Bản vẽ công trình thủy lợi, giao thông thường có một số đặc thù sau:- Loại hình biểu diễn sử dụng chủ yếu là bản vẽ mặt bằng và hình cắt, mặtcắt công trình.. nền đất tự nhiên, như đập đấ
Trang 1MÔN HỌC
ĐỒ HỌA KỸ THUẬT 2
VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VỚI AUTOCAD
Hà Nội - 12/2013
Trang 2Bản vẽ công trình thủy lợi, giao thông thường có một số đặc thù sau:
- Loại hình biểu diễn sử dụng chủ yếu là bản vẽ mặt bằng và hình cắt, mặtcắt công trình
- Phạm vi xây dựng lớn, địa hình phức tạp, có nhiều khu vực đào, đắp trênmặt địa hình
- Công trình có kích thước lớn nên trên bản vẽ thường sử dụng đơn vị cm
- Tỷ lệ bản vẽ thông thường từ 1/100 – 1/500, các bản vẽ chi tiết có thể sửdụng các tỷ lệ lớn hơn
- Công trình thường có dạng tuyến nên một chiều kích thước của côngtrình thường lớn hơn nhiều so với các chiều kích thước còn lại, do đó có thể sửdụng tỷ lệ khác nhau đối với mỗi chiều kích thước của công trình
Trang 3nền đất tự nhiên, như đập đất, đường tràn, đường giao thông, san nền, hố móng.
Nội dung bản vẽ bao gồm bản vẽ mặt bằng (được biểu diễn dạng hìnhchiếu có số) và các bản vẽ mặt cắt công trình
Trang 4- Hình chiếu có số được xây dựng trên cơ sở phép chiếu thẳng góc, sửdụng hình chiếu bằng kèm theo các con số chỉ cao độ của các yếu tố hình học nhưđiểm, đường, bề mặt.
- Mặt phẳng hình chiếuquy ước là mặt phẳng nằm
ngang, cao độ bằng không,
tương đương cao độ mặt thuỷ
chuẩn Cao độ dương được tính
từ mặt phẳng quy ước lên phía
trên, ngược lại là cao độ âm
- Bản vẽ hình chiếu có
số thường sử dụng thước tỉ lệ
thay cho tỷ lệ dạng số thập
phân
Trang 5- Điểm được biểu diễn bằng vị trí và cao độ của nó.
- Khi biểu diễn điểm, có thể không đặt tên điểm nhưng bắt buộc phải ghichú cao độ của điểm
Trang 6Đường thẳng được biểu diễn bằng các phương pháp sau:
- Hình chiếu có số của 2 điểm thuộc đường thẳng đó
- Hình chiếu có số của một điểm thuộc đường thẳng và phương củađường thẳng đó Phương của đường thẳng được biểu diễn bằng hình chiếu vàmũi tên có ghi độ dốc i hoặc góc nghiêng α của đường thẳng so với mặt phẳngquy ước Chiều mũi tên chỉ hướng dốc xuống của đường thẳng
Trang 7- Độ dốc của đường thẳng: nếu đường thẳng nghiêng góc α so với
mặt phẳng hình chiếu quy ước, độ dốc của đường thẳng được ký hiệu là i:
i = tangα = ∆h/l,trong đó: ∆h là hiệu số độ cao của 2 điểm A,B thuộc đường thẳng
l là độ dài hình chiếu có số của đoạn AB
- Khoảng của đường thẳng: ký hiệu là L.
