Song được quan tâm nhất là rủi ro tín dụng bởi vì trên thực tế,phần lớn thu nhập của các NHTM là từ hoạt động kinh doanh tín dụng, hơn nữađây lại là lĩnh vực kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2
1.1- NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2
1.1.1 – Khái niệm ngân hàng thương mại 2
1.1.2 – Vai trò của NHTM 2
1.1.3 – Hoạt động chủ yếu của NHTM 2
1.1.4 – Các nghiệp vụ cho vay của NHTM 4
1.2 –Rủi ro trong cho vay của NHTM 6
1.2.1 – Khái niệm rủi ro cho vay 6
1.2.2 – Những rủi ro chủ yếu trong hoạt động cho vay của NHTM 6
1.3 – Các chỉ tiêu phản ánh phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho vay 7
1.3.1 - Nhận diện rủi ro qua các dấu hiệu cảnh báo và xác định vấn đề 7
1.3.2 – Các chỉ tiêu 10
1.4 - Các nhân tốt ảnh hưởng đến rủi ro trong cho vay đối với NHTM 11
1.4.1 - Mức độ chính xác và cập nhật của thông tin của khách hàng trong quan hệ tín dụng 12
1.4.2 - Khả năng tiếp nhận, xử lý và phân tích thông tin để từ đó đưa ra các quyết định chính xác về các khoản vay của cán bộ ngân hàng 12
1.4.3 - Chủ trương, chính sách của ngân hàng và năng lực lãnh đạo của ban lãnh đạo ngân hàng 13
1.4.4 - Rủi ro đạo đức cán bộ ngân hàng 13
1.4.5 - Các yếu tố khác 13
Trang 2CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHO VAY VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN HƯNG HÀ 14
2.1– KHÁI QUÁT VỀ NH NN&PTNT HUYỆN HƯNG HÀ 14
2.1.1 – Sơ lược quá trình hình thành 14
2.1.2 – Cơ cấu tổ chức: 15
2.1.3 – Tình hình hoạt động kinh doanh 17
2.2- THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NH NN&PTNT HUYỆN HƯNG HÀ: 22
2.2.1 – TÌNH HÌNH CHUNG VỀ NỢ QUÁ HẠN 22
2.2.2 – Tình hình trích lập dự phòng và xử lý rủi ro của chi nhánh 24
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN HƯNG HÀ 25
3.1 - ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NH NN&PTT HUYỆN HƯNG HÀ 25 3.1.1– Kết quả đạt được 25
3.1.2– Những tồn tại và nguyên nhân 25
3.2 – Phương hướng phát triển năm 2011 của chí nhành NH NN&PTNT huyện Hưng Hà 27
3.3– Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tại chi nhánh NH NN&PTNT huyện Hưng Hà 28
3.3.1 – Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động cho vay 28
3.3.2 –Nhóm giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay 29
3.4– MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 29
3.4.1 – Đối với NHNN 29
3.4.2 – Đối với NH NN&PTNT Việt Nam 29
KẾT LUẬN 31
Trang 4CÁC TỪ VIẾT TẮT
CN-TTCN :Công Nghiệp-Tiểu Thủ Công Nghiệp
NHNN&PT NT :Ngân Hàng Nông Nghiệp&Phát Triển Nông Thôn
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức quản lý chi nhánh NH NN&PTNT huyện Hưng Hà 15Bảng 1: Kết quả huy động vốn của năm 2009-2010 17
Trang 5Bảng 2: Tình hình công tác đầu tư tín dụng năm 2009-2010 19
Bảng 3: Kết quả dư nợ cho vay năm 2009-2010 20
Bảng4 : Kết quả tài chính năm 2009-2010 22
Bảng 5: Dư nợ được cơ cấu tại các nhóm nợ trong 2 năm 2009-2010: 23
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường rủi ro trong kinh doanh là không thể tránhkhỏi, mà đặc biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng có phản ứngdây chuyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp
Trên thế giới người ta thống kê được rất nhiều loại rủi ro cố hữu trong hoạtđộng Ngân hàng Song được quan tâm nhất là rủi ro tín dụng bởi vì trên thực tế,phần lớn thu nhập của các NHTM là từ hoạt động kinh doanh tín dụng, hơn nữađây lại là lĩnh vực kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất trong các hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng
Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hưng Hà emnhận thấy thực trạng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh đạt kết quả tốt, tỷ lệNQH không cao, song để phát triển hơn nữa thì cần phải nghiên cứu để tìm ranhững biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng một cách hiệu quả nhất
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên em đã chọn đề tài “Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tại NHNo&PTNT huyện Hưng Hà” để làm luận văn tốt nghiệp.
