721 Một số giải pháp marketing đồng bộ nhằm phát triển thị trường giầy vải nội địa tại Công ty Giầy Thượng Đình
Trang 1Mở đầu Những năm gần đây kinh tế nớc ta đã có nhiều khởi sắc Hoạt động kinh tếvới thói quen theo sự chỉ đạo từ trên xuống và kết quả hoạt động phụ thuộc vàonơi chủ quản, không quan tâm đến quá trình hoạt động không còn nữa Thayvào đó là nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc Do vậymarketing ngày càng trở nên quan trọng và chứng tỏ đợc rằng “Marketing là chìakhoá vàng” giúp các doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong cuộc cạnh tranhsinh tồn trên thơng trờng.
Ngày nay các doanh nghiệp phải hoạt động trong một môi trờng đầy biến
động, với các đối thủ cạnh tranh, với những tiến bộ khoa học kỹ thuật luôn thay
đổi một cách nhanh chóng, cùng với đó là sự giảm sút lòng trung thành củakhách hàng, sự ra đời của nhiều điều luật mới, những chính sách quản lý thơngmại của nhà nớc Do vậy các doanh nghiệp cần phải giải quyết hàng loạt các vấn
đề mang tính thời sự cấp bách
Một trong những vấn đề chủ yếu đó là hoạt động nghiên cứu và phân tíchmarketing nhằm xác định tình thế, thời cơ và nguy cơ có thể xảy ra, đánh giá
đúng thực chất khả năng kinh doanh của công ty mình và các đối thủ cạnh tranh,qua đó công ty có thể xác định thị trờng trọng điểm và định vị thành công nhãnhiệu mặt hàng của mình trên thị trờng trọng điểm đó
Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu và phân tíchmarketing ở Công ty sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, em đã quyết định
chọn đề tài: "Các giải pháp marketing đồng bộ nhằm phát triển thị trờng giầy vải nội địa tại công ty Giầy Thợng Đình." làm luận văn tốt nghiệp
Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở lý luận chuyên ngành, tìm hiểu thực tế, phân tích và đánh giáthực trạng hoạt động sản xuất của công ty đã chỉ ra u nhợc điểm cũng nh nguyênnhân sinh ra tình trạng đó để từ đó có định hớng hoàn thiện nó
Giới hạn nghiên cứu:
Do hạn chế về thời gian cũng nh năng lực trình độ có hạn, nên đề tài của
em chỉ nghiên cứu phạm vi dới góc độ tiếp cận của môn học marketing chuyênngành
Ph
ơng pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu, em cố gắng vận dụng nguyên lý cơ bản của tduy đổi mới, phơng pháp tiếp cận hệ thống logic và lịch sử vừa nhằm phân tíchbiện chứng mục tiêu nghiên cứu, vừa đặt nó vào trong môi trờng kinh doanh củacông ty
Trang 2Với mục đích nghiên cứu, phơng pháp và giới hạn nghiên cứu trên, em chia
Luận văn này đợc hoàn thành nhờ sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của cô giáo
An Thị Thanh Nhàn, và các cô chú trong Công ty, đặc biệt là Phòng Hành chính
tổ chức Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó
Do trình độ và khả năng có hạn, hơn nữa thời gian thâm nhập thực tế chanhiều nên bài viết không tránh khỏi những sai sót nhất định Em rất mong đợc sự
đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn sinh viên
chơng I
Những tiền đề lý luận cơ bản về thị trờng và các giải pháp marketing đồng bộ nhằm phát triển
thị trờng
I Vai trò và tầm quan trọng của hoạt động mở rộng thị
tr-ờng với công ty sản xuất kinh doanh.
1.Vai trò và đặc trng của thị trờng.
1.1 Khái niệm.
Cùng với sự phát triển của thị trờng, có rất nhiều quan điểm khác nhau vềthị trờng, dới nhiều góc nhìn khác nhau, sau đây em xin đa ra một số khái niệmsau
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển về thị trờng thì: Thị trờng
là nơi diễn ra các quá trình trao đổi mua bán, là tổng số và cơ cấu cung - cầu và
điều kiện diễn ra tơng tác cung - cầu thông qua mua bán hàng hoá bằng tiền tệ
2
Trang 3Nh vậy trong thị trờng theo quan điểm cổ điển thì cả ba yếu tố: ngời mua, ngờibán và hàng hoá xuất hiện trong cùng một không gian, một thời gian (Ví dụ: chợ,siêu thị )
Sản xuất phát triển làm cho quá trình lu thông trở nên phức tạp hơn, cácquan hệ mua bán cũng trở nên đa dạng và phong phú với nhiều hình thái khácnhau Lúc này, nền sản xuất phát triển ở mức độ cao hơn nên khái niệm thị trờng
thiết phải xuất hiện cùng một lúc cả ba nhân tố ngời mua, ngời bán và hàng hoá.Ngời sản xuất không cần biết ngời tiêu dùng của mình là ai và ngời tiêu dùngcuối cùng cũng không cần giao dịch trực tiếp với ngời sản xuất mà có thể thôngqua trung gian
Nếu xét theo quan điểm của từng nhà kinh tế, thì ta lại thấy đợc sự khácnhau giữa các nhà kinh tế học khi xem xét về thị trờng
Theo T.Cannon: thị trờng là một tập ngời bán và ngời mua thoả thuận các
điều kiện trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ đợc tiến hành một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua một mạng lới trung gian phức hợp để kết nối ngời mua và ng-
ời bán ở những vị trí không gian khác nhau.
Theo G.Audigier: thị trờng là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu các sản phẩm nhằm làm thoả mãn một nhu cầu nhất định.
Song nhà kinh tế học David Begg lại hiểu thị trờng theo hai nghĩa:
Theo nghĩa hẹp, ông cho rằng: "thị trờng là tập hợp các sự thoả thuận, thông qua đó ngời mua và ngời bán thoả thuận với nhau để trao đổi hàng hoá dịch vụ" Còn theo nghĩa rộng, "thị trờng là biểu hiện thu gọn của quá trình, mà thông qua đó các quyết định của gia đình về tiêu dùng mặt hàng nào đó, các
Trang 4quyết định của công ty sản xuất cho ai, sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và các quyết định của công nhân làm bao nhiêu, làm cho ai đều đợc dung hoà bằng
sự điều chỉnh của giá cả.
Theo Các Mác: "phân công lao động là cơ sở chung của mọi nền sản xuất hàng hoá, ở đâu có phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hoá thì ở đó có thị trờng, thị trờng chẳng qua chỉ là sự biểu hiện của phân công lao động xã hội,
và do đó nó có thể phát triển vô cùng vô tận".
Xét trên tầm vĩ mô, thị trờng đợc xem là tổng hợp của tổng cung, tổng cầu
và của giá cả các loại hàng hoá trên thị trờng
Đứng trên giác độ quản lý một doanh nghiệp, thị trờng đợc hiểu là một tập các khách hàng, ngời cung ứng hiện thực và tiềm năng, có nhu cầu thị trờng về những mặt hàng mà công ty có dự án kinh doanh và tập ngời bán- đối thủ cạnh tranh của nó.
