Chủ đề : Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục mọi người để tương lai đất nước tốt đẹp hơn (toàn phần). Nội dung : Qua câu chuyện Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của Cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình
Trang 1Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Kể chuyện tuần 19
CHIẾC ĐỔNG HỒ
(HCM)
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong
SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện
2 Kĩ năng: Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* HCM :
- Chủ đề : Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục mọi
người để tương lai đất nước tốt đẹp hơn (toàn phần).
- Nội dung : Qua câu chuyện Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ
nào của Cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to Bảng phụ viết sẵn từ ngữ cần
giải thích : tiếp quản, đồng hồ quả quýt.
2 Học sinh : SGK, sách truyện kể, đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- GTB : trực tiếp
2 Các hoạt động chính :
a Hoạt động 1 : GV kể chuyện ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS nắm được diễn biến câu chuyện
thông qua lời kể của GV
* Cách tiến hành :
- GV kể lần 1 : không dùng tranh
Giọng kể chậm, rõ, thể hiện sự trân trọng, tự hào
-GV giải nghĩa một số từ : tiếp quản, đồng hồ
quả quýt
- GV kể lần 2 : vửa kể, vừa kết hợp chỉ tranh
b Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện (19
phút )
* Mục tiêu : HS kể được các đoạn, cả câu chuyện
thông qua các tranh minh họa
* Cách tiến hành :
- HS tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh :
+ Cho HS đọc yêu cầu của câu 1
Trang 2+ GV nêu yêu cầu : dựa vào nội dung câu chuyện
thầy đã kể, dựa vào tranh minh họa, các em hãy
tìm cho mỗi tranh 1 hoặc 2 câu thuyết minh
+ Tổ chức cho HS làm việc
+ Cho HS trình bày kết quả
+ GV chốt
+ GV đưa ra nhận xét, dùng bảng phụ có ghi sẵn
các lời thuyết minh
- HS kể lại câu chuyện :
- GV gợi ý để HS tự nêu câu hỏi
+ Các em có thể đặt câu hỏi để trao đổi về nội
dung câu chuyện
+ Cũng có thể đặt câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện
3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- GV nhận xét tiết học
- GV cùng HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
*HCM : Qua câu chuyện Chiếc đồng hồ, Bác Hồ
muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của Cách
mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm
tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ
nghĩ đến việc riêng của mình
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện, nhập vai nhân
vật
- Chuẩn bị tiết sau
+ HS làm việc theo cặp+ HS thuyết minh về tranh + Lớp nhận xét
- Vài HS tự đặt câu hỏi
- HS còn lại trả lời câu hỏi
- HS ghi các lời dặn của GV để về nhàchuẩn bị
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Trang 3Kể chuyện tuần 20
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
(HCM)
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm
việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
2 Kĩ năng: Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* HCM :
- Chủ đề : Giáo dục ý thức chấp hành nội quy (bộ phận).
