1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ Phần Thương Mại và Xây Dựng Giao Thông Viên Phát

61 639 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đềMỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU………..1 CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CH

Trang 1

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ

LỜI MỞ ĐẦU……… 1

CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG GIAO THÔNG VIÊN PHÁT 1.1 Đặc điểm sản phẩm của Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Giao thông Viên Phát 1.1.1- Danh mục sản phẩm ……… 2

1.1.2- Tiêu chuẩn chất lượng ……… 2

1.1.3- Tính chất sản phẩm ………3

1.1.4- Loại hình sản xuất……… 4

1.1.5- Thời gian sản xuất……… 4

1.1.6- Đặc điểm sản phẩm dở dang……… 4

1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của công ty……… 4

1.2.1- Quy trình công nghệ ……… 4

1.2.2- Cơ cấu tổ chức sản xuất ……….6

1.3 Quản lý chi phí sản xuất của công ty……… 7

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG GIAO THÔNG VIÊN PHÁT 2.1 Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Giao thông Viên Phát……… 9

2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp………9

2.1.1.1- nội dung……… 9

2.1.1.2- tài khoản sử dụng ……… 10

2.1.1.3- Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết………10

2.1.1.4- Quy trình ghi sổ tổng hợp ……….21

2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp……… 25

S.V Đỗ Thị Lành Lớp kế toán 3

SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU SẢN PHẨM HÀNG HÓA

Tài khoản 152 Tên vật liệu, sản phẩm, hàng hóa – nguyên liệu chính Đá (m3) Đvt: 1.000 đồng

Người ghi sổ

CTCP TM VÀ XD

GIAO THÔNG VIÊN

PHÁT

Mẫu số: S10-DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)

Ngày 31 tháng 03 năm 2012

Kế toán trưởng

(ký, họ tên)

SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU SẢN PHẨM HÀNG HÓA

Tài khoản 152 Tên vật liệu, sản phẩm, hàng hóa – nguyên liệu chính Cát (m3) Đvt: 1.000 đồng

CTCP TM VÀ XD

GIAO THÔNG VIÊN

PHÁT

Mẫu số: S10-DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)

Người ghi sổ

(ký, họ tên)

Giám đốc

(ký, họ tên)

Ngày 31 tháng 03 năm 2012

CTCP TM VÀ XD

GIAO THÔNG

VIÊN PHÁT

SỔ CHI TIẾT TK 621

Tháng 03 năm 2012

Đối tượng: Bê tông nhựa hạt mịn

Mẫu số S36- DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Đvt: 1.000 đồng

Ngày 31 tháng 03 năm 2012

Giám đốc

(ký, họ tên)

Kế toán trưởng

(ký, họ tên)

Người ghi sổ

(ký, họ tên)

CTCP TM VÀ XD

GIAO THÔNG

KINH DOANH

Tài khoản 627

Tháng 3 năm 2012

Mẫu số: 11-LĐTL

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Đvt: 1.000đồng

CTCP TM VÀ XD

GIAO THÔNG

VIÊN PHÁT

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Tháng 03 năm 2012

Mẫu số S03a-DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Đvt: đồng

CP SXC phân

bổ cho từng đối

Tổng giá trị cần phân bổ

Tổng sản phẩm càn phân bổ

x

Số lượng sản phẩm từng loại cần phân bổ

Trang 2

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

2.1.2.1- nội dung ………25

2.1.2.2- tài khoản sử dụng……… 25

2.1.2.3- Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết……….27

2.1.2.4- Quy trình ghi sổ tổng hợp ……….30

2.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung ………33

2.1.3.1- nội dung……….34

2.1.3.2- tài khoản sử dụng……… 34

2.1.3.3- Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết……….35

2.1.3.4- Quy trình ghi sổ tổng hợp ……….45

2.1.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, và tính giá thành sản phẩm ……… 48

2.2 Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Giao thông Viên Phát ……… 49