Từ khái niệm trên cho phép khái quát mô hình thị trờng của một công tykinh doanh nh sau:
Mô hình 1.1 : Thị trờng của công ty kinh doanh
Tóm lại: "thị trờng là sản phẩm của sự phân công lao động xã hội cùng với
Trang 5chuyên môn hoá sản xuất Khi mà sự phân công lao động phát triển đến trình độ cao, các quan hệ mua bán, trao đổi ngày càng phong phú, đa dạng thì thị trờng ngày càng phát triển trở lên hoàn thiện và phức tạp hơn" Vẫn còn nhiều ý kiến
khác nhau về thị trờng, nhng trong giai đoạn hiện nay khái niệm: thị trờng củadoanh nghiệp là tập hợp các khách hàng và cung ứng hiện thực và tiềm năng củadoanh nghiệp có thể coi là đúng đắn vì hiện nay yếu tố nhu cầu của khách hàngrất đợc đề cao
1.2 Các đặc trng của thị trờng
Mặc dù có rất nhiều những quan niệm khác nhau về thị trờng, dới nhiềugiác độ, nhiều cách hiểu, cách nhìn nhận khác nhau Nhng khi nói đến thị trờngthì thị trờng luôn có các đặc trng sau:
Phải có khách hàng, không nhất thiết phải gắn liền với địa điểm xác
định.
Trong nền kinh tế tự nhiên, ngời sản xuất sẽ là ngời tiêu dùng những sảnphẩm do chính mình làm ra, do vậy không diễn ra các hoạt động trao đổi các sảnphẩm làm ra, không có khách hàng vì vậy cũng không có khái niệm thị trờng
Khi phân công lao động xã hội phát triển, mỗi ngời sản xuất chỉ sản xuấtmột hay một số mặt hàng nhất định do đó xuất hiện nhu cầu về những hàng hoákhác, tức là xuất hiện khách hàng và thị trờng hình thành chính là chiếc cầu nốigiữa ngời sản xuất với ngời tiêu dùng Ban đầu hoạt động mua bán, trao đổi hànghoá thờng đợc diễn ra tại những địa điểm xác định, do đó ngời ta thờng hiểu rằngthị trờng chính là cái chợ Sau này, khi sản xuất và lu thông phát triển thì hoạt
động mua bán trao đổi không chỉ diễn ra tại một địa điểm nh trớc nữa mà nó cóthể diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi Do vậy khi nói đến thị trờng thì chúng ta hiểurằng thị trờng không nhất thiết phải gắn với một địa điểm xác định
Khách hàng phải có nhu cầu cha đợc thoả mãn, đây chính là cơ sở thúc
đẩy khách hàng mua hàng hoá dịch vụ.
Khi nói đến khách hàng cho một loại hàng hoá dịch vụ nào đó tức là ta nói
đến những nhu cầu có khả năng thanh toán nhng cha đợc thoả mãn, bởi vì nếu
nh khách hàng không có nhu cầu hoặc nhu cầu đợc thoả mãn thì cũng đồng nghĩavới việc không có khách hàng hay không có thị trờng cho hàng hoá dịch vụ đó.Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay thì những nhu cầu cha đợc thoả mãn củakhách hàng chính là cơ sở cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
Trang 6là động cơ thúc đẩy khách hàng mua hàng Do đó muốn hoạt động sản xuất kinhdoanh ngày càng phát triển thì đòi hỏi các nhà sản xuất phải tìm hiểu và nắm bắt
đợc những nhu cầu cha đợc thoả mãn của khách hàng để đa ra các hàng hoá dịch
vụ đáp ứng nhu cầu đó
Khách hàng phải có khả năng thanh toán, tức là khách hàng phải có khả năng trả tiền đủ mua hàng.
Nhu cầu của con ngời rất đa dạng và phong phú, song nó không hoàn toàn
đợc đảm bảo về khả năng thanh toán Nhu cầu về một loại hàng hoá nào đó sẽ trởthành cầu khi nó có tiền bảo đảm Trên thị trờng với rất nhiều các loại nhu cầu
nh nhu cầu âm tính, nhu cầu khống , do đó việc xác định nhu cầu thì rất dễ nhng
để xác định cầu thì lại rất khó Vì vậy để xác định cầu thì yếu tố thu nhập là mộttrong những nhân tố quan trọng cần phải quan tâm
2 Vai trò và chức năng của thị trờng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế hàng hoá, thị trờng có một vai trò rất quan trọng trongviệc kết hợp cung và cầu lại với nhau Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển caothì vai trò của thị trờng lại càng trở nên quan trọng Mọi hoạt động của ngời sảnxuất và ngời tiêu dùng đều thông qua và đợc thể hiện qua thị trờng Nền kinh tếthị trờng cho phép thị trờng thể hiện vai trò và chức năng của nó
2.1 Vai trò của thị trờng.
Thị trờng có vai trò rất quan trọng với nền kinh tế cũng nh hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó thể hiện ở các điểm sau:
Thị trờng đảm bảo sự tồn tại và thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp
Các doanh nghiệp sản xuất ra hàng hoá, dịch vụ không phải để thoả mãnnhu cầu của chính mình, mục tiêu chủ yếu của các doanh nghiệp chính là lợinhuận, muốn đạt đợc mục tiêu này thì doanh nghiệp phải nghiên cứu, tìm hiểu vàthoả mãn đợc tối đa nhu cầu của ngời tiêu dùng bằng việc cung cấp hàng hoádịch vụ của mình cho khách hàng thông qua thị trờng Do đó thị trờng chính lànơi để các doanh nghiệp thực hiện mục tiêu lợi nhuận của mình
Trong thời gian trớc, khi sản xuất còn kém phát triển thì hầu hết các sản phẩm
đ-ợc sản xuất ra đều có thể đđ-ợc thị trờng chấp nhận Tuy nhiên khi sản xuất phát
6
Trang 7triển tới một trình độ cao, hàng hoá sản xuất ra ngày càng nhiều thì không phảitất cả các sản phẩm sản xuất ra đều đợc thị trờng chấp nhận mà chỉ có những sảnphẩm nào vợt lên trên các sản phẩm khác cùng loại, đáp ứng đợc tốt hơn yêu cầucủa ngời tiêu dùng thì mới có khả năng tồn tại trên thị trờng Nếu các doanhnghiệp sản xuất ra các sản phẩm không đợc thị trờng chấp nhận mà doanh nghiệpcũng không có biện pháp gì để tạo ra thị trờng cho sản phẩm của mình thì doanhnghiệp đó không thể tồn tại trên thị trờng.
Thị trờng là môi trờng của kinh doanh, nó tồn tại khách quan chính vì vậycác doanh nghiệp không có khả năng làm thay đổi thị trờng mà ngợc lại họ phảitiếp cận để thích ứng với thị trờng Trong nền kinh tế thị trờng phát triển nh ngàynay, cạnh tranh trên thị trờng diễn ra hết sức khốc liệt do đó doanh nghiệp nàoyếu kém thì thị trờng sẽ bị thu hẹp dần và có nguy cơ bị phá sản Thị trờng đang
và sẽ là một vấn đề ảnh hởng tới sự sống còn của doanh nghiệp
Nh vậy có thể nói, thị trờng là môi trờng sống của doanh nghiệp Đối vớicác doanh nghiệp để có đợc thị trờng đã là một vấn đề hết sức khó khăn, song đểgiữ vững và mở rộng thị trờng lại là vấn đề khó khăn hơn nhiều
Thị trờng định ra phơng hớng kinh doanh cho doanh nghiệp
Thị trờng định ra phơng hớng kinh doanh cho doanh nghiệp thông qua hoạt
động nghiên cứu thị trờng mà doanh nghiệp thực hiện Hoạt động nghiên cứu thịtrờng của doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp phát hiện ra những khe hở thịtrờng, thị trờng tiềm năng cho doanh nghiệp Từ đó doanh nghiệp có những quyết
định kinh doanh hàng hoá, dịch vụ gì sao cho phù hợp, đáp ứng đợc nhu cầu thịtrờng Nghiên cứu thị trờng còn giúp cho doanh nghiệp đa ra các chỉ tiêu, mụctiêu cần thực hiện trong các chiến lợc ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, đồng thời
đa ra các kế hoạch, giải pháp để đạt đợc các chỉ tiêu đó
Thị trờng sẽ điều tiết hàng hoá từ nơi thừa đến nơi thiếu, hớng doanhnghiệp chuyển hớng kinh doanh từ các nghành, lĩnh vực kinh doanh có tỷ suất lợinhuận thấp sang các nghành, lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận cao hơn
Các yếu tố của thị trờng không phải là cố định mà nó luôn biến động do sự
ảnh hởng của nhiều nhân tố nh: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội cùng với sự
Trang 8cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trờng nó làm cho quan hệ cung cầu bị phá vỡ, giá cảthờng xuyên biến động Do vậy, hoạt động nghiên cứu thị trờng của doanhnghiệp cần phải xác định đợc sự biến động thờng xuyên của sự biến động và đa
ra các biện pháp để thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp
Thị trờng có tác dụng thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng.