L = 1/i, trong đó i là độ dốc của đường thẳng
Trang 8- Chia độ của đường thẳng: là tìm trên đường thẳng đó những điểm
liên tiếp có độ cao là số nguyên Để chia độ một đường thẳng có thể sử dụng cáccách sau:
+ Khi biết hai điểm thì áp dụng định lý Talet
+ Khi biết một điểm và độ dốc thì xác định khoảng và chia độ theo độ dốc
và thước tỷ lệ
Trang 9Vị trí tương đối của hai đường thẳng:
- Hai đường thẳng cắt nhau: giao điểm thuộc hình chiếu của mỗi đường thẳng
có cùng một độ cao
- Hai đường thẳng song
song: thoả mãn đồng thời
ba điều kiện sau:
+ Hình chiếu của hai đường
thẳng song song với nhau
+ Khoảng hoặc độ dốc của
2 đường thẳng bằng nhau
+ Hai đường thẳng có cùng
hướng dốc
- Hai đường thẳng chéo
nhau: không thoả mãn đồng
thời các điều kiện cắt và
song song nhau
Trang 10Có nhiều phương pháp biểu diễn mặt phẳng thông qua các điểm vàđường thuộc mặt phẳng, trong đó phương pháp biểu diễn mặt phẳng thông quabằng các đường bằng (đường song song mặt chuẩn quy ước) cách đều nhau làthông dụng nhất.
Khoảng cách trên hình chiếu có số giữa các đường bằng được gọi là k
và tính theo công thức: k = ∆h/i, trong đó: ∆h là độ chênh cao giữa các đườngbằng, i là độ dốc của mặt phẳng
Trang 11Vị trí tương đối của hai mặt phẳng:
- Hai mặt phẳng song song: Khi chúng chứa ít nhất một cặp đường
thẳng tương ứng song song Trên hình chiếu có số, điều kiện tối thiểu để hai mặtphẳng song song là khi 2 đường tỉ lệ độ dốc của chúng song song
- Hai mặt phẳng vuông góc: khi mặt phẳng này có chứa đường thẳng
vuông góc với mặt phẳng kia (trên hình chiếu có số, đường thẳng vuông góc vớimặt phẳng khi hình chiếu của đường thẳng song song với hình chiếu của đường
tỉ lệ độ dốc của mặt phẳng và độ dốc của chúng tỉ lệ nghịch đồng thời ngượcchiều dốc với nhau)
Trang 12Hình chiếu có số của mặt
hình học có thể biểu diễn
theo hai cách sau:
- Biểu diễn thông qua các
điểm thuộc mặt
- Biểu diễn thông qua các
đường bằng có cao độ liên
tiếp thuộc mặt (cách này
được sử dụng phổ biến hơn
do hình ảnh trực quan và
thuận lợi hơn khi giải quyết
các bài toán giao tuyến)
Trang 13- Mặt dốc đều là mặt luôn tiếp xúc nón tròn xoay có trục thẳng đứng, đỉnh nón
di chuyển trên một đường chuẩn thẳng hoặc cong
- Độ dốc của mặt dốc đều bằng độ dốc của mặt nón, đường dốc nhất của mặtdốc đều là đường tiếp sinh tiếp xúc chung giữa mặt dốc đều và mặt nón trònxoay Đường bằng của mặt dốc đều luôn tiếp xúc với đường tròn bằng cùng cao
độ của mặt nón
Mặt dốc đều với đường chuẩn thẳng Mặt dốc đều với đường chuẩn cong
Trang 14- Các bước biểu diễn mặt dốc đều khi biết đường chuẩn và độ dốc
VD: Đường chuẩn là đường thẳng, mặt dốc đều cao hơn đường chuẩn (thườnggặp trong trường hợp mái đào)
Trang 15- Các bước biểu diễn mặt dốc đều khi biết đường chuẩn và độ dốc
VD: Đường chuẩn là đường cong, mặt dốc đều thấp hơn đường chuẩn (thườnggặp trong trường hợp mái đắp)
Trang 16Mặt địa hình cũng được biểu diễn thông qua các đường bằng như cácmặt hình học, tuy nhiên, đối với mặt địa hình, các đường bằng được gọi là đườngđồng mức Độ chênh cao giữa các đường đồng mức càng nhỏ thì mặt địa hìnhcàng được biểu diễn chi tiết.
Trang 17- Biểu diễn các mặt thông qua các đường bằng có cao độ tương ứngbằng nhau.
- Xác định các giao điểm của các đường bằng cùng cao độ
- Vẽ giao tuyến đi qua các giao điểm
Trang 18- Xác định các giao điểm của mặt phẳng cắt với các đường đồng mức.