Đến nay luận văn đã hoàn thành Bài luận văn ngoài lời mở đầu và kết luậngồm có 3 chương
Phần 1: Ngân hàng thương mại và rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Phần 2: Thực trạng cho vay và rủi ro trong hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng NN&PTNT huyện Hưng Hà
Phần 3: Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho vay tại ngân hàng NN&PTNT huyện Hưng Hà
Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng do hiểu biết có hạn nên luận văn cònnhiều hạn chế Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thày cô đểchuyên đề của em họa thiện hơn và có chất lượng tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – PGS.TS Thái Bá Cẩn và các cô chúcán bộ tại ngân hàng NN&PTNT huyện Hưng Hà đã tận tình giúp đỡ em hoànthành luận văn này
Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên: Võ Quý Nhân
Trang 7CHƯƠNG I NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO TRONG
HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1- NHTM trong nền kinh tế thị trường
1.1.1 – Khái niệm ngân hàng thương mại
Theo luật ngân hàng nhà nước (NHNN) và luật các tổ chức tín dụng được
ban hành ngày 26/12/1997, NHTM được định nghĩa như sau “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”.
1.1.2 – Vai trò của NHTM
Cùng với sự nghiệp đổi mới và đi lên của đất nước thì không thể phủ nhậnvai trò đóng góp to lớn của ngành Ngân hàng
Thứ nhất: NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế, là công cụ quan
trọng thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất
Thứ hai: NHTM là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trường thông qua
hoạt động tín dụng của Ngân hàng đối với các doanh nghiệp
Thứ ba: NHTM là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế Thông
qua hoạt động của NHTM, NHTW thực hiện chính sách tiền tệ phục vụ các mụctiêu ngắn hạn hoặc dài hạn của chính phủ bằng các công cụ như: ấn định hạnmức tín dụng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường
mở để tác động tới lượng tiền cung ứng trong lưu thông
Thứ tư: Là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế.
1.1.3 – Hoạt động chủ yếu của NHTM.
1.1.3.1 - Hoạt động huy động vốn.
Đây là một trong những nghiệp vụ cơ bản của NHTM và thông qua nghiệp
vụ này NHTM thực hiện chức năng tạo tiền NHTM đã “ góp nhặt “ toàn bộnguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội dưới các hình thức như : nhận tiền gửi tiết
Trang 8kiệm, tiền gửi thanh toán trong đó tiền gửi bao gồm: Tiền gửi không kỳ hạn,tiền gửi có kỳ hạn Ngoài ra NHTM còn phát hành thêm chứng chỉ tiền gửi, cáctrái khoán Ngân hàng hay đi vay từ các Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác.
1.1.3.2 - Hoạt động sử dụng vốn.