Nhu cầu của ngời tiêu dùng rất đa dạng và phong phú, nó luôn có xu hớngngày càng hoàn thiện, đòi hỏi của ngời tiêu dùng đối với sản phẩm của doanhnghiệp ngày càng cao
Trên thị trờng thờng tồn tại nhiều công ty cùng sản xuất kinh doanh mộtmặt hàng (mà dung lợng thị trờng thì có hạn), vì vậy mức độ cạnh tranh trên thịtrờng là rất lớn và có xu hớng tăng do nhu cầu phát triển của mỗi công ty Bêncạnh đó còn có rất nhiều sản phẩm thay thế có thể đe doạ tới sự suy giảm thịphần của công ty trên thị trờng
Do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển đã thúc đẩy các doanh nghiệp khôngngừng cải tiến quá trình sản xuất của mình Nhu cầu của ngời tiêu dùng và sựcạnh tranh mạnh mẽ thúc đẩy các doanh nghiệp ứng dụng thành tựu khoa học kỹthuật mới trong sản xuất kinh doanh giúp tăng năng suất lao động, cải tiến vàtung ra các sản phẩm mới có chất lợng cao hơn, phù hợp với nhu cầu của kháchhàng hơn
Ngợc lại, sản xuất phát triển cũng có tác dụng kích thích tiêu dùng Khi cácsản phẩm luôn đợc cải tiến và sự ra đời của nhiều sản phẩm mới với nhiều tínhnăng mới sẽ hấp dẫn ngời tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Sản xuất và tiêudùng luôn đi kèm với nhau và có tác dụng bổ trợ cho nhau cùng phát triển
Thị trờng là nơi phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Thị trờng là nơi phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpmột cách chính xác nhất Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có
đạt hiệu quả hay không, có thực hiện đợc mục tiêu đề ra hay không đều đợc thểhiện qua sự phản ứng lại của thị trờng Khi doanh nghiệp quyết định sản xuấtkinh doanh một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó để tung ra thị trờng, hiệu quả củahoạt động tiêu thụ hàng hoá đợc thể hiện thông qua số lợng khách hàng mua sản
8
Trang 9phẩm của doanh nghiệp hay thị phần của doanh nghiệp trên thị trờng Thông quathị phần của doanh nghiệp ngời ta có thể thấy đợc quy mô và hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng đợc thể hiện thông qua thị ờng, thông qua thị phần của doanh nghiệp chiếm lĩnh đợc so với các doanhnghiệp khác Thông qua sự phản ứng lại của thị trờng đối với sản phẩm mà doanhnghiệp đa ra nh mức độ chấp nhận sản phẩm của ngời tiêu dùng, sự phản ứng của
tr-đối thủ cạnh tranh trớc các sản phẩm của doanh nghiệp cộng với sự biến độngcủa các yếu tố trong môi trờng kinh doanh có thể cho thấy đợc thực trạng và triểnvọng phát triển trong tơng lai của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp muốn kinh doanh có hiệu quả không chỉ đơn thuần dựavào tiềm lực sẵn có của mình mà cần phải thờng xuyên xác định đợc thực trạngcủa thị trờng sản phẩm, những xu hớng biến động của thị trờng không chỉ ở hiệntại mà ở cả trong tơng lai, từ đó đa ra các biện pháp để nâng cao khả năng kinhdoanh, từng bớc tạo đợc một chỗ đứng cho sản phẩm của mình trên thị trờng
Thị trờng là nơi sàng lọc các chủ trơng chính sách của nhà nớc.
Thị trờng là nơi sàng lọc, kiểm nghiệm, chứng minh tính đúng đắn của cácchủ trơng, chính sách, biện pháp kinh tế của nhà nớc và các chiến lợc, mục tiêucủa doanh nghiệp
Thị trờng phản ánh các quan hệ xã hội, hành vi giao tiếp của con ngời, đàotạo và bồi dỡng cán bộ quản lý, nhà kinh doanh và đào thải các cán bộ không
tr-2.2 Chức năng của thị trờng.
Trang 10 Chức năng thừa nhận.
Hàng hoá đợc sản xuất ra, ngời sản xuất mang bán nó, việc bán hàng đợcthực hiện thông qua chức năng của thị trờng Hàng hoá đợc bán trên thị trờng, cónghĩa là nó đã đợc ngời mua chấp nhận, đợc thị trờng thừa nhận, điều đó giúphoàn thành quá trình tái sản xuất xã hội của hàng hoá
Chức năng thực hiện.
Hoạt động mua bán là hoạt động lớn nhất, bao trùm cả thị trờng, thực hiệnhoạt động này là cơ sở quan trọng có tính chất quyết định đối với việc thực hiệncác quan hệ và hoạt động khác
Thị trờng thực hiện hành vi trao đổi hàng hoá, thực hiện cung cầu hànghoá, thực hiện giá trị và trao đổi giá trị Thông qua chức năng thực hiện của thịtrờng, hàng hoá hình thành nên giá trị trao đổi của mình Giá trị trao đổi là cơ sởvô cùng quan trọng để hình thành nên các quan hệ về kinh tế trên thị trờng
Chức năng thông tin.
Mọi hoạt động của ngời sản xuất và ngời tiêu dùng đều đợc thể hiện thôngqua thị trờng, thông qua thị trờng mà ngời sản xuất có thể nhận biết đợc nhu cầucha đợc thoả mãn của xã hội, thị trờng cũng phản ánh và đánh giá hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh, từ đó giúp chodoanh nghiệp có đợc những quyết định sản xuất kinh doanh mặt hàng gì, chất l-ợng nh thế nào, giá cả là bao nhiêu Đối với ngời tiêu dùng, những thông tin họthu đợc trên thị trờng sẽ giúp họ tìm kiếm, lựa chọn đợc những hàng hoá và dịch
vụ đáp ứng đợc nhu cầu của mình một cách tốt nhất
Chức năng điều tiết kích thích.
Thị trờng là tập hợp các hoạt động của các quy luật kinh tế, do đó thị trờngvừa là mục tiêu, vừa tạo động lực để thực hiện các mục tiêu đó Đó là cơ sở quantrọng để chức năng điều tiết và kích thích của thị trờng phát huy tác dụng
Thông qua nhu cầu thị trờng về các loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ, cácnhà sản xuất kinh doanh chủ động di chuyển vốn, t liệu sản xuất, t liệu lao động
từ ngành này qua ngành khác để thu đợc lợi nhuận cao hơn
10
Trang 11Thông qua quá trình sản xuất, thị trờng chỉ chấp nhận những sản phẩm cóchi phí sản xuất, lu thông thấp hơn các sản phẩm cùng loại hoặc ở mức trungbình của xã hội Do đó thị trờng có vai trò quan trọng đối với việc kích thích tiếtkiệm chi phí sản xuất, nâng cao năng xuất lao động.