- Gióng các các giao điểm đó về cao độ tương ứng
- Vẽ mặt cắt địa hình đi qua các giao điểm bằng đường cong trơn tựnhiên (một số trường hợp cho phép nối các giao điểm bằng các đoạn thẳng)
Trang 19Trong giai đoạn thiết kế sơ bộ, bản vẽ công trình đất chỉ thể hiện cơbản về dạng hình học của công trình, chưa cần biểu diễn chi tiết đến các thông
số và yêu cầu kỹ thuật
Nội dung bản vẽ thiết kế sơ bộ công trình đất bao gồm:
- Mặt bằng: là hình chiếu có số của công trình trên mặt địa hình, thể hiệncác bộ phận, chi tiết cơ bản của công trình, giao tuyến của các mái đào, mái đắpvới nhau và với mặt địa hình, trên các mái có ký hiệu trải mái thể hiện hướngdốc Đường nét biểu diễn công trình thể hiện bằng nét cơ bản Các đường nétbiểu diễn bề mặt địa hình, các nét phụ trợ dùng nét mảnh Đường đồng mứctrong khu vực đào,đắp của công trình có thể dùng nét đứt
- Mặt cắt: thể hiện hình dạng, tương quan giữa mặt cắt công trình vàmặt cắt địa hình, trên mặt cắt ký hiệu rõ để phân biệt đất tự nhiên và các khu vựcđào,đắp của công trình Các đường nét biểu diễn công trình, mặt đất tự nhiênbiểu diễn bằng nét cơ bản, riêng đối với mặt đất tự nhiên khu vực đào biểu diễnbằng nét đứt hoặc nét ảo(nét hai chấm gạch mảnh)
Trang 20Phương pháp chung vẽ bản vẽ thiết kế sơ bộ công trình đất
Vẽ mặt bằng:
Bước 1: Biểu diễn các bề mặt, các mái đào đắp của công trình bằng các
đường bằng có cao độ tương ứng với cao độ của các đường đồng mức trên mặtđịa hình
Bước 2: Vẽ giao tuyến của các bề mặt, các mái đào đắp với nhau và với
mặt địa hình
Bước 3: Trải mái và ghi chú các ký hiệu, thông số cần thiết.
Vẽ mặt cắt:
Bước 1: Vẽ mặt cắt qua địa hình.
Bước 2 : Vẽ mặt cắt qua công trình.
Bước 3 : Ký hiệu vật liệu và ghi chú các thông số cần thiết.
Mặt cắt có thể đặt độc lập hoặc đặt theo liên hệ gióng với mặt bằng, có thể vẽdựa trên các thông số của bản vẽ mặt bằng hoặc vẽ dựa vào bình đồ và cácthông số thiết kế trước khi vẽ mặt bằng
Trang 22Vẽ mặt bằng đập:
VD: Vẽ mặt bằng đập đất
trên mặt địa hình, biết các
thông số thiết kế sau:
- Đập theo tuyến A-A
Trang 24- Biểu diễn mái và cơ đập ở
thượng lưu thông qua các
đường bằng
Trang 25Vẽ mặt bằng đập:
VD: Vẽ mặt bằng đập đất
trên mặt địa hình
Bước 2: Vẽ mái thượng lưu
- Xác định các giao điểm của
các đường bằng và đường
đồng mức cùng cao độ
-Nối các giao điểm để biểu
diễn giao của mái đập và mặt
địa hình
- Biểu diễn cơ đập
- Trải mái dốc theo quy ước
Trang 26Vẽ mặt bằng đập:
VD: Vẽ mặt bằng đập đất
trên mặt địa hình
Bước 3: Vẽ mái hạ lưu
- Thực hiện các bước tương
tự mái thượng lưu
- Chú ý kHL=∆hĐH /iHL
= 5/(2/3)= 7.5m
Trang 27- Gióng các giao điểm về