Trong nền kinh tế thị trường, NHTM thực chất cũng là một doanh nghiệp
vì vậy khi kinh doanh phải coi lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu và cuối cùng Đểtạo ra lợi nhuận và thu nhập cho Ngân hàng thì các NHTM phải biết sử dụng vàkhai thác nguồn vốn một cách triệt để và hiệu quả nhất
Hoạt động cho vay là hoạt động cơ bản đem lại phần lớn lợi nhuận cho cácNHTM Các NHTM dùng nguồn vốn đã huy động được để cho vay từ đó thu lợinhuận trên cơ sở chênh lệch phí đầu vào và phí đầu ra Thực hiện nghiệp vụ nàycác NHTM không những đã thực hiện được chức năng xã hội của mình thôngqua việc mở rộng vốn đầu tư, gia tăng sản phẩm xã hội, cải thiện đời sống nhândân mà còn có ý nghĩa rất lớn đến toàn bộ đời sống kỹ thuật thông qua các hoạtđộng tài trợ cho các ngành, các lĩnh vực phát triển công nghiệp, nông nghiệptrong nền kinh tế Ngoài hoạt động cho vay là chủ yếu, các NHTM còn thựchiện các hoạt động đầu tư hùn vốn liên doanh liên kết, kinh doanh chứng khoántrên thị trường tài chính Hoạt động này vừa mang lại lợi nhuận cho Ngân hàngvừa góp phần điều hoà lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế
1.1.3.3 - Hoạt động trung gian thanh toán.
Ngân hàng làm trung gian thanh toán thực hiện thanh toán theo yêu cầu củakhách hàng bằng cách cung cấp các công cụ thanh toán thuận lợi như: séc, uỷnhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng Hoạt động này góp phầnlàm tăng lợi nhuận thông qua việc thu phí dịch vụ thanh toán và đồng thời làmtăng nguồn vốn cho vay của Ngân hàng thể hiện trên số dư có tài khoản tiền gửicủa khách hàng Ngoài các hoạt động trên, NHTM còn cung cấp cho khách hàngnhiều loại dịch vụ như: Dịch vụ uỷ thác, đại lý tài sản vốn của các tổ chức, cánhân theo hợp đồng, dịch vụ mua bán ngoại tệ, dịch vụ tư vấn đầu tư chứngkhoán cho khách hàng, tham gia bảo lãnh phát hành chứng khoán
Trang 91.1.4 – Các nghiệp vụ cho vay của NHTM
1.1.4.1 – Khái niệm về cho vay
Cho vay là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó một bên là người cho vay (NHTM) chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên vay (khách hàng) sử dụng trong một thời gian nhất định với cam kết của bên vay là hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn
Cho vay là một trong những nghiệp vụ chủ yếu của NH khi thực hiện tíndụng ngân hàng Đây là nghiệp vụ chủ yếu khi ngân hàng quyết định cấp tíndụng cho khách hàng và cũng là nghiệp vụ mang về thu nhập chủ yếu cho ngânhàng Tuy nhiên đây cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn có thểxảy ra với ngân hàng Do vậy các NHTM phải quan tâm tới rủi ro trong cho vaynhằm hạn chế tối đa rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng
1.1.4.2 – Phân loại cho vay
A - Theo thời hạn cho vay
- Cho vay ngắn hạn: Là các khoản cho vay có thời hạn tới 12 tháng Đây àloại cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất của các NHTM và nhằm cung ững vốn chokhách hàng để sản xuất kinh doanh và phục vụ đời sống
- Cho vay trung hạn: Là khoản cho vay cớ thời hạn từ 1-5 năm Cho vaytrung hạn chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặcđổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh Bên cạnh đầu tư chovay tài sản cố định, cho vay trung hạn còn là nguồn hình thành vốn lưu độngthường xuyên của các doanh nghiệp
- Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm Đây là loại hìnhcho vay nhằm cung cấp đáp ứng nhu cầu dại hạn như xây nhà ở, các theiets bịphương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp, nhà máy mới