- Nội dung : Giáo dục ý thức chấp hành nội quy của Bác trong câu chuyện Bảo vệ như
thế là tốt.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Một số sách, truyện, bài báo viết về các tấm gương sống, làm việc theopháp luật, theo nếp sống văn minh
2 Học sinh : Mẫu truyện sưu tập được, đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được
đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp
luật, theo nếp sống văn minh
- GV giải nghĩa từ văn minh
- GV giao việc : các em đọc lại đề bài và gợi ý
+ 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Trang 4trong SGK một lần Sau đó các em lần lượt nêu
tên câu chuyện các em đã chọn
b Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện ( 18
phút )
* Mục tiêu : HS kể được câu chuyện có xúc cảm
* Cách tiến hành :
- Cho HS đọc lại gợi ý 2
- Cho HS kể mẫu phần đầu của câu chuyện
- Cho HS làm việc nhóm 4 em : Kể lại câu chuyện
và trao đổi về ý nghĩa từng câu chuyện đó
- Cho HS thi kể trước lớp
+ GV chốt
- GV nhận xét và khen những em kể hay, nêu
được ý nghĩa của câu chuyện
3 Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )
- GV yêu cầu vài HS nhắc lại tên những câu
chuyện đã được kể
*HCM : Giáo dục ý thức chấp hành nội quy của
Bác trong câu chuyện Bảo vệ như thế là tốt.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho người thân
nghe
- Chuẩn bị tiết sau
- HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình đã chọn
+ 1 em đọc to, lớp đọc thầm
+ 2 HS giỏi kể mẫu
+ HS làm việc theo nhóm Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe về câu chuyện của mình và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn hay nhất
- Vài HS nhắc lại RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Trang 5Kể chuyện tuần 21
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý
thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử-văn hóa, hoặc một việc làm thể hiện ý thứcchấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh,liệt sĩ
2 Kĩ năng: Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Một số sách, truyện, bài báo nói về ý thức bảo vệ các công trình côngcộng, di tích lịch sư,û văn hóa; ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ; hoặc một việc làmthể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ
2 Học sinh : Bài viết nháp về câu chuyện đã được chứng kiến hay tham gia
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kể việc làm của các công dân nhỏ thể hiện ý
thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích
lịch sử – văn hóa
2 Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành
Luật Giao thông đường bộ
3 Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các
- HS 1 : Kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩacâu chuyện đó
- HS 2 : Kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩacâu chuyện đó
+ HS nhắc lại đề bài
+ Dùng bút chì gạch dưới các từ quantrọng
+ Đối chiếu với bài của GV và sửa chữa( nếu chưa đúng )
Trang 6thương binh, liệt sĩ.
- GV nhắc lại yêu cầu
- GV giao việc : các em đọc lại đề bài và gợi ý
trong SGK một lần Sau đó các em lần lượt nêu
tên đề tài mà mình kể
b Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện
trong nhóm ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS kể chuyện và trao đổi trong
nhóm
* Cách tiến hành :
- Cho HS đọc lại gợi ý 3
- Cho HS làm việc nhóm 4 em : Kể lại câu
chuyện và trao đổi , sắp xếp trình tự câu chuyện
- Cho HS thi kể trước lớp
c Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS kể chuyện
trước lớp ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS kể chuyện và trao đổi trước lớp
* Cách tiến hành :
- Cho HS kể mẫu
- Đại diện các nhóm thi kể
+ GV chốt
- GV nhận xét và khen những em kể hay nhất,
những câu chuyện hay nhất
3 Hoạt động nối tiếp : ( 3 phút )
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho người
thân nghe
- Chuẩn bị tiết sau
+ 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS lần lượt nêu tên đề tài mà mình chọn
+ 1 em đọc to, lớp đọc thầm
+ HS làm việc theo nhóm Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe về câu chuyện của mình và nhóm góp ý
- Một HS giỏi kể , cả lớp lắng nghe
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn hay nhất
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Kể chuyện tuần 22
Trang 7ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, nhớ và kể lại được từng
đoạn và toàn bộ câu chuyện
2 Kĩ năng: Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Các hình ảnh minh họa phóng to trong SGK
