫn và kiểm tra kỹ thuật sản phẩm trực tiếp trên dây chuyền sản xuất.

4- Hớng dẫn và sử dụng hợp lý các nguồn vốn.

Trong cơ chế thị trờng doanh nghiệp có thể huy động nhiều nguồn vốn khác nhau cho sản xuất kinh doanh. Đối doanh nghiệp nhà nớc nh Công ty 20 thì nguồn vốn chủ yếu do ngân sách nhà nớc cấp. Ngoài nguồn này ra, Công ty có thể huy động từ các nguồn khác do doanh nghiệp tự bổ sung, nguồn vay từ ngân hàng, liên doanh, liên kết, trên cơ sở nguyên tắc hiệu quả tuỳ vào mục đích của việc huy động mà lựa chọn nguồn huy động nào cho hợp lý, có hiệu quả, đáp ứng đầy đủ yêu cầu về vốn, tránh tình trạng ỷ lại vào ngân sách. Trong tình trạng thừa vốn mà doanh nghiệp có thể tuỳ vào từng tr- ờng hợp mà đầu t vào các lĩnh vực đem lại lợi nhuận cao, trong trờng hợp

thiếu vốn Công ty có thể vay từ nguồn tín dụng tránh tình trạng thiếu vốn làm gián đoạn sản xuất kinh doanh.

5 - Tổ chức công tác kế toán và phân tích các hoạt động kinh tế

Các nguồn tài chính để đảm bảo đủ vốn cho các hoạt động kinh doanh của Công ty. Giám sát chặt chẽ các hoạt động tài chính theo chế độ, tham mu sử dụng hợp lý có hiệu quả các nguồn vốn. Tiếp tục thực hành tiết kiệm trong tiếp khách, trang thiết bị, phơngtiện văn phòng hiện tại phấn đấu tốt hơn năm 1999.

Hoàn thiện quy chế giao khoán và hạch toán chi phí sản xuất đối với các xí nghiệp thành viên đảm bảo quản lý chặt chẽ có hiệu quả cao.

Nghiên cứu và tổ chức có hớng dẫn nghiệp vụ để thực hiện đầy đủ chính xác thuế mới trong toàn Công ty. Nâng cao chất lợng công tác theo dõi hạch toán chi tiết giá thành thực tế của xí nghiệp và Công ty. Định kỳ tiến hành phân tích hoạt động kinh tế, duy trì kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tài chính kế toán để kịp thời uốn nắn, chấn chỉnh các sai sót và nâng cao chất lợng hiệu quả của công tác quản lý tài chính, hạch toán kinh doanh cho từng nghành, từng loại hình xí nghiệp. Duy trì và nâng cao chất lợng hoạt động kinh tế định kỳ của các xí nghiệp và Công ty.

Thờng xuyên kiểm tra, giám sát việc ký kết các hợp đồng kinh tế, giá cả hàng hoá mua vào, bán ra, thực hiện ngiêm túc các hoạt động chứng từ và hoá đơn đảm bảo đúng nguyên tắc, không để xẩy ra các vi phạm sơ hở gây thiệt hại thất thoát về tài sản của Công ty. Bảo toàn và phát triển vốn một cách vững chắc.

Một phần của tài liệu Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w