B - Theo mục đích sử dụng vốn
- Cho vay kinh doanh: NH cho vay cung ứng vốn ngắn hạng cho kháchhàng để kinh doanh, chủ yếu bổ sung vốn lưu động bị thiếu của khách hàng nhưcho vay công nghiệp và thương mại, nông nghiệp…
Trang 10- Cho vay tiêu dùng: Là loại cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của các
cá nhân như sửa chữa nhà cửa, mua sắm xe cộ…
C – Theo đối tượng cho vay
- Cho vay trực tiếp: NH cấp vốn trực tiếp cho khách hàng có nhu cầu vayvốn, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng
- Cho vay gián tiếp: Là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian,
NH cho vay qua các tổ, đội, nhóm như nhóm sản xuất, hội nông dân, hội phụnữ….Các tổ chức này có thể đứng ra bảo lãnh cho các thành viên trong hội vaykhi mà các thành viên không có tài sản thế chấp Qua hình thức cho vay này,
NH có thể mở rộng thị trường và qua hình thức này NH có thể hỗ trợ phát triểnkinh tế cho các hộ nghèo không có điều kiện vay vốn trực tiếp từ ngân hàng
D – Theo phương thức cho vay
- Cho vay từng lần: Là hình thức cho vay tương đối phổ biến của NH đốivới các khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên Việc xét duyệt cho vaytheo từng đối tượng cụ thể, như cho vay theo từng lần mua hàng
- Cho vay theo hạn mức: Là nghiệp vụ tín dụng theo đó NH thỏa thuận cấpcho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kì hoặccuối kì Đó là số dư nợ tối đa tại thời điểm tính Hình thức cho vay này tạo điềukiện thuận lợi cho khách hàng về nhu cầu vốn, kho cần thiết sẽ được NH giảiquyết cho vay một cách nhanh chóng giúp khách hàng chớp được thời cơ kinhdoanh NH dựa vào cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh và nhu cầu cho vay củakhách hàng để cấp cho khách hàng những hạm mức phù hợp
Hạn mức tín dụng được xác định dựa trên hai cơ sở chủ yếu là nhu cầu vốnvay NH cần thiết hợp lý của khách hàng và khả năng nguồn vốn mà NH có thể đápứng Trong đó nhu cầu vốn vay được xác định bằng cách lấy nhu cầu vốn lưu độngcho sản xuất kinh doanh ở thời điểm cao nhất trừ đi vốn tự có và các nguồn vốn màkhách hàng có thể huy động vào sản xuất kinh doanh
- Cho vay thấu chi: Là nghiệp vụ cho vay mà qua đó NH cho phép kahchshàng được sử dụng vượt quá số tiền mà họ đã kí thác ở NH trên tài khoản vãng lai
Trang 11với một số lượng và thời hạn nhất định Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi
E – Theo mức độ tín nhiệm của khách hàng
- Cho vay không có đảm bảo: Là loại cho vay không có tài sản cầm cố thếchấp hoặc bảo lãnh của người thứ 3 mà là việc cho vay dựa vào uy tín của kháchhàng đó Đối với khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tàichính vững chắc, khả năng quản lý điều hành tốt thì NH có thể cấp tín dụng dựavào sự tín nhiệm mà không cần môt nguồn thu nợ bổ sung thứ hai
- Cho vay có đảm bảo: Là việc bảo vệ quyền lợi của người cho vay dựatrên cơ sở thế chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền sở hữu của người đi vày và bảolãnh của bên thứ 3 Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để NH có thêm nguồn thuthứ hai để bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất chắc chắn thiếu
1.2 –Rủi ro trong cho vay của NHTM
1.2.1 – Khái niệm rủi ro cho vay
Về bản chất có thể hiểu rủi ro cho vay là sự tổn thất tài chính (trực tiếp hoặc gián tiếp) xuất phát từ người đi vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo cam kết hoặc mất khả năng thanh toán