2.2.1- Đối tượng và phương pháp tính giá thành của công ty……….49

2.2.2- Quy trình tính giá thành………50

CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG GIAO THÔNG VIÊN PHÁT 3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán CFSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty và phương hướng hoàn thiện……… 51

3.1.1- Ưu điểm ……… 51

3.1.2- Nhược điểm……… 52

3.1.3- Phương hướng hoàn thiện……….53

3.2 Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ Phần Thương Mại và Xây Dựng Giao Thông Viên Phát ……….54

3.3 Điều kiện thực hiện ……….54

KẾT LUẬN ……… 55 DANH MỤC TÀI LIỆU SỬ DỤNG

S.V Đỗ Thị Lành Lớp kế toán 3

Trang 3

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

10 Việt nam đồng……… VNĐ

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ trạm trộn……….…….4

Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy sản xuất……….………… 6

Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy quản lý chi phí sản xuất……… 8

Sơ đồ 2.1: Hạch toán chi phí NVL trực tiếp……… 10

Sơ đồ 2.2: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp……… 25

Sơ đồ 2.3: Trình tự luân chuyển chứng từ……….……….26

Sơ đồ 2.4: Kế toán chi phí sản xuất chung……….34

Sơ đồ 2.5: Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất……….…………48

S.V Đỗ Thị Lành Lớp kế toán 3

Trang 4

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Biểu 2.1: Sổ chi tiết vật liệu sản phẩm hàng hóa……… 12

Biểu 2.2: Sổ chi tiết Tk 621……… 18

Biểu 2.3: Sổ nhật ký chung ……….22

Biểu 2.4: Sổ cái tài khoản 621……….24

Biểu 2.5: Bảng phân bổ tiền lương và bao hiểm xã hội………27

Biểu 2.6: Sổ chi tiêt TK 622……….29

Biểu 2.7: Sổ cái TK 622……… 32

Biểu 2.8: Phiếu xuất kho……….36

Biểu 2.9: Biên bản giao nhận TSCĐ……… 38

Biểu 2.10: Biên bản thanh lý TSCĐ……… 39

Biểu 2.11: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ………40

Biểu 2.12: Hóa đơn tiền nước……….41

Biểu 2.13: hóa đơn tiền điện………41

Biểu 2.14: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh……….43

Biểu 2.15: Sổ cái TK 627……….47

Biểu 2.16: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh………49

Biểu 2.17: Bảng tính giá thành sản phẩm……… 50

S.V Đỗ Thị Lành Lớp kế toán 3

Trang 5

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

S.V Đỗ Thị Lành Lớp kế toán 3

Trang 6

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

LỜI MỞ ĐẦU

Sự phát triển vững mạnh của một doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều nhân tốtrong đó khả năng ứng sử giá linh hoạt, biết tính toán chi phí, biết khai thác những tiềmnăng sẵn có của mình để giảm chi phí tới mức thấp nhất và đạt được lợi nhuận nhưmong muốn

Tổ chức tôt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

sẽ đảm bảo tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm, phấn đấu tới mức giá có thể cạnhtranh với các doanh nghiệp khác nhưng vẫn đảm bảo chất lượng

Thông tin chi phí, giá thành có ý nghĩa sâu sắc với công tác quản trị doanhnghiệp bởi vì trên cơ sở đó, người quản lý mới xây dựng được cơ cấu chi phí sản xuất,

cơ cấu sản phẩm sao cho hợp lý nhất

Từ những nhận thức trên em đã chọn đề tài: “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ Phần Thương Mại và Xây Dựng Giao ThôngViên Phát” Mục tiêu của báo cáo là vận dụng lý luận về kế toán chi phí sản xuấtvà tínhgiá thành sản phẩm đã học ở trường và thông qua thực tế thực tập tại công ty từ đóphân tích và đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty

Nội dung của báo cáo gồm 3 chương:

CHƯƠNG 1: Đặc điểm sản phẩm , tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại Công ty Cổphần Thương mại và Xây dựng Giao thông Viên Phát

CHƯƠNG 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công

ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Giao thông Viên Phát

CHƯƠNG 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công

ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Giao thông Viên Phát

Mặc dù đã rât cố gắng trong thời gian thực tập nhưng dựa vào khả năng và kinhnghiệm của bản thân còn hạn chế nên trong quá trình làm báo cáo không tránh khỏi

những thiếu sót Em rất mong nhận được góp ý của cô giáo hướng dẫn T.S Bùi Thị Minh Hải.