thang cao độ tương ứng
Trang 28Vẽ mặt cắt đập:
VD: Vẽ mặt cắt A-A
- Nối các điểm trên thang
cao độ để biểu diễn mặt
cắt địa hình
-Biểu diễn giao của mặt
phẳng cắt và đỉnh đập tại
cao trình 115
Trang 29Vẽ mặt cắt đập:
VD: Vẽ mặt cắt A-A
- Ký hiệu vật liệu theo quy ước và ghi chú các thông tin cần thiết
Trang 31mái đập, cơ đập dựa
theo thông số thiết kế
(cao đô, bề rộng, độ
dốc…)
Trang 32Vẽ mặt cắt đập:
VD: Vẽ mặt cắt B-B
- Ký hiệu vật liệu theo quy ước và ghi chú các thông tin cần thiết
Trang 34Vẽ mặt bằng đường tràn:
VD: Vẽ mặt bằng đường
tràn trên mặt địa hình, biết
các thông số thiết kế sau:
Trang 37- Nối các giao điểm để biểu
diễn giao tuyến mái tràn và
mặt địa hình
- Trải mái dốc theo quy
ước
Trang 38Vẽ mặt bằng đường tràn:
VD: Vẽ mặt bằng đường
tràn trên mặt địa hình
Bước 2: Vẽ mái tràn
- Vẽ mái còn lại với các
bước tương tự và hoàn thiện
bản vẽ mặt bằng đường
tràn
Trang 40- Dựa vào mặt cắt A-A để
xác định cao độ đáy tràn tại
Trang 41- Để tạo thành các khu vục
bằng phẳng có hình dạng
theo yêu cầu thiết kế, cần
phải tiến hành đào hoặc đắp
trên mặt địa hình, tạo thành
các khu vực mái đào đắp
khác nhau
- Các thông số thiết kế cơ
bản của công trình bao gồm
hình dạng và cao trình khu
đất thiết kế, độ dốc các mái
đào đắp của công trình
Trang 43- Biểu diễn các mái đào
thông qua các đường bằng
kđào = ∆hĐH/iđào = 10
- Vẽ giao tuyến giữa các
mái đào với nhau và với
mặt địa hình
Trang 44- Biểu diễn các mái đắp
thông qua các đường bằng
kđắp = ∆hĐH/iđắp = 15
- Vẽ giao tuyến giữa các
mái đắp với nhau và với
mặt địa hình
Trang 45Vẽ mặt bằng san nền
VD: Vẽ mặt bằng san nền
trên mặt địa hình
- Ký hiệu trải mái dốc
theo quy ước
Trang 47đường giao thông
- Để tạo nên tuyến
đường giao thông , mặt địa
hình có những khu vực
phải đào hoặc đắp theo
các yêu cầu thiết kế
- Các thông số thiết kế
sơ bộ đường giao thông
bao gồm: tuyến đường, bề
rộng con đường, độ dốc
hoặc các cao trình thiết kế
của tuyến đường, độ dốc
các mái đào đắp hai bên
con đường
Trang 48
Vẽ bản vẽ thiết kế sơ
bộ tuyến đường giao
thông trên mặt địa
Trang 49đường giao thông.
Vẽ bản vẽ thiết kế sơ
bộ tuyến đường giao
thông trên mặt địa
Trang 50đường giao thông.
Vẽ bản vẽ thiết kế sơ
bộ tuyến đường giao
thông trên mặt địa
hình:
- Biểu diễn các
đường bằng của mái
Trang 51đường giao thông.
Vẽ bản vẽ thiết kế sơ
bộ tuyến đường giao
thông trên mặt địa
Trang 52đường giao thông.
Vẽ bản vẽ thiết kế sơ
bộ tuyến đường giao
thông trên mặt địa
đường nét biểu diễn
theo quy ước
Trang 53biến trong thiết kế thi công các hồ chứa, các nhà máy thủy điện Đây là hạng mụccông trình có quy mô lớn nhất trong hệ thống công trình thủy lợi.