Tóm lại, vai trò và chức năng của thị trờng là không thể phủ nhận đối với
sự vận hành của nền kinh tế, cũng nh đối với hoạt động của doanh nghiệp Cùngvới sự phát triển của nền sản xuất xã hội thì thị trờng cũng ngày càng phát triển
và hoạt động với đầy đủ vai trò chức năng của mình
3 Tầm quan trọng của hoạt động mở rộng thị trờng ở công ty sản xuất kinh doanh.
Mở rộng thị trờng là điều kiện tồn tại của doanh nghiệp.
Đất nớc chuyển sang nền kinh tế mở, giờ đây các doanh nghiệp không còn
đợc nhà nớc bao cấp và tìm kiếm thị trờng cho nữa, các doanh nghiệp có quyền
độc lập trong hoạt động kinh doanh của mình dới sự quản lý vĩ mô của nhà nớc
Trong nền kinh tế sản xuất hiện đại, sự xuất hiện ngày càng nhiều nhữngtiến bộ khoa học kỹ thuật, quá trình cạnh tranh diễn ra trên phạm vi toàn cầu, dovậy các doanh nghiệp đang đứng trớc những thử thách to lớn trong việc nắm bắtthích nghi với môi trờng kinh doanh Bất kỳ doanh nghiệp nào cho dù đang đứngtrên đỉnh cao của sự thành đạt cũng có thể bị lùi lại phía sau nếu không nắm bắt
đợc thị trờng một cách kịp thời Ngợc lại, cho dù doanh nghiệp đang đứng trên bờvực của sự phá sản cũng có thể vơn lên chiếm lĩnh và làm chủ thị trờng nếu họnhạy bén, phát hiện ra xu thế của thị trờng hay những kẽ hở thị trờng mà mình cóthể len vào đợc
Với nền kinh tế thị trờng nhanh nhạy trên mọi lĩnh vực kinh doanh sẽ làmthay đổi rất nhanh vị thế của cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng.Doanh nghiệp nào không sớm nhận thức đợc điều này, không nỗ lực tăng trởng
sẽ nhanh chóng bị tụt lại phía sau trong lĩnh vực kinh doanh của mình
Muốn thành công trong kinh doanh thì một doanh nghiệp không chỉ dành
đợc một thị phần thị trờng mà hơn thế nữa nó phải vơn lên đứng trong nhóm các
Trang 12doanh nghiệp dẫn đầu thị trờng trong lĩnh vực mà mình tham gia Để làm đợc
điều này thì bắt buộc doanh nghiệp phải không ngừng mở rộng thị trờng củamình và có đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng
Việc mở rộng thị trờng nhằm giúp cho doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ tiêuthụ sản phẩm, khai thác mọi tiềm năng của thị trờng một cách triệt để, hiệu quảcủa hoạt động sản xuất kinh doanh đợc nâng cao, tăng lợi nhuận và khẳng định
đợc vai trò, vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng Do vậy việc mở rộng thị trờng
là một hoạt động có tầm quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, nó gópphần không nhỏ vào việc thành công hay thất bại trong hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp
Mở rộng thị trờng là điều kiện để doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận.
Có nhiều cách để gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp nh nâng giá trongdiều kiện bán ra không đổi nhng những cách đó rất khó thực hiện khi nhiều sảnphẩm cạnh tranh nhau trên thị trờng Do đó muốn gia tăng lợi nhuận thì cách tốtnhất là doanh nghiệp phải tiêu thụ đợc thêm nhiều hàng hoá, nghĩa là phải mởrộng đợc thị trờng, thu hút đợc thêm nhiều khách hàng mua và tiêu dùng sảnphẩm của doanh nghiệp Hoạt động mở rộng thị trờng của doanh nghiệp có thểthực hiện theo hai hớng: thâm nhập sâu hơn vào thị trờng (mở rộng theo chiềusâu) hoặc mở rộng và thâm nhập vào thị trờng mới (mở rộng theo chiều rộng)
Mở rộng thị trờng giúp doanh nghiệp phát triển ổn định, tăng thị phần, nâng cao vị thế của mình trên thị trờng trong nớc và thế giới.
Trong diều kiện nền kinh tế trong nớc, khu vực và trên thế giới có nhiềubiến động nh hiện nay, tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, các doanh nghiệpluôn phải đơng đầu với các đối thủ cạnh tranh tầm cỡ trong nớc cũng nh trên thếgiới Do vậy, muốn tồn tại và phát triển ổn định thì đòi hỏi các doanh nghiệp phảikhông ngừng củng cố và phát triển thị trờng của mình Khi sản phẩm của doanhnghiệp đợc nhiều ngời tiêu dùng lựa chọn thì uy tín của sản phẩm cũng nh củadoanh nghiệp sẽ ngày càng tăng và điều này lại tạo thuận lơi cho sự phát triểncủa doanh nghiệp
12
Trang 13Nh vậy, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển ổn định thì phải tìmmọi cách, mọi giải pháp nhằm tìm kiếm, tận dụng tối đa các cơ hội và tiềm năngsẵn có để không ngừng củng cố và mở rộng thị trờng cho sản phẩm của mình.
II Hệ thống marketing của doanh nghiệp và ảnh hởng của
nó tới sự vận động của thị trờng
1.Hệ thống marketing của doanh nghiệp và chức năng của nó.
1.1.Kháiniệm, chức năng của marketing tại doanh nghiệp.
Khái niệm marketing
Marketing là một dạng hoạt động của con ngời nhằm thoả mãn những nhucầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi
Dới góc độ của các nhà kinh doanh thì: marketing thơng mại là một mônkhoa học kinh tế chuyên ngành nghiên cứu các tính quy luật hình thành và độngthái chuyển hoá nhu cầu thị trờng thành các quyết định mua của khách hàng tiềmnăng và nghệ thuật đồng quy các hoạt động, ứng xử kinh doanh trong khuôn khổcác chơng trình, giải pháp công nghệ và quản trị hỗn hợp các khả năng, nỗ lựcchào hàng, chiêu khách và điều khiển các dòng phân phối - bán hàng hoá, dịch
vụ nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu tập khách hàng và tối u hoá hiệu quả mục tiêucủa công ty trong mối quan hệvới các thị trờng của nó
Chức năng của marketing trong doanh nghiệp.
+ Chức năng làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị trờng
Marketing chỉ ra cho các bộ phận kỹ thuật sản xuất biết cần phải sản xuấtcái gì, sản xuất nh thế nào, sản xuất với khối lợng là bao nhiêu và bao giờ thì đa
nó ra thị trờng Nh vậy marketing đã giúp cho sản phẩm đáp ứng một cách tốtnhất nhu cầu thị trờng, nói cách khác marketing làm cho sản phẩm luôn thíchứng với nhu cầu thị trờng
+ Chức năng phân phối
Marketing giúp cho việc tổ chức sự vận động hàng hoá từ sau khi nó kết
Trang 14thúc quá trình sản xuất cho đến khi nó đợc giao cho những cửa hàng bán buôn vàbán lẻ, hoặc dợc giao trực tiếp cho ngời tiêu dùng một cách tối u nhất.
+ Chức năng tiêu thụ hàng hoá
Marketing chỉ ra các nghiệp vụ và nghệ thuật bán hàng, đồng thời nó còn
đa ra các mức giá tối u trong các điều kiện khác nhau
+ Chức năng yểm trợ
Marketing có nhiều hoạt động phong phú, trong đó nó bao gồm cả nhữnghoạt động yểm trợ cho việc phân phối-bán sản phẩm nh: quảng cáo, xúc tiếnbán
Mô hình 1.2 : Mô hình hệ thống marketing của công ty.