Em xin chân thành cảm ơn

S.V Đỗ Thị Lành Lớp kế toán 3

1

Trang 7

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN

LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG

GIAO THÔNG VIÊN PHÁT

1.1 Đặc điểm sản phẩm của công ty

1.1.1- Danh mục sản phẩm

Từ khi thành lập đến nay nhiệm vụ chính của công ty là thi công công trình vàcung cấp bê tông nhựa asphalt Bê tông nhựa – BTN là loại vật liệu vô cùng quan trọngtrong đường bộ Nó có mặt ở hầu hết ở các tầng phủ của các loại mặt đường mềm caocấp, không những được sử dụng trong đường ô tô mà còn được sử dụng rộng rãi trongđường đô thị, đường sân bay BTN gồm các thành phần:

+ Đá dăm các loại (nhiều kích cỡ)

+ Cát các loại (cát tự nhiên, cát xay)

+ Bột khoáng chất

+ Nhựa

+ Phụ gia (có hoặc không có tùy vào trường hợp khác nhau)

Công ty cung cấp sản phẩm từ trạm trộn của công ty với công nghệ hiện đại, vớicông suất 450 tấn/h, cấp phối đạt tiêu chuẩn của bộ xây dựng kết hợp với đội ngũ xeben mạnh mẽ, đáp ứng khả năng phân phối sản phẩm đến với khách hàng

Sản phẩm của công ty bao gồm:

+ Bê tông nhựa nóng hạt thô C20, C25

+ Bê tông nhựa nóng hạt trung C15

+ Bê tông nhựa nóng hạt mịn C10

1.1.2- Tiêu chuẩn chất lượng

Bê tông asphalt trộn nóng các hỗn hợp đá dăm, cát, bột khoáng và nhựa bitumđược thiết kế tỉ lệ phối trộn hợp lý Đưa vào sản xuất tại trạm trộn với tiêu chuẩn kĩthuật phù hợp với tiêu chuẩn 22TCN 249- 98, hệ thống quản lý sản xuất và cung ứng bêtông xi măng phù hợp với tiêu chuẩn Iso 9001:2000/TCVN ISO 9001: 2000

S.V Đỗ Thị Lành Lớp kế toán 3

2

Trang 8

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

Nguồn vật liệu sản xuất:

+ Cát sàng lấy từ cát Tân Ba, Đồng Nai

+ Đá nguồn từ Đồng Nai và Bà Rịa

+ Bột khoáng đơn vị tự sản xuất

+ Nhựa bitum từ nguồn nhập khẩu

Nhiệt độ bê tông nhựa khi xuất xưởng 150oC -160oC Nhiệt độ bê tông nhựa trước khiđưa vào thi công không dưới 120oC Thời gian duy trì nhiệt độ kể từ khi bê tông nhựaxuất xưởng đến khi đưa vào thi công có thể hơn 4 tiếng nếu thùng vận chuyển được phủvải bạt và trời không mưa, nhiệt độ ngoài trời trên 30oC và được vận chuyển bằng xe ô

tô tự đổ chuyên dụng có thể vận chuyển từ 10 tấn/ xe đến 30 tấn/ xe

1.1.3- Tính chất sản phẩm

Bê tông asphalt là vật liệu nhân tạo được chế tạo từ hỗn hợp các vật liệu: đá, cát, bột đá,bitum và các phụ gia khi cần thiết Bê tông asphalt với cấu trúc vi mô thuận nghịch, tùytheo nhiệt độ nó có thể tồn tại ở những trạng thái sau: Đàn hồi- dòn, Đàn hồi- dẻo, nhớt– dẻo ngoài nhiệt độ bê tông còn chịu tác động của hơi nước và nước nước xâm nhậpvào lỗ rỗng của bê tông asphalt và làm yếu sự liên kết của vật liệu khoáng với màngchất kết dính Bê tông asphalt mang các tính chất sau:

+ Cường độ: Cường độ biểu thị giới hạn của ứng suất phát sinh trong quá trình sử dụng

là cường độ chịu nén và cường độ chịu kéo nó phụ thuộc vào thành phần vật liệu vàocông nghệ làm đặc bê tông, nhiệt độ, và tốc độ biến dạng Hàm lượng bitum lớn hơnhoặc nhỏ hơn hàm lượng hợp lý đều làm giảm cường độ bê tông

+ Tính lưu biến: Các chỉ tiêu cường độ của bê tông asphalt không đặc trưng hoàn toàncho sự làm việc của nó, vì khi chất tải làm phát sinh không chỉ biến dạng thuận nghịch

mà cả biến dạng không thuận nghịch Giá trị của các biến dạng đó ở một nhiệt độ nhấtđịnh liên quan đến mức độ chất tải, thời gian tác dụng của tải trọng và tốc độ biến dạng

đó là biểu hiện tính lưu biến của bê tông nhựa asphalt

+ Độ mài mòn: Xảy ra do tác dụn của lực ma sát Độ chống mài mòn càng cao khi độđặc của bê tông, độ cứng của cốt liệu và sự dính bám của đá với bitum càng lớn

+ Tính ổn định nước: Bê tông asphalt bị ẩm lâu ngày có thể bị phá hoại do liên kết cấutrúc bị yếu đi Tính ổn định nước phụ thuộc vào độ đặc và sự ổn định của dính bám Độrỗng của bê tông asphalt có ảnh hưởng lớn đến độ ổn định nước Lỗ rỗng trong bê tông

S.V Đỗ Thị Lành Lớp kế toán 3

3

Trang 9

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

có thể là lỗ rỗng hở hoặc lỗ rỗng kín Giảm kích thước hạt thì số lượng lỗ rỗng kínkhông thấm nước tăng lên

1.1.5- Thời gian sản xuất

Bê tông nhựa nóng được sản xuất tập trung ở các trạm trộn bê tông nhựa nóng

Để có được sản phẩm bê tông nhựa nóng thì các dòng vật liệu được vận chuyển lên và cân đong bằng hệ thống cân điện tử đảm bảo chính xác, sai số nhỏ Sau đó tất cả các loại vật liệu được đưa vào buồng trộn, ở đó các loại vật liệu như đá lớn, đá vừa, đá nhỏ, cát, chất phụ gia được trộn khô với nhau Sau khoảng 20s nhựa đường được phun vào ởdạng sương mù trộn lẫn với các loại vật liệu khác Các cánh trộn trong buồng trộn tiếp tục khuấy trộn trong thời gian khoảng 25 -30s thì được xã xuống qua cửa xã liệu của buồng trộn

1.1.6- Đặc điểm sản phẩm dở dang

Bê tông nhựa nóng asphalt không có sản phẩm dở dang

1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuât sản phẩm của công ty

1.2.1- Quy trình công nghệ sản xuất

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ trạm trộn

S.V Đỗ Thị Lành Lớp kế toán 3

4

Trang 10

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

1 Phễu chứa và định lượng sơ bộ, 2.Tang sấy cát đá, 3 Băng gầu, 4.Thiết bị sàng5.Lọc và thu bụi, 6.Bồn chứa bột đá, 7.Buồng trộn, 8 Bình cân nhựa nóng

9.Thiết bị cân đong cát đá nóng và bột đá

Trạm trộn dạng tháp: Vật liệu từ hộp cấp liệu 1 đến tang sấy 2 Sau khi được sấy khô đểgiảm độ ẩm, loại bỏ tạp chất hiện có và tăng nhiệt độ của cốt liệu Sau đó nó được vậnchuyển theo phương đứng nhờ băng tải gầu đến thiết bị sàng, để phân loại và địnhlượng trước khi đưa vào máy trộn cùng với bi tum và bột khoáng

Quy trình công nghệ sản xuất bê tông nhựa asphalt.