Các khoản cho vay không thanh toán đúng hạn là hình thức biểu hiện củarủi ro cho vay Chúng được hình thành do hàng loạt các nguyên nhân khác nhau
Vì vậy để hạn chế tối đa các tổn thất thì NHTm phải có một chương trình quản
lý đồng bộ, từ chính sách quản trị rủi ro các khoản cho vay riêng lẻ và danh mụccho vay đến việc giám sát và xử lý các khoản vay đó, đồng thời trong hoạt độngquản lý toàn bộ NH luôn xác định một tỷ lệ tổn thất dự kiến nhằm hạn chế mứctối thiểu các thiệt hại về tài sản do các rủi ro cho vay gây ra
1.2.2 – Những rủi ro chủ yếu trong hoạt động cho vay của NHTM
1.2.2.1 - Nợ quá hạn:
Là các khoản cho vay mà đên hạn mà khách hàng vẫn chưa thu hồi đượcvốn để trả cho NH Thông thường trường hợp này khách hàng sẽ xin NH cho giahạn nợ Nếu lý do của khách hàng không được NH chấp nhận, họ sẽ phải chịulãi suất phạt Khoản thu hồi chậm này luôn tiềm ẩn nguy cơ mất vốn
Trang 121.2.2.2 - Nợ xấu:
Là một khoản tiền cho vay mà NH xác định không thể thu hồi lại được và
bị xóa sổ khỏi danh sách các khoản nợ phải thu của NH Nợ xấu đc coi là chi phíkhác của DN cho vay, chính vậy nên làm giảm thu nhập dòng
1.2.2.3 - Rủi ro lãi suất
Là những tổn thất tiềm tàng mà NH phải gánh chịu khi lãi suất thị trường
có biến đổi
1.2.2.4 - Rủi ro hối đoái
Là loại rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái gây tổn thất trong hoạtđộng kinh doanh ngoại tệ và hoạt động cho vay
1.2.2.5.- Rủi ro thanh khoản
Là loại rủi ro phát sinh khi những người gửi tiền đồng thời có nhu cầu rúttiền ở NH nhưng NH không thôi hơi kịp công nợ hoặc không tìm được nguồnvốn để chi trả kịp thời Khi gặp phải trường hợp này các NH phải bán các tài sản
có tính lỏng thấp với giá rẻ hay vay từ NH cấp cao hơn
1.3 – Các chỉ tiêu phản ánh phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho vay
1.3.1 - Nhận diện rủi ro qua các dấu hiệu cảnh báo và xác định vấn đề
1.3.1.1- Nhóm các dấu hiệu phát sinh rủi ro từ phía khách hàng:
A- Nhóm các dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng
Biểu hiện cụ thể:
_ Trì hoãn gây khó khăn, trở ngại đối với ngâng hàng trong quá trình kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tài chính,
Trang 13hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng mà không có sự giải thích minh bạch, thuyết phục;
_ Có dấu hiệu không thực hiện đầy đủ các qui định, vi phạm pháp luật trong quá trình quan hệ tín dụng
_ Chậm gửi hoặc trì hoãn gửi các báo cáo tài chính theo yêu cầu màkhông có sự giải thích minh bạch, thuyết phục
_ Không có báo cáo hay dự đoán về lưu chuyển tiền tệ
_ Đề nghị gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ nhiều lần mà không có lý dothuyết phục
_ Sự giảm sút bất thường của tài khoản tiền gửi mở tại Ngân hàng
_ Chậm thanh toán các khoản trả lãi khi đến hạn ;
_ Thanh toán các nợ gốc không đầy đủ, đúng hạn
_ Mức độ vay thường xuyên gia tăng, yêu cầu các khoản vay vượt quánhu cầu dự kiến;
_ Tài sản đảm bảo không đủ tiêu chuẩn, giá trị giảm sút so với khi địnhgiá để cho vay Có dấu hiệu tài sản đã cho người khác thuê, bán hay trao đổi
_ Có dấu hiệu cho thấy khách hàng trông chờ các nguồn thu nhập bấtthường khác, không phải từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính
_ Có dấu hiệu tìm kiếm sự tài trợ nguồn vốn lưu động từ nhiều nguồnkhác, đặc biệt từ đối thủ cạnh tranh của Ngân hàng;
_ Chấp nhận sử dụng các nguồn vay với giá cao, đi kèm với nhiều điều kiện
B - Nhóm các dấu hiệu liên quan đến phương pháp quan lý, tình hình tài
chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng.