2 Học sinh : Sách truyện kể, đồ dùng học tập …
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Mục tiêu : HS nắm được diễn biến của câu
chuyện qua lời kể của GV và qua tranh
+ GV kể đoạn 1 : Dùng tranh 1 và giới thiệu :
Người mù ra sức chối, nói rằng mình mù biết tiền
đâu mà lấy
+ GV kể đoạn 2 : Dùng ảnh 2 và giới thiệu : Quan
sai người múc một chậu nước, bỏ số tiền vào
chậu
- GV kể đoạn 3 : : Dùng ảnh 3 và giới thiệu :
Quan cho quân sĩ cải trang thành dân phu
- GV kể đoạn 4 : Dùng ảnh 4 và thuyết minh : Các
Trang 8võ sĩ ngồi trong, tay lăm lăm vũ khí bất ngờ xông
- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề
- HS kể chuyện : Yêu cầu : dựa vào tranh, chú
thích dưới tranh và nhớ lời GV đã kể trước đó để
kể Khi kể, chú ý nêu bật được nội dung chính của
c Hoạt động 3 : Trao đổi về nội dung, ý nghĩa
của câu chuyện ( 4 phút )
* Mục tiêu : HS rút ra được ý nghĩa của câu
chuyện
* Cách tiến hành :
- Khuyến khích HS đặt câu hỏi
3 Hoạt động nối tiếp : ( 3 phút )
- HS nêu câu hỏi, các bạn trả lời
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Kể chuyện tuần 23
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Trang 9I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an
ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý
2 Kĩ năng: Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Một số sách, truyện, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an, bảovệ…
2 Học sinh : Mẫu truyện sưu tập được, đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV giao việc : các em đọc lại đề bài và gợi ý
trong SGK một lần Sau đó các em lần lượt nêu
tên câu chuyện các em đã chọn
b Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện
( 18 phút )
* Mục tiêu : HS kể được câu chuyện có xúc cảm
* Cách tiến hành :
- Cho HS làm việc nhóm 4 em : Kể lại câu
chuyện và trao đổi về ý nghĩa từng câu chuyện
+ Đối chiếu với bài của GV và sửa chữa( nếu chưa đúng )
Trang 10- Cho HS thi kể trước lớp.
+ GV chốt
- GV nhận xét và khen những em kể hay, nêu
được ý nghĩa của câu chuyện
3 Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )
- GV yêu cầu vài HS nhắc lại tên những câu
chuyện đã được kể
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho người
thân nghe
- Chuẩn bị tiết sau
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn hay nhất
- Vài HS nhắc lại
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Kể chuyện tuần 24
THỰC HÀNH LUYỆN TẬP : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Dạy thay bài : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Trang 11I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe, đã đọc
về những người góp sức bảo vệ trật tự an ninh Câu chuyện phải có nội dung chính là bảo vệtrật tự, an ninh, có nhân vật, có ý nghĩa
2 Kĩ năng: Hiểu nghĩa của các bạn kể Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể về ý
nghĩa câu chuyện bạn vừa kể
3 Thái độ: Rèn luyện thói quen ham đọc sách.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Một số sách, truyện, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an, bảovệ… đã sưu tầm được
2 Học sinh : Mẫu truyện sưu tập được, đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Nhân vật em nói đến có hành động như thế nào
để bảo vệ trật tự, an ninh? Hãy giới thiệu cho các
bạn cùng biết
- Giáo viên nêu một số yêu cầu Đọc gợi ý sách
giáo khoa
- Giáo viên ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng
b Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh kể
- 3 học sinh nối tiếp đọc bài
- 4 học sinh ngồi cùng nhóm kể chuyện chonhau nghe
Trang 12- Gợi ý cho các nhóm câu hỏi trao đổi:
+ Tại sao bạn thích câu chuyện này?
+ Bạn có thích nhân vật chính trong truyện
không? Vì sao?
+ Bạn thích chi tiết nào trong truyện nhất?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào đối với
phong trào bảo vệ trật tự, an ninh
c Hoạt động 3 : Thi kể chuyện ( 12 phút )
* Mục tiêu : Giúp học sinh thể hiện giọng kể xúc
cảm, chân thật
* Cách tiến hành : - Tổ chức thi kể chuyện trước lớp - Nhận xét bạn kể chuyện - Giáo viên nhận xét, kết luận 3 Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút ) - GV yêu cầu vài HS nhắc lại tên những câu chuyện đã được kể - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị tiết sau - Trao đổi với nhau theo một số câu hỏi giáo viên gợi ý - Vài học sinh nối tiếp trình bày trước lớp - Nhận xét RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Kể chuyện tuần 25
VÌ MUÔN DÂN
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện Vì muôn dân.