Nguyên tắc chung:

Trong giai đoạn chuẩn bị, nguyên liệu đá dăm hay sỏi, cát cần được sấy khô và nungđến nhiệt độ phù hợp với độ nhót của bitum Bitum cần phải đun đến nhiệt độ thi công

từ 140- 2000C tùy theo độ quánh của bitum và loại bê tông asphalt (nóng, ấm…)

Việc trộn bê tông asphalt được tiến hành theo 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1 (trộn khô): Đá dăm và cát nóng được trộn với bột khoáng (không nungnóng) Các hạt bột khoáng sẽ bọc bề mặt cát, đá để tăng độ hoạt tính bề mặt cho cốtliệu

Giai đoạn 2: Trộn hỗn hợp khoáng với bitum đến nhiệt độ thi công trong thời gian quyđịnh, với máy trộn tự do thời gian trộn khoảng 450- 500 giây, với máy trộn cưỡng bứckhoảng 150-200 giây tùy theo loại bê tông asphalt

S.V Đỗ Thị Lành Lớp kế toán 3

5

Trang 11

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

Việc vận chuyển và rải bê tông asphalt tại nơi thi công phải yêu cầu hỗn hợp có nhiệt

độ thích hợp khi bắt đầu rải và đầm chắc Để đảm bảo chất lượng lớp phủ bề mặt đườngcần chế tạo bê tông ở những xưởng bê tông asphalt cố định

Xưởng chế tạo bê tông asphalt:

Xưởng chế tạo bê tông asphalt bao gồm 4 bộ phận:

+ Phân xưởng đá dăm (sỏi) và cát

+ Phân xưởng chế tạo bột đá

+ Phân xưởng bitum

+ Phân xưởng nhào trộn

Công việc nhào trộn được tiến hành tại các trạm trộn nóng như sơ đồ trên:

Cát và đá dăm được chuẩn bị trước (1) theo các số liệu và quy phạm được đưa vàothùng sấy (2) nhờ băng gầu vận chuyển vật liệu (3), trong thùng sấy nhiệt độ từ 200-

2200C máy chuyển nóng (4) chuyển đá dăm và cát vào sàng chấn động (5), những hạt

đá và cát phù hợp với thành phần hạt quy định được chuyển vào thùng chứa (6) Bộtkhoáng được đưa vào thùng chứa nhờ thiết bị vận chuyển (7) Vật liệu khoáng đượcchuyển qua thiết bị định lượng (8) để xác dịnh lượng vật liệu cho mẻ trộn và chuyểnvào máy trộn (9) Hỗn hợp vật liệu khoáng được trộn khô trong thời gian 10-20 giây.Sau đó đưa bitum đã đun ở nhiệt độ cần thiết vào Nâng nhiệt độ của toàn bộ hỗn hợplên 150- 1700C và trộn trong thời gian 60-80 giây cho đến khi nhận được hốn hợp bêtông asphalt Dùng ô tô chuyên dụng vận chuyển hỗn hợp bê tông asphalt đến địa điểmthi công Việc rải và đầm chắc bê tông asphalt tùy theo loại bê tông

1.2.2- Cơ cấu tổ chức sản xuất

TRẠM TRỘN

BÊ TÔNG 1

TRẠM TRỘN

BÊ TÔNG 2

Trang 12

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

Chức năng Hội đồng quản trị và ban giám đốc:

+ Xây dựng kế hoạch sản xuất sản phẩm bê tông nhựa, các loại sản phẩm sẽ sản xuất trong kỳ