Nhóm dấu hiệu này khó nhận biết nếu cán bộ tín dụng không quản lýgiám sát khoản vay một cách chặt chẽ Nó cũng đòi hỏi các giải pháp xử lýmang tính dài hạn hơn Nhóm dấu hiệu này cũng có tác động trực tiếp tới chấtlượng khoản vay Các dấu hiệu bao gồm:
_ Có chênh lệch lớn giữa doanh thu hay dòng tiền thực tế so với mức dựkiến khi khách hàng đề nghị cung cấp tín dụng;
Trang 14_ Những thay đổi bất lợi trong cơ cấu vốn, tỷ lệ thanh khoản hay mức độhoạt động của khách hàng;
_ Xuất hiện ngày càng nhiều các khoản chi phí bất hợp lý;
_ Ban lãnh đạo thường xuyên thay đổi cơ cấu tổ chức; xuất hiện bất đồng
và mâu thuẫn trong quản trị điều hành,tranh chấp trong qua trình quản lý
_ Có dấu hiệu phát hiện quá trình khảo sát, thẩm định dự án đầu tư khôngđúng dẫn đến việc đầu tư không có hiệu quả
_ Do áp lực nội bộ dẫn tới tung ra thị trường các sản phẩm dịch vụ quásớm khi chưa hội đủ các điều kiện chín muồi hoặc đặt ra các hạn mức thời hạnkinh doanh, doanh số không thực tế
_ Khó khăn trong việc phát triển sản phẩm dịch vụ mới;
_ Những thay đổi trong chính sách của nhà nươc, của chính phủ tác độngtới chính sách thuế, xuất nhập khẩu
1.3.1.2 - Nhóm các dấu hiệu xuất phát từ chính sách tín dụng của ngân hàng.
Nhóm dấu hiệu này yêu cầu Ngân hàng phải thực hiện tốt công tác kiểmtra, kiểm soát nội bộ, cụ thể bao gồm:
_ Trang quá trình đánh giá khách hàng, Ngân hàng đã đánh giá khôngđúng về mức độ rủi ro, khả năng tài chính của khách hàng;
_ Cấp tín dụng dựa trên các cam kết không chắc chắn và thiếu tính bảođảm của khách hàng về việc duy trì một khoản tiền gửi lớn hay các lợi ích dokhách hàng đem lại từ khoản tín dụng đựơc cấp
_ Tốc độ tăng trưởng tín dụng quá nhanh, vượt quá khả năng và năng lựckiểm soát cũng như nguồn vốn của Ngân hàng;
_ Cho vay dựa trên các sự kiện bất thường có thể xảy ra, chẳng hạn nhưsáp nhập, thay đổi địa vị pháp lý của công ty;
_ Soạn thảo các điều kiện ràng buộc trong hợp đồng tín dụng mập mờ,không rõ ràng; không xác định rõ lịch hoàn trả đối với từng khoản vay; có ý thỏahiệp các nguyên tắc tín dụng với khách hàng mặc dù biết có tiềm ẩn rủi ro;
_ Chính sách tín dụng quá cứng nhắc hay lỏng lẻo để kẽ hở cho khách
Trang 15hàng lợi dụng;
_ Cung cấp tín dụng với khối lượng lớn cho các khách hàng không phụthuộc phân đoạn thị trường tối ưu của Ngân hàng;
_ Hồ sơ tín dụng không đầy đủ, thiếu sự tuân thủ hay tuân thủ không đầy
đủ các quy định hiện hành về phê duyệt tín dụng;
_ Có khuynh hướng cạnh tranh thái quá: giảm thấp lãi suất cho vay, phídịch vụ hay thực hiện chiến lược “giữ chân” khách hàng bằng các khoản tíndụng mới để họ không quan hệ với các TCTD khác mặc dù biết rõ các khoản tíndụng sẽ cấp tiềm ẩn rủi ro cao
+ Tỷ lệ nợ xấu / TDN giảm so với những năm trước
Nợ xấu là những khoản nợ có khả năng mất vốn rất cao, nợ xấu càng nhiềuthì nguy cơ mất vốn của Ngân hàng càng cao dẫn đến sự tổn thất sẽ rất lớn Quyết Định 493 phân loại nợ thành năm nhóm, bao gồm:
• Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ trong hạn được đánh giá có khảnăng thu hồi đủ gốc và lãi đúng hạn và các khoản nợ có thể phát sinh trongtương lai như các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay, chấp nhận thanh toán;
• Nhóm 2: Nợ cần chú ý, bao gồm NQH dưới 90 ngày và nợ cơ cấu lại thờihạn trả nợ;
• Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm NQH từ 90 ngày đến 180 ngày và
Trang 16nợ cơ cấu lại thời hạn trả NQH dưới 90 ngày;
• Nhóm 4: Nợ nghi ngờ, bao gồm NQH từ 181 ngày đến 360 ngày và nợ
cơ cấu lại thời hạn trả NQH từ 90 ngày đến 180 ngày
• Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn, bao gồm NQH trên 360 ngày, nợ cơcấu lại thời hạn trả nợ trên 180 ngày và nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý
Cần lưu ý là cho dù có tiêu chí thời gian quá hạn trả nợ cụ thể để phân loại
nợ như trên, NH vẫn có quyền chủ động tự quyết định phân loại bất kỳ khoản nợnào vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro nếu đánh giákhả năng trả nợ của khách hàng suy giảm
1.3.2.2 – Các chỉ tiêu định tính
Lần đầu tiên phương pháp "định tính" được Quyết Định 493 cho phép ápdụng đối với tổ chức tín dụng đủ điều kiện Theo phương pháp này, nợ cũngđược phân thành năm nhóm tương ứng như năm nhóm nợ theo cách phân loại
nợ theo phương pháp định lượng, nhưng không nhất thiết căn cứ vào số ngàyquá hạn chưa thanh toán nợ, mà căn cứ trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
và chính sách dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng được NHNN chấp thuận.Các nhóm nợ bao gồm:
• Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng thuhồi đầy đủ gốc và lãi đúng hạn;
• Nhóm 2: Nợ cần chú ý, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng thu hồiđầy đủ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ;
• Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ được đánh giá là không có khảnăng thu hồi gốc và lãi khi đến hạn
• Nhóm 4: Nợ nghi ngờ, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng tổn thấtcao; và
• Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn, bao gồm nợ được đánh giá là khôngcòn khả năng thu hồi, mất vốn
1.4 - Các nhân tốt ảnh hưởng đến rủi ro trong cho vay đối với NHTM
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng, trong đó
Trang 17có những nhân tố chủ yếu sau:
1.4.1 - Mức độ chính xác và cập nhật của thông tin của khách hàng trong quan hệ tín dụng.
Đây là nhân tố quan trọng nhất nó có tính quyết định đến hiệu quả quản lýrủi ro tín dụng Trong hoạt động quản lý rủi ro việc nhân ra các dấu hiệu rủi ro làbước quan trọng nó yêu cầu nhiều thông tin từ phía khách hàng Khi nắm đượccác thông tin chính xác và đầy đủ của khách hàng, ngân hàng mới nắm bắt đượctình trạng của khoản tín dụng từ đó đưa những quyết định kịp thời trong quản lýtín dụng
Hiện nay, vấn đề khó khăn còn tồn tại trong hoạt động quản lý rủi ro tại cácNHTM đó là thông tin về khách hàng Để thu thập được những thông tin chínhxác từ phía khách hàng đòi hỏi ngân hàng phải có nhiều biện pháp , có chính sạckhách hàng phù hợp cùng với đội ngũ cán bộ ngân hàng có trình độ nghiệp vụcao Thông tin ngày càng đóng vai trò quan trọng trong moi hoạt động của nềnkinh tế, những cá nhân, doanh nghiệp nắm bắt được thông tin một cách kịp thời
và xác thực thì sẽ có rất nhiều cơ hội làm ăn kinh doanh có hiệu quả Ngân hàngcũng vậy, do những sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng mang tính công chúng rấtcao do vậy thông tin trong hoạt động Ngân hàng lại càng đóng vai trò vô cùngquan trọng
1.4.2 - Khả năng tiếp nhận, xử lý và phân tích thông tin để từ đó đưa ra các quyết định chính xác về các khoản vay của cán bộ ngân hàng
Khi có những thông tin về từ phía khách hàng thì nhiệm vụ của cán bộ tíndụng là phải xử lý, phân tích, chọn lọc những thông tin quan trọng liên quan đếnkhả năng trả nợ của khách hàng Trình độ của cán bộ tín dụng sẽ quyết định đếnviệc đưa ra những nhận xét đánh giá có xác thực hay không Khi đưa ra đượcnhững đánh giá chính xác về khoản tín dụng, cán bộ tín dụng mới có cơ sở đểthực hiện các bước tiếp theo trong hoạt động quản ký rủi ro tín dụng Giai đoạn
xử lý phân tích thông tin cũng có vai trò quan trọng trong hoạt động quản lý rủi
ro Chính vì vậy yêu cầu đối với cán bộ tín dụng là phải không ngừng nâng cao
Trang 18trình độ, vốn kiến thức về thông tin xã hội, khả năng phân tích sử lý thông tin.