Trang 132 Kĩ năng: Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết
cách cư xử vì đại nghĩa
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Các hình ảnh minh họa phóng to trong SGK
2 Học sinh : Sách truyện kể, đồ dùng học tập …
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Mục tiêu : HS nắm được diễn biến của câu
chuyện qua lời kể của GV và qua tranh
* Cách tiến hành :
- GV kể lần 1 : không dùng tranh
- GV ghi các từ khó và giải nghĩa từ : tị hiềm,
Quốc công Tiết chế, Chăm-pa, sát Thát.
- GV kể chuyện lần 2 : kết hợp dùng tranh minh
họa
+ GV kể đoạn 1 : Dùng tranh 1 và giới thiệu :
Trần Liễu – thân phụ Trần Quốc Tuấn trước khi
mất trối trăng lại những lời cuối cùng cho Trần
Quốc Tuấn
+ GV kể đoạn 2 : Dùng ảnh 2 và giới thiệu :
Cảnh giặc Nguyên ồ ạt sang xâm lược nước ta
Dùng tranh 3 và giới thiệu : Trần Quốc Tuấn đón
tiếp Trần Quang Khải ở bến Đông Dùng tranh 4
và giới thiệu : Trần Quốc Tuấn tự tay dội nước lá
thơm tắm cho Trần Quang Khải
- GV kể đoạn 3 : : Dùng ảnh 5 và giới thiệu : Vua
Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang
Khải họp với các bô lão trong điện Diên Hồng
- GV kể đoạn 4 : Dùng ảnh 6 và thuyết minh :
Cảnh giặc Nguyên tan tác chạy về nước
b Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện (20
Trang 14* Mục tiêu : HS kể được câu chuyện thông qua
các tranh, ảnh
* Cách tiến hành :
- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề
- HS kể chuyện : Yêu cầu : dựa vào tranh, chú
thích dưới tranh và nhớ lời GV đã kể trước đó để
kể Khi kể, chú ý nêu bật được nội dung chính
của câu chuyện
- Cho HS tập kể chuyện
- GV nhận xét
- GV chốt
- GV cùng HS chọn em kể hay nhất,khen thưởng
em đó
c Hoạt động 3 : Trao đổi về nội dung, ý nghĩa
của câu chuyện ( 4 phút )
* Mục tiêu : HS rút ra được ý nghĩa của câu
chuyện
* Cách tiến hành :
- Khuyến khích HS đặt câu hỏi
3 Hoạt động nối tiếp : ( 3 phút )
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho người
thân nghe
- Chuẩn bị tiết sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- HS đọc yêu cầu của bài 1
- HS kể từng đoạn
- HS nhận xét mỗi bạn
- 2 HS kể toàn bộ câu chuyện
- 2,3 HS thi kể chuyện
- HS còn lại nhận xét
- Cùng GV bình chọn bạn kể hay nhất
- HS nêu câu hỏi, các bạn trả lời
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Kể chuyện tuần 26
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc
truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam
2 Kĩ năng: Hiểu nội dung chính của câu chuyện.
Trang 153 Thái độ: Yêu thích môn học.
* HS khá, giỏi nêu rõ ý nghĩa câu chuyện kể và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, nhận xét
đúng lời bạn kể.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Một số sách, truyện, bài báo viết về truyền thống hiếu học hoặc truyềnthống đoàn kết của dân tộc Việt Nam
2 Học sinh : Mẫu truyện sưu tập được, đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được
đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống
đoàn kết của dân tộc Việt Nam
- Cho HS làm việc nhóm 4 em : Kể lại câu
chuyện và trao đổi về ý nghĩa từng câu chuyện
đó
- Cho HS thi kể trước lớp
- HS 1 : Kể lại câu chuyện Vì muôn dân
- HS 2 : Nêu ý nghĩa của câu chuyện đó
+ HS nhắc lại đề bài
+ Dùng bút chì gạch dưới các từ quantrọng
+ Đối chiếu với bài của GV và sửa chữa(nếu chưa đúng)