+ Bố trí nhà xưởng máy móc thiết bị

+ Quyết định phương pháp sản xuất cho từng sản phẩm

+ Tổ chức thay đổi các quá trình sản xuất

Nhiệm vụ của Hội đồng quản trị và ban giám đốc là có trách nhiệm giám sát điềuhành các cán bộ quản lý cấp dưới trong khâu sản xuất sản phẩm từ khi là nguyên liệu cho đến thành phẩm

Nhiệm vụ chủ yếu của trạm trộn là sản xuất sản phẩm bê tông nhựa nóng

asphalt

1.3 Quản lý chi phí sản xuất của công ty

Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Giao thông Viên phát được tổ chức và điềuhành theo mô hình công ty cổ phần tuân thủ theo các quy định của pháp lật hiện hành.Cấu trúc tổ chức của công ty được xây dựng theo cấu trúc chức năng nhằm phù hợp vớiquá trình hoạt động kinh doanh và quản lý chi phí sản xuất của công ty

Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, bộ máy quản lý của công ty được bố trínhư sau:

Hội đồng quản trị và ban giám đốc: Giữ vai trò điều hành mọi hoạt động của công ty vàchịu mọi trách nhiệm pháp lý trước các cơ quan chức năng Hội đồng quản trị gồm:

Bà Phạm Thị Mai- Chủ tịch hội đồng quản trị, giám đốc điều hành công ty.Ông Đỗ Duy Hiển – Phó Giám đốc, có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thicông, sản xuất bê tông nhựa asphalt, là người đề xuất những phương án trong việc quản

lý chất lượng công nghệ và trang thiết bị kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩmđẩm bảo theo đúng dự toán

Phạm Thu Phương- Kế toán trưởng tham mưu cho giám đốc về các chiến lượckinh tế tài chính của công ty, là người chỉ đạo trực tiếp công tác kế toán, thông tin kinh

tế của công ty

Phòng kinh doanh: Thu thập tìm kiếm thông tin, ký kết các hợp đồng kinh tếđồng thời quản lý các hoạt động kinh doanh của công ty

Phòng kế toán: Có chức năng, nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo công ty các vấn

đề liên quan đến công tác kế toán, giúp quản lý và sử dụng nguồn vốn một cách hiệuquả, cung cấp các số liệu kế toán,quyết toán tổng hợp báo cáo tài chính cho Hội đồng

S.V Đỗ Thị Lành Lớp kế toán 3

7

Trang 13

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

quản trị và ban giám đốc, đồng thời kiểm tra tình hình tài chính công ty, phản ánh kịpthời đúng nghiệp vụ kế toán phát sinh, và có kế hoạch cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty

PHÓ GIÁM ĐỐC

Trang 14

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG GIAO THÔNG VIÊN PHÁT

2.1 Kế toán chi phí sản xuất tại công ty

2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.1.1.1 Nội dung

Chi phí NVLTT là một khoản mục chi phí có tỷ trọng lớn nhất trong giá thànhsản phẩm xây lắp, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí của những loại nguyên vậtliệu cấu thành thực thể của sản phẩm, có giá trị lớn và có thể xác định một cách táchbiệt rõ ràng cụ thể cho từng sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí

về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện hoặc các bộ phận rời, vật liệu luânchuyển tham gia cấu thành nên thực thể sản phẩm xây lắp Chi phí nguyên vật liệu đượctính theo giá thực tế khi xuất dùng, còn có cả chi phí thu mua, vận chuyển từ nơi mua

về nơi nhập kho hoặc xuất thẳng đến chân công trình

Dựa trên cơ sở chứng từ gốc theo giá thực tế của vật liệu và số lượng thực tế vậtliệu đã sử dụng Cuối kỳ hạch toán, tiến hành kiểm kê số vật liệu còn lại tại tram trộn đểgiảm trừ chi phí vật liệu đã tính cho từng sản phẩm bê tông nhựa.Trường hợp vật liệuxuất dùng có liên quan đến các sản phẩm tập hợp chi phí, không thể tổ chức kế toánriêng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ cho các đốitượng liên quan

công thức phân bổ:

Về giá vốn vật liệu xuất kho: Công ty hạch toán theo giá thực tế vật liệu xuấtdùng, NVL được xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhậpvào cho đến lúc xuất dùng, khi xuất NVL sẽ tính theo giá gốc của NVL

Chứng từ sử dụng:

- Chứng từ gốc về vật tư, Hóa đơn giá trị gia tăng

- Phiếu xuất kho

phân bổ của các đối tượngTổng chi phí vật liệu cần

phân bổ

Trang 15

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

- Giấy đề nghị tam ứng, phiếu chi…

2.1.1.2 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 621 dùng để tập hợp chi phí nguyên vật liệu dùng cho sản xuất phátsinh trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản tập hợp chi phí sản xuất và tinh giá thành sản phẩm Kết cấu TK 621:

Bên nợ: Trị giá gốc thực tế của nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩmBên có: trị giá nguyên liệu vật liệu sử dụng không hết nhập kho, kết chuyển chi phínguyên vật liệu vào TK 154

TK 621 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết cho từng sản phẩm gồm:

+ Sản phẩm bê tông nhựa hạt mịn

+ Sản phẩm bê tông nhựa hạt trung

+ Sản phẩm bê tông nhựa hạt thô

Ta có thể thấy quá trình hạch toán qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1: Hạch toán chi phí NVL trực tiếp

2.1.1.3- Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết

Sổ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính, phát sinh liên quan đến các đối tượng kế toán cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý

Số liệu kế toán trên sổ kế toán chi tiết cung cấp các thông tin dịch vụ cho việc quản lý

TK152

Vật liệu xuất sản xuất sản phẩm

Kết chuyển chi phí NVLTT cuối kỳ

Vật liệu mua không qua

kho

Vật liệu thừa

Trang 16

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

từng loại tài sản, nguồn vốn doanh thu, chi phí chưa được phản ánh trên sổ nhật ký và

+ Bê tông nhựa hạt mịn: 80 tấn

+ Bê tông nhựa hạt trung: 100 tấn

+ Bê tông nhựa hạt thô: 100 tấn

Chi phí dự kiến sản xuất ( theo thực tế tháng trước)

Trang 17

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

S.V Đỗ Thị Lành Lớp kế toán 3

12

Trang 18

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

Ngày

ghi

sổ

Số

hiệu

Ngày tháng

17/03 15 17/03 Xuất kho sản xuất bê

25/03 24 25/03 Xuất kho sản xuất bê

Mẫu số: S10-DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)

(ký, họ tên)

Giám đốc

(ký, họ tên)

Trang 19

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

Ngày

ghi

sổ

17/03 15 17/03 Xuất kho sản xuất bê

tông nhựa hạt trung

25/03 24 25/03 Xuất kho sản xuất bê

Mẫu số: S10-DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)

Trang 20

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

Ngày

ghi

sổ

17/03 15 17/03 Xuất kho sản xuất bê

tông nhựa hạt trung

25/03 24 25/03 Xuất kho sản xuất bê

Mẫu số: S10-DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)

Đvt: 1.000 đồng

Người ghi sổ

(ký, họ tên)

Kế toán trưởng

(ký, họ tên)

Giám đốc

(ký, họ tên)

Ngày 31 tháng 03 năm 2012

Trang 21

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

17/03 15 17/03 Xuất kho sản xuất bê

tông nhựa hạt trung

25/03 24 25/03 Xuất kho sản xuất bê

Mẫu số: S10-DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)

Đvt: 1.000 đồng

Người ghi sổ

(ký, họ tên)

Kế toán trưởng

(ký, họ tên)

Giám đốc

(ký, họ tên)