1.2 Môi trờng marketing của doanh nghiệp.
Môi trờng marketing là tổng hợp tất cả các yếu tố, những lực lợng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt
động hoặc ra các quyết định của bộ phận marketing trong doanh nghiệp, đến khảnăng thiết lập hoặc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng
Môi trờng marketing là tập hợp của môi trờng marketing vi mô và môi ờng marketing vĩ mô, trong đó:
tr-Môi trờng marketing vi mô bao gồm các yếu tố liên quan chặt chẽ đếndoanh nghiệp và nó ảnh hởng đến khả năng của doanh nghiệp khi phục vụ kháchhàng Đó là các nhân tố nội tại của công ty, thị trờng khách hàng, ngời cạnhtranh, ngời cung cấp
Môi trờng marketing vĩ mô bao gồm các yếu tố, các lực lợng mang tính
Trang 15chất xã hội rộng lớn, chúng có tác động ảnh hởng đến toàn bộ môi trờngmarketing vi mô và tới các quyết định của doanh nghiệp Môi trờng marketing vĩmô là tập hợp tất cả các yếu tố mà doanh nghiệp không thể kiểm soát và thay đổi
đợc, đó là những yếu tố thuộc về nhân khẩu học, kinh tế, công nghệ-kỹ thuật,chính trị -xã hội
+ Môi trờng kinh tế: đây là nhóm nhân tố có vai trò quyết định, bởi vìchúng tác động trực tiếp tới các yếu tố cấu thành thị trờng nh: cung - cầu, giá cả,tiền tệ với thay đổi về thu nhập, tỷ lệ lạm phát, đầu t nớc ngoài đều ảnh hởng
đến thị trờng, mọi sự chuyển dịch dù lớn hay nhỏ của chúng cũng đều gây nênnhững tác động thuận hay nghịch trên thị trờng Bất cứ một sự chuyển dịch lợngcung hay lợng cầu trên thị trờng đều sẽ kéo theo sự chuyển dịch về giá cả, tạonên sự cân bằng mới cho mọi loại hàng Một sự gia tăng, giảm bớt cơ cấu, chủngloại, số lợng sản phẩm cải tiến, nâng cao chất lợng hay đa sản phẩm mới, xuấthiện sản phẩm thay thế đều sẽ làm cho quan hệ cung cầu trên thị trờng biến
đổi, dẫn đến việc đa ra các quyết định kinh doanh là hết sức khó khăn
+Các nhân tố về chính trị-pháp luật: mỗi nền kinh tế của mỗi quốc gia đềumang đậm bản chất chính trị của quốc gia đó, thông qua việc xem xét, phân tích
và đánh giá thị trờng của mỗi quốc gia ta có thể thấy đợc đặc điểm chính sáchcủa quốc gia đó Dựa vào việc ban hành các chủ trơng chính sách, chính phủ củamột quốc gia có thể khuyến khích sản xuất trong nớc, kích thích, thu hút vốn đầu
t nớc ngoài, tăng cờng xuất khẩu hay có thể bảo vệ thị trờng trong nớc khỏi sựthâm nhập của các công ty nớc ngoài hớng sự phát triển của thị trờng theo
định hớng phát triển của quốc gia Môi trờng chính trị-pháp luật có ổn định thìdoanh nghiệp mới có điều kiện phát triển, ngợc lại thì nó sẽ kìm hãm sự pháttriển của doanh nghiệp
+Văn hoá-xã hội: đây là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến cuộc sống và hành
vi mua sắm của khách hàng, nó góp phần tạo nên thói quen tiêu dùng của kháchhàng
+ Cung cầu, giá cả hàng hoá trên thị trờng, đối thủ cạnh tranh cũng nh tìnhhình nhân khẩu: các nhân tố này ảnh hởng rất lớn đến quy mô, sức hấp dẫn củathị trờng của doanh nghiệp, nó có thể làm cho thị trờng của doanh nghiệp bị co
Trang 16lại, nhng ngợc lại nó cũng có thể giúp cho doanh nghiệp phát triển vững mạnh,
mở rộng thị trờng
Ngoài những nhân tố ảnh hởng trên thì thị trờng của doanh nghiệp còn bị
ảnh hởng bởi rất nhiều các nhân tố khác nh nhân tố chủ quan của doanh nghiệp(những ngời cung ứng, các trung gian marketing, khách hàng )
Nếu doanh nghiệp thực hiện tốt các nhân tố này và có sự khác biệt với các
đối thủ cạnh tranh thì thị trờng của doanh nghiệp sẽ đợc mở rộng, phát triển bềnvững Ngợc lai thì thị trờng của doanh nghiệp sẽ bị thu hẹp
2 Sự hình thành và quy luật vận động của nhu cầu thị trờng trong môi trờng marketing.
2.1 Sự hình thành thị trờng: thị trờng đợc hình thành bởi yếu tố nhu cầu,
do vậy thị trờng cũng bị ảnh hởng bởi các tác nhân chủ yếu hình thành nên nhucầu thị trờng, nó đợc mô tả bởi mô hình sau:
Hình 1.3 : Mô hình các tác nhân ảnh hởng đến sự hình thành
nhu cầu thị trờng
Động cơ của ngời tiêu dùng: là tác nhân có tác động trực tiếp đến quy mô,cơ cấu và hình thức của nhu cầu, vì vậy nó cũng tác động đến quy mô, cơ cấu thịtrờng Nhìn chung ngời tiêu dùng mua một sản phẩm nào đó chủ yếu là do các
động cơ sau: nhu cầu tự nhiên, trí tởng tợng và mong muốn của ngời tiêu dùng
Tác nhân môi trờng của ngời tiêu dùng: môi trờng của ngời tiêu dùng baogồm nhóm bạn bè trao đổi của ngời tiêu dùng, cơ cấu gia đình của họ, tầng lớp
16
Tác nhân bên bán Hành vi mua sau muaấn t ợng
Động cơ mua
và tiêu dùng Tác nhân chủ quan Không mua Chuyển$hoá
Nhu cầu thị tr ờng thị tr ờngCầu Hoãn mua Chọn mua lại
Trang 17xã hội và trình độ văn hoá của ngời tiêu dùng Tất cả các yếu tố đó tạo ra nhu cầuthị trờng và từ đó hình thành nên thị trờng.
Tác nhân bên bán: bên bán thờng tác động trực tiếp đến chất lợng, hìnhdáng-màu sắc, công dụng-chức năng của sản phẩm đợc bán trên thị trờng, bênbán cũng tác động tới các yếu tố khác nh giá cả, sản phẩm hiện hành, sản phẩmthay thế, sản phẩm cạnh tranh và các biện pháp chiêu thị nhằm kích thích nhucầu thị trờng, mở rộng và phát triển thị trờng
Các tác nhân chủ quan của ngời tiêu dùng, nó bao gồm các nhân tố nh:mức thu nhập, khả năng kinh tế của họ, lứa tuổi, giới tính, dân tộc, tôn giáo, nghềnghiệp chúng tạo nên thói quen mua sắm và tiêu dùng của khách hàng
Các tác nhân của môi trờng vĩ mô Ngoài bốn tác nhân cơ bản trên thì cáctác nhân thuộc môi trờng vĩ mô nh: cơ chế quản lý kinh tế, chính sách đối ngoạicủa nhà nớc, sức mua của đồng tiền, sự ổn định của chế độ xã hội cũng ảnh h-ởng, tác động một cách trực tiếp tới nhu cầu thị trờng cũng nh sự hình thành vàphát triển thị trờng