1.4.3 - Chủ trương, chính sách của ngân hàng và năng lực lãnh đạo của ban lãnh đạo ngân hàng
Chủ trương chính sách của ngân hàng cũng có ảnh đến hiệu quả quản lý rủi
ro Khi chủ truơng của ngân hàng là cho vay ngắn hạn qui mô món vay lớn thìviệc theo dõi giám sát khoản vay của cán bộ tín dụng sẽ dễ dàng hơn, và việcquản lý rủ ro sẽ có hiệu quả cao hơn Ngược lại khi chủ trương của ngân hàng làcho vay trung và dai hạn là chủ yếu thì cán bộ tín dụng se gặp nhiều khó khăn.Bên cạnh đó chính sách khách hàng của ngân hàng có tác động không nhỏ đếnhoạt động quản lý rủi ro Một chính sách khách hàng phù hợp sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho cán bộ tín dụng trong theo dõi, giám sát các khoản tín dụng
Hiệu quả của hoạt động quản lý rủi ro cũng chịu sự tác động bởi nănglựclãnh đạo của ban lãnh đạo Nếu ban lãnh đạo có năng lực, họ sẽ có nhữngquyết định kịp thời và đúng đắn về các khoản tín dụng Ngoài ra sự chỉ đao giámsát của ban lãnh đạo đối với hoạt đông quản lý rủi ro sẽ khiến cán bộ tín dụng cótrách nhiệm hơn trong công việc của mình
1.4.4 - Rủi ro đạo đức cán bộ ngân hàng
Trong quá trình theo dõi giám sát khoản vay, nếu cán bộ tín dụng không báocáo những thông tin nhận đựợc một cách trung thực thì sẽ ảnh hưởng không nhỏ tớiquá trình ra quyết định của ngân hàng về các khoản vay Cán bộ tín dụng vì lý dotiền bạc, áp lực cấp trên hay vì sự quen biết cá nhân mà cố tình che dấu nhữngkhoản tín dụng có vấn đề sẽ khiến hoạt động quản lý rủi ro không có hiệu quả
1.4.5 - Các yếu tố khác
Môi trường chính trị luật pháp cũng có ảnh hưởng đến hoạt động quản lýrủi ro tín dụng Khi ngân hàng nhà nước có những quy định cụ thể rõ ràng, thìcông tác quản lý rủi ro tín dụng sẽ có hiệu quả hơn Môi trường luật pháp hoànthiện sẽ giúp quá trình khắc phục xử lý như bán nợ, phát mại tài sản, thu nợ trởnên dễ dáng hơn
Bên cạnh đó các yếu tố như môi trường kinh doanh, thị trường cũng có tácđộng tới hiệu quả quản lý rủi ro.Khi môi trường kinh doanh thông thoáng, thìtrường phát triển bền vững thì hoạt động tín dụng sẽ trở nên lành mạnh và có