Ngày 31 tháng 03 năm 2012

Trang 22

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

S.V Đỗ Thị Lành Lớp kế toán 3

17

Trang 23

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

S.V Đỗ Thị Lành Lớp kế toán 3

18

Trang 24

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

Đvt: 1.000 đồng

Người ghi sổ

(ký, họ tên)

Kế toán trưởng

Trang 25

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

VLP- bộtđá

N dầu Fo

L-NL- dầu Diezen

S.V Đỗ Thị Lành Lớp kế toán 3

20

Trang 26

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

S.V Đỗ Thị Lành Lớp kế toán 3

21

Trang 27

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

Số trang trước chuyển sang

03/3 1 03/3 Nhập kho VLP- dầu diezen 152

133111

18.720

1.70217.01806/3 2 06/3 Nhập kho VLP- dầu Fo 152

133111

14.500

1.31813.18206/3 3 06/3 Nhập kho VLP- bột đá 152

133111

7.200

6556.545

BTN hạt mịn

621152

83.740

83.740

133112

20.250

1.84118.409

41.860

3.80538.055

133112

41.860

3.80538.05512/3 8 12/3 Nhập kho VLP- bột đá 152

133111

7.200

6556.545

Trang 28

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

14/3 9 14/3 Nhập kho VLP- dầu Fo 152

133111

21.750

1.97719.77315/3 10 15/3 Nhập kho VLC- Cát 152

133112

20.250

1.84118.40915/3 11 03/3 Nhập kho VLP- Diezen 152

133111

22.880

2.08020.800

112.952

112.95231/3 Kêt chuyển chi phí sản xuất

CPNVLTT – BTN hạt mịnCPNVLTT-BTN hạt trungCPNVLTT- BTN hạt thô

154621A621B621C

316.262

83.740119.570112.952Cộng phát sinh trong tháng 935.394 935.394

- Phương pháp ghi sổ: Cột A ghi ngày tháng ghi sổ, cột B,C ghi số hiệu và ngàytháng lập của chứng từ kế toán, cột D ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế

- Cột E ghi số hiệu TK đối ứng, mỗi TK được ghi trên một dòng khác nhau, TK

Nợ ghi trước TK Có ghi sau

- Cột 1 và 2 ghi số tiền phát sinh tương ứng

S.V Đỗ Thị Lành Lớp kế toán 3

23 Ngày 31 tháng 03 năm 2012

Người lập phiếu

(ký, họ tên)

Giám đốc

(ký, họ tên)

Kế toán trưởng

(ký, họ tên)

Ngày 31 tháng 03 năm 2012

Đvt: 1.000đồng

Trang 29

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

- Cột 1 và 2 ghi số tiên phát sinh tương ứng

2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

2.1.2.1- Nội dung

Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất ra sản phẩm Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm cáckhoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN do chủ sử dụng chịu và

S.V Đỗ Thị Lành Lớp kế toán 3

24

Trang 30

Đại học KTQD Báo cáo thực tập chuyên đề

được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lương phát sinhcủa công nhân trực tiếp sản xuất

2.1.2.1- Tài khoản sử dụng

Kế toán sử dụng tài khoản 622 “chi phí nhân công trực tiếp”

Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh theo từng đối tượng Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Tài khoản 622 cuối kỳ không có số dư và được mở chi tiết cho từng đối tượng

Cuối năm căn cứ vào tổng số lương phép của công nhân trực tiếp sản xuất thực

tế phát sinh, kế toán tiến hành điều chỉnh số trích trước theo số thực tế phát sinh

Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo từng đối tượng tính giáthành và phần chi phí nhân công trực tiếp vượt định mức

Sơ đồ 2.2: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Sơ đồ 2.3: Trình tự luân chuyển chứng từ

Các khoản trích theo lương

Sổ chi tiết tài khoản 622

Bảng chấm công

Bảng kê tiền lương

ghi cuối tháng

Ngày đăng: 26/03/2015, 09:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w