2.2 Quy luật vận động của thị trờng.
Thị trờng luôn vận động biến đổi theo các nhân tố môi trờng đầy biến
động, tuy nhiên nó vận động có tính quy luật và đợc thể hiện ở một số quy luậtsau:
Nhu cầu thị trờng thờng xuyên tăng lên (cả về số lợng và chất lợng)
Với sự phát triển của khoa học, nó kéo theo sự phát triển của sản xuất, sựtăng lên của năng xuất lao động, từ đó làm cho thu nhập của ngời lao động tănglên Cùng với đó, trình độ văn hoá xã hội của ngời lao động đợc nâng cao, xu thế
và trào lu trên thế giới là những nhân tố khách quan quyết định tính quy luậttrên
Nhu cầu thị trờng rất phong phú và đa dạng, có phần ổn định và phần biến
động
Thị trờng phụ thuộc rất lớn vào thu nhập, thói quen tiêu dùng, lối sống vànhững giới hạn tự nhiên của nhu cầu Song thu nhập của ngời tiêu dùng lại rấtkhác nhau, mỗi ngời có một thói quen, một cách sống riêng Chính nhữngnguyên nhân trên đã tạo ra sự đa dạng và phong phú cho thị trờng, nó tạo nên
Trang 18phần ổn định hay phần biến động của thị trờng.
Nhu cầu có khả năng thay thế và chuyển đổi các mặt hàng có liên quan
Tính liên quan của sản phẩm trong tiêu dùng quyết định tính liên quan củanhu cầu thị trờng, những sản phẩm có cùng giá trị sử dụng và cùng thoả mãn mộtnhu cầu xác định, nhng ở cấp độ và chất lợng khác nhau đều có khả năng thaythế trong tiêu dùng Trong quan hệ mua bán trên thị trờng, những sản phẩmkhông có cùng giá trị sử dụng vẫn có khả năng chuyển đổi cho nhau
Đặc tính này của thị trờng đợc quyết định bởi tính đa dạng, phong phútrong nhu cầu của ngời tiêu dùng
Nhu cầu thị trờng chịu sự chi phối của rất nhiều nhân tố nh: kinh tế, chínhtrị, xã hội, tâm sinh lý, trào lu và xu thế tiêu dùng
Các nhân tố này rất nhiều, nó tác động một cách trực tiếp và gián tiếp đếnngời tiêu dùng, do đó làm cho nhu cầu thị trờng thờng xuyên biến động và thị tr-ờng cũng thờng xuyên biến động
Về mặt không gian, thị trờng đợc phân bố không đều
Đây là tính quy luật rất trọng yếu của thị trờng mà tính tất yếu của nó vừanằm trong tập quán, thói quen tiêu dùng và mua hàng có tính lịch sử, vừa tuântheo định lực sức hút nhu cầu và hoạt động mua hàng theo khu vực thị trờng,công suất bán
Ta có biểu hình: Sức hút tơng hỗ giữa các khu vực không gian thị trờng(điểm bán)
Mô hình 1.4: Sức hút tơng hỗ giữa các khu vực không gian
Trang 19Mi,Mj: Sức bán của khu vực (điểm bán) đối với mặt hàng sản phẩm.
Rsi,Rsj: Khoảng cách từ điểm dân c S tới các khu vực (điểm bán)
Nh vậy ta thấy rằng, giữa các không gian thị trờng khác nhau có phân bốmật độ hút thị trờng khác nhau, trong phạm vi một không gian địa lý thị trờngcũng có sức hút khác nhau, và do vậy tồn tại phân bố mật độ nhu cầu khác nhau
ở khu vực thị trờng trung tâm, thị trờng chuyển tiếp và thị trờng ngoại vi
3 Vai trò của hoạt động marketing với việc phát triển thị trờng của công ty kinh doanh.
Marketing - trung gian kết nối giữa doanh nghiệp với thị trờng (khách hàng)
Trong kinh doanh hiện đại, mỗi công ty kinh doanh đều xác định nội dungquản trị kinh doanh của mình chủ yếu gồm bốn bộ phận: marketing, tài chính,sản xuất-hậu cần, tổ chức-nhân sự và xác lập t duy chiến lợc định hớng về thị tr-ờng với khách hàng là trung tâm-hạt nhân, trong đó marketing là nhân tố trungtâm kết nối các nhân tố của công ty để thực hiện chiến lợc hớng tới khách hàngcủa công ty, điều đó đợc thể hiện bởi mô hình sau:
Marketing có vai trò kích thích và phát triển nhu cầu thị trờng.
Nh chúng ta đã biết, tổng nhu cầu thị trờng không phải là một con số cố
định, mà là một hàm số thay đổi theo những điều kiện chuyên biệt
Khách hàng
Trang 20Ta có mô hình sau:
Mô hình 1.6: Nhu cầu thị trờng
Qua mô hình trên cho ta thấy, hoạt động marketing đã giúp cho việc pháttriển thị trờng từ thị trờng tối thiểu tới mức thị trờng cao hơn (thị trờng dự đoán)tuỳ theo chi phí và hiệu quả của hoạt động marketing
Trang 21 Marketing giúp công ty dần mở rộng phát triển thị trờng lên các bậc thị trờng cao hơn.
Mô hình 1.7 : Mô hình cầu trúc bậc thị trờng của công ty thơng mại
Nhờ có hoạt động marketing, công ty có thể dần phát triển thị trờng củamình lên các bậc thị trờng cao hơn (từ thị trờng hiện hữu tới thị trờng tiềm năngcủa công ty ) Nếu công ty chú trọng đến hoạt động marketing thì rất có thể công
ty sẽ bị mất khách hàng tiềm năng của mình (do dối thủ cạnh tranh thu hút), ngợclại nếu công ty chú trọng phát triển hoạt động marketing thì công ty có thể giữ đ -
ợc tập khách hàng tiềm năng của mình, bên cạnh đó công ty còn có thể thu hút,chuyển hoá đợc khách hàng hiện hữu, tiềm năng của đối thủ cạnh tranh thànhkhách hàng hiên hữu, tiền năng của mình Chúng ta có thể thấy đợc sự chuyểnhoá này qua mô hình sau :
Mô hình 1.8 : Tiến động chuyển hoá tập khách hàng trên thị trờng
III Các nội dung cơ bản của hoạt động marketing tại công
Ty kinh doanh.
5% 20% 30% 40%
Hiện hữu của công ty
Hiện hữu của đối thủ
Tiềm năng của công ty
Cạnh tranhCông tyCông ty & cạnh tranh
Có thể là khách hàngtiềm năng của
Trang 221.Hoạt động nghiên cứu marketing.
Bất kỳ một công ty nào cũng đều phải biết cách phát hiện những khả năngmới mở ra của thị trờng, có nh vậy thì mới có thể tồn tại và phát triển trên thị tr-ờng đợc Để phát hiện đợc những khả năng mới mở ra của thị trờng thì công tycần phải tiến hành nghiên cứu thị trờng thông qua việc nghiên cứu, phân tíchmarketing
Nghiên cứu marketing ở các công ty thơng mại là một quá trình hoạch
định, thu thập, phân tích và thông đạt một cách hệ thống, chính xác các dữ liệuthông tin và những phát hiện nhằm tạo cơ sở cho công ty thích ứng đối với cáctình thế marketing xác định
Nghiên cứu marketing tại công ty bao gồm các hoạt động cơ bản sau:
1.1 Nghiên cứu đặc trng và đo lờng khái quát thị trờng.
Đây chính là hoạt động nghiên cứu thăm dò, xâm nhập thị trờng của công
ty nhằm mục tiêu nhận biết và đánh giá khái quát khả năng xâm nhập, tiềm năngthị trờng để định hớng quyết định lựa chọn thị trờng tiềm năng và chiến lợc kinhdoanh của công ty
1.2 Nghiên cứu khách hàng và ngời tiêu thụ.
+ Đây là nội dung nghiên cứu chi tiết, cụ thể của thị trờng trên hiện trờngtập khách hàng tiềm năng của công ty Nó là nội dung nghiên cứu trọng yếu đốivới các công ty, là bí quyết thành công của một công ty trên thị trờng, bởi việcxác định, hiểu biết các dạng khách hàng với tập tính, thói quen tiêu dùng, muahàng sẽ tạo tiền đề trực tiếp cho công ty xác lập mối quan hệ thích ứng phù hợp
và hữu hiệu với thị trờng của mình
1.3 nghiên cứu phân đoạn thị trờng mục tiêu.