- Bên cạnh công trình đập dâng còn có đập tràn và hệ thống lấy nước ngầm quathân đập, các hạng mục này được bố trí tùy theo điều kiện kiện địa chất, địa hình
tự nhiên của công trình
Đập Tam Hiệp – Trung Quốc Đập GrandCoulee – Mỹ
Trang 54Đập Itaipu – Brazin&Paragoay Đập Guri – Venezuela
biến trong thiết kế thi công các hồ chứa, các nhà máy thủy điện Đây là hạng mụccông trình có quy mô lớn nhất trong hệ thống công trình thủy lợi
- Bên cạnh công trình đập dâng còn có đập tràn và hệ thống lấy nước ngầm quathân đập, các hạng mục này được bố trí tùy theo điều kiện kiện địa chất, địa hình
tự nhiên của công trình
Trang 55biến trong thiết kế thi công các hồ chứa, các nhà máy thủy điện Đây là hạng mụccông trình có quy mô lớn nhất trong hệ thống công trình thủy lợi.
- Bên cạnh công trình đập dâng còn có đập tràn và hệ thống lấy nước ngầm quathân đập, các hạng mục này được bố trí tùy theo điều kiện kiện địa chất, địa hình
tự nhiên của công trình
Đập Sơn La Đập Lòng Sông
Trang 56thượng lưu, hạ lưu và các bản vẽ chi tiết.
Trang 57các mối quan hệ chức năng với các hạng mục công trình khác.
Trang 58dâng, đập tràn, qua hệ thống cống ngầm…
Trang 61- Tùy theo điều kiện địa hình và loại đập chính, đường tràn có thể đượcxây dựng cắt ngang thân đập, trên thân đập hoặc xây dựng tại một vị trí độc lập sovới đập chính.
- Bản vẽ đường tràn bao gồm mặt bằng, các mặt cắt, chính diện thượnglưu, hạ lưu và các bản vẽ chi tiết
Đập Hòa Bình Đập Oroville - California
Trang 62lưu, hạ lưu và các bản vẽ chi tiết.
Trang 63lưu, hạ lưu và các bản vẽ chi tiết.
Trang 64cống ngầm gồm mặt cắt, mặt bằng, chính diện thượng lưu, hạ lưu và các chi tiết.
Trang 65lưu lượng Bản vẽ gồm mặt cắt, mặt bằng, chính diện thượng lưu, hạ lưu và cácchi tiết.
Trang 66Bản vẽ gồm mặt cắt, mặt bằng, chính diện thượng lưu, hạ lưu và các chi tiết.
Trang 67tuyến giao cắt, lưu lượng giao thông mà nút giao sẽ có quy mô và độ phức tạpkhác nhau.
- Có hai loại nút giao thông cơ bản gồm thông cùng cấp hoặc không cùng cấp (nút
có sử dụng cấu vượt, hầm chui )
- Bản vẽ nút giao thông bao gồm mặt bằng, mặt cắt và các bản vẽ chi tiết
Ngã tư Trần Duy Hưng (giao cùng cấp) Ngã tư Sở (giao không cùng cấp)
Trang 72trình giao thông Bên cạnh chức năng giao thông, công trình còn có ảnh hưởng lớnđến các yếu tố cảnh quan đô thị và môi trường văn hóa xã hội.
- Bản vẽ cầu giao thông bao gồm mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt và cácbản vẽ chi tiết
Cầu vượt Thái Hà – Chùa Bộc Cầu Mỹ Thuận
Trang 73Trong thiết kế tổng thể cầu giao thông, bản vẽ mặt đứng và mặt cắtthường được kết hơp với nhau và gọi là bản bố trí chung
Bản vẽ bố trí chung cầu Mỹ Thuận
Trang 74Bản vẽ mặt bằng thường được đặt theo liên hệ dóng với bản bố trí chung
để thuận tiện cho việc thiết kế và đọc hiểu bản vẽ
Bản vẽ bố trí chung và mặt bằng cầu vượt Mai Dịch
Trang 75Trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật, bản vẽ bố trí chung, mặt bằng được kếthợp biểu diễn kèm theo bảng số liệu các thông số thiết kế kỹ thuật.
Bản vẽ bố trí chung, mặt bằng và bảng thông số kỹ thuật cầu vượt Ngã Tư Sở
Trang 76bộ phận của công trình
Chi tiết bản cầu, trụ cầu vượt Mai Dịch Chi tiết trụ cầu Mỹ Thuận
Trang 77phương pháp và quy trình thi công
Bản vẽ phương pháp thi công cầu vượt Mai Dịch