Nh ta đã biết, với những cặp sản phẩm thị trờng xác định, trong đa số trờnghợp cho thấy, trong tập khách hàng tiềm năng có sự chênh lệch, phân hoá vàkhác biệt về tập tính và thái độ ứng xử Vì vậy để khai thác tối đa thị trờng tiềm
22
Trang 23năng, đòi hỏi các công ty phải xác lập đợc các thông số của sự khác biệt này vàphát triển thị phần của công ty.
1.4 Nghiên cứu marketing mặt hàng kinh doanh của công ty thơng mại
Thị trờng tiêu thụ đòi hỏi các công ty phải luôn luôn đánh giá lại các đặc
điểm, tính chất của mặt hàng hiện tại và phải luôn luôn tổ chức cung ứng, chàohàng những mặt hàng mới với những đặc tính mới để thoả mãn nhu cầu của ng ờitiêu thụ trên thị trờng
1.5 Nghiên cứu marketing quảng cáo-xúc tiến bán của công ty.
Quảng cáo và xúc tiến là công cụ rất có hiệu lực trong hoạt độngmarketing, nhng nó là một lĩnh vực trừu tợng và khá tốn kém Nghiên cứumarketing quảng cáo và xúc tiến giúp cho các công ty biết đợc trơng trình giaotiếp của họ ảnh hởng tới suy nghĩ, tình cảm và hành động của khách hàng nh thếnào, để từ đó công ty có những điều chỉnh cho phù hợp nhằm đạt đợc hiệu quảcao nhất
1.6 Nghiên cứu marketing phân phối và phân tích sức bán của công ty.
Đây là một trong những lĩnh vực quan trọng của nghiên cứu marketing, nónhằm để xây dựng chơng trình định hớng hữu hiệu hơn cho công ty
1.7 Nghiên cứu marketing giá kinh doanh.
Việc định giá và ứng xử giá có vị trí đặc biệt quan trọng và tồn tại nhiềuquan điểm tiếp cận giá khác nhau giữa các loại hình công ty, lĩnh vực kinhdoanh Trong một thị trờng cạnh tranh hiện thực, mục tiêu marketing giá đợcthống nhất là giá thị trờng chấp nhận đợc để cạnh tranh hữu hiệu và thúc đẩy bánhàng
1.8 Nghiên cứu cạnh tranh.
Nghiên cứu cạnh tranh dựa trên cơ sở tìm hiểu toàn diện mục tiêu chiến
l-ợc, hoạt động của các đối thủ cạnh tranh, để tạo ra một lợi thế cạnh tranh mạnhnhất có thể có đợc trong những điều kiện cụ thể của các nguồn lực của công ty có
Trang 24thể huy động đợc cũng nh trong những điều kiện của môi trờng cạnh tranh luônluôn biến động đòi hỏi công ty phải thích ứng Nghiên cứu cạnh tranh giúp chocông ty xây dựng đợc kế hoạch phòng thủ chặt chẽ và kế hoạch tấn công có hiệuquả với đối thủ, giành thắng lợi trên thơng trờng.
1.9 Dự báo bán hàng của công ty.
Dự báo bán hàng của công ty là quá trình xác định mức bán kỳ vọng củacông ty trên cơ sở một dự án marketing đã chọn và một nôi trờng marketing xác
định trong kỳ dự báo Đây là một nội dung nghiên cứu marketing thiết yếu gắnliền với quá trình kế hoạch hoá marketing, hợp lý hoá công nghệ kinh doanh vàtối u hoá quản trị bán hàng của công ty
1.10 Nghiên cứu và dự báo xu thế phát triển kinh doanh của công ty.
Nghiên cứu và dự báo hớng thay đổi và phát triển kinh doanh nhằm đánhgiá toàn diện ảnh hởng của các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội đến khách hàng,thị trờng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
Nhờ kết quả nghiên cứu và dự báo xu hớng, công ty luôn luôn có khả năngchủ động xây dựng kế hoạch chiến lợc hợp lý và chuẩn bị tốt đợc mọi điều kiện
để thích ứng với những thay đổi trong tơng lai của môi trờng Nghiên cứu xu ớng thay đổi và phát triển vì vậy trở thành một bộ phận không thể thiếu trong cácnội dung nghiên cứu marketing của một công ty
h-2 Phát triển marketing mục tiêu.
Marketing mục tiêu: trong trờng hợp này công ty phân định các ranh giớicác khúc thị trờng, đặt mục tiêu vào một haynhiều phân đoạn ấy rồi nghiên cứuhoạch định các sản phẩm cùng chơng trình marketing thích ứng cho từng khúcthị trờng đã chọn
Cấu trúc marketing mục tiêu của công ty
Hoạch định vị thế S.phẩm theo đoạn trọng điểm
Phát triển marketingmix cho mỗi đoạn trọng điểm
Trang 252.1.Phân đoạn thị trờng.
Khái niệm: Phân đoạn thị trờng là quá trình phân chia ngời tiêu dùng thành nhóm trên cơ sở những điểm khác biệt về nhu cầu, tính cách hay hành vi.
Yêu cầu của phân đoạn thị trờng: Có nhiều cách để phân khúc thị trờng,
nhng không phải tất cả các cách phân khúc thị trờng đều có hiệu quả, để đảm bảohữu ích tối đa các khúc thị trờng phải có các đặc điểm sau:
+ Đo lờng đợc: quy mô, sức mua và các đặc điểm của khúc thị trờng đều
đo đợc
+ Đủ lớn: những khúc thị trờng này phải đủ lớn và sinh lời xứng đáng choviệc phục vụ, thực hiện riêng một chơng trình marketing
+ Có thể tiếp cận đợc: các khúc thị trờng này phải đảm bảo tiết kiệm đợc
và phục vụ có hiệu quả
+ Có thể phân biệt đợc: các khúc thị trờng phải khác biệt nhau về quanniệm và đáp ứng khác nhau đối với các yếu tố marketing -mix và chơng trìnhmarketing khác nhau
+ Có thể hoạt động đợc: có thể xây dựng những chơng trình có hiệu quả đểthu hút và phục vụ những khúc thị trờng đó
Những tiêu thức phổ biến để phân khúc thị trờng ngời tiêu dùng.
Ta có thể mô hình hoá các biến số chủ yếu trong phân đoạn thị trờng ngờitiêu dùng bằng mô hình sau:
I
1
Theo địa dVùng, miền
Miền bắc, miền trung, miền nam
100000 ; 1000000 ; 1500000 dân
Trang 263
Thành phốVùng khí hậu
Phía bắc, ven biển, tây trung bộ
Giới tínhThu nhậpNghề nghiệpDân tộc
6 ; 6-11 ; 12 - 19 ; 20 - 34
Nam, nữ
500000 ; 750000 - 1000000
Kỹ thuật viên, quản trị viên
Kinh , hoa, tày, Ê đê
ý niệm về sản phẩm
Phổ biến, đặc biệt
Chất lợng , dịch vụ, tiết kiệm
Ưa nhẹ , tích cực , không quan tâm
Hình 1.8: Các biến số chủ yếu trong phân đoạn thị trờng ngời tiêu dùng
Chọn thị trờng mục tiêu
Việc phân khúc thị trờng đã cho thấy những cơ hội của khúc thị trờng đangxuất hiện trớc công ty, do vậy công ty phải đánh giá các khúc thị trờng khác nhau
và quyết định lấy bao nhiêukhúc thị trờng và những khúc thị trờng nào làm mụctiêu Để có đợc quyết định, công ty cần phải đánh giá và lựa chọn theo các yếu tố
Trang 27Phải xem khúc thị trờng tiềm ẩn có những đặc điểm về quy mô và mức
tăng trởng "vừa sức" với công ty không Mức tăng trởng là một đặc điểm mong
muốn, vì các công ty nói chung đều muốn có mức tiêu thụ và lợi nhuận ngàycàng tăng, song các đối thủ cạnh tranh sẽ nhanh chóng xâm nhập những khúc thịtrờng đang tăng trởng và giảm đi khả năng sinh lời của chúng
+ Mức độ hấp dẫn về cơ cấu của khúc thị trờng
Một khúc thị trờng có thể có quy mô và mức tăng trởng mong muốn, nhnglại thiếu khả năng sinh lời, vì vậy công ty phải đánh giá những nhân tố ảnh hởng
đến khả năng sinh lời lâu dài nh: các đối thủ cạnh tranh trong ngành, những kẻxâm nhập tiềm ẩn, những sản phẩm thay thế, ngời mua và ngời cung ứng
+ Mục tiêu và nguồn tài nguyên của công ty
Ngay cả khi một khúc thị trờng lớn, đang tăng trởng và hấp dẫn về cơ cấu,công ty vẫn cần xem xét những mục tiêu và nguồn tài nguyên của bản thân mìnhvới khúc thị trờng đó Một số khúc thị trờng hấp dẫn có thể vẫn bị loại bỏ, bởi vìchúng không phù hợp với mục tiêu lâu dài của công ty Ngay cả khi khúc thị tr-ờng phù hợp với những mục tiêu của mình, công ty vẫn phải xem xét xem có đủ
kỹ năng và nguồn tài nguyên trong khúc thị trờng đó không Mỗi khúc thị trờng
đều có những yêu cầu nhất định để thành công Cần phải loại bỏ khúc thị trờng
đó nếu công ty thiếu một hay nhiều năng lực cần thiết và không có điều kiện đểtạo đợc những khả năng cần thiết Song cho dù công ty có đủ những năng lực cầnthiết thì nó vẫnphải phát triển một số u thế trội hơn công ty chỉ nên xâm nhậpvào những khúc thị trờng nào mà mình có thể cung ứng với giá trị lớn hơn
Lựa chọn khúc thị trờng
Sau khi đã đánh giá khúc thị trờng khác nhau, thì công ty phải quyết địnhnên phục vụ bao nhiêu và những khúc thị trờng nào (lựa chọn thị trờng mục tiêu).công ty có thể có các cách lựa chọn thị trờng mục tiêu sau:
+Tập trung vào một khúc thị trờng
Trang 28Trong trờng hợp này, thông qua marketing tập trung công ty sẽ dành đợcmột vị trí vững chắc trong khúc thị trờng nhờ hiểu biết rõ hơn những nhu cầu củakhúc thị thị trờng đó và danh tiếng đặc biệt mà công ty có đợc Hơn nữa công ty
sẽ tiết kiệm đợc trong hoạt động nhờ chuyên môn hoá sản xuất, phân phối vàkhuyến mãi Nếu công ty giành đợc vị trí dẫn đầu trong khúc thị trờng thì nó cóthể đạt đợc tỷ xuất lợi nhuận trên vốn đầu t cao Nhng marketing tập trung gắnliền với những rủi ro lớn hơn bình thờng, khúc thị trờng cụ thể có thể trở lên tồi tệhơn , hay một đối thủ cạnh tranh nào đó có thể xâm nhập khúc thị trờng này
+ Chuyên môn hoá có chọn lọc
Trong trờng hợp này, công ty lựa chọn một số khúc thị trờng, mỗi khúc thị trờng
đều có sức hấp dẫn khách quan và phù hợp với những mục tiêu và nguồn tàinguyên của công ty Chiến lợc phục vụ nhiều khúc thị trờng này có u điểm là đadạng hoá rủi ro của công ty Dù cho một khúc thị trờng có trở lên không hấp dẫnnữa thì công ty vẫn có thể tiếp tục kiếm tiền trong những khúc thị trờng khác
+ Chuyên môn hoá sản phẩm
Công ty sản xuất một sản phẩm nhất định để bán cho một số khúc thị ờng, với chiến lợc này công ty tạo dựng đợc danh tiếng rộng khắp trong lĩnh vựcsản phẩm chuyên dụng nhng rủi ro đổ bể cũng rất lớn khi có những sản phẩmthay thế bằng một công nghệ hoàn toàn mới
Trang 29+ Chuyên môn hoá thị trờng
Trong trờng hợp này, công ty tập trung vào việc phục vụ nhiều nhu cầu củamột nhóm khách hàng cụ thể công ty giành đợc danh tiếng rộng khắp vi Chuyênmôn hoá vào việc phục vụ nhóm khách hàng này và trở thành một kênh cho tất cảnhững sản phẩm mới mà nhóm khách hàng có thể cần dùng đến
+ Phục vụ toàn bộ thị trờng
Trong trờng hợp này công ty có ý đồ phục vụ tất cả các nhóm khách hàngtất cả những sản phẩm mà họ có thể cần đến Chỉ có những công ty lớn mới cóthể thực hiện chiến lợc này họ phục vụ toàn bộ thị trờng theo hai cách marketingphân biệt hay marketing không phân biệt
Marketing không phân biệt: công ty có thể bỏ qua những khác biệt củakhúc thị trờng, công ty thiết kế một sản phẩm, một chơng trình nào thu hút đợc
đông đảo ngời mua nhất và dựa vào hệ thống phân phối, quảng cáo đại trà vớimục đích nhằm tạo cho sản phẩm một hình ảnh tuyệt hảo trong tâm trí mọi ngời
Marketing có phân biệt: Công ty hoạt động trong một số khúc thị trờng vàthiết kế những chơng trình khác nhau cho từng khúc thị trờng
Định vị sản phẩm trên thị trờng
Khái niệm: Định vị sản phẩm trên thị trờng là đảm bảo cho hàng hoá một
vị trí mong muốn trên thị trờng và trong ý thức khách hàng mục tiêu, không gâynghi ngờ, khác biệt hẳn với các thứ hàng nhãn hiệu khác
Định vị sản phẩm trên thị trờng nghĩa là công ty biến (cải tiến) sản phẩmkhông khác biệt thành sản phẩm khác biệt và tạo ra ích lợi cho khách hàng, từ đótạo niềm tin cho khách hàng về vị trí số 1, về thuộc tính đó của sản phẩm của
Trang 30công ty trên thị trờng
3.Triển khai chơng trình marketing - mix
3.1Khái niệm
Marketing-mix đợc hiểu là một phối thức định hớng các biến số marketing
có thể kiểm soát đợc mà công ty thơng mại sử dụng một cách liên hoàn và đồng
bộ nhằm theo đuổi một sức bán và lợi nhuận dự kiến trong một thị trờng trọng
điểm xác định
3.2 Mô hình mạng marketing - Mix
Ta có thể mô hình hoá bằng hình ảnh marketing - mix nh sau:
3.3.Nội dung của marketing - mix
Marketing - mix bao gồm tất cả những gì mà công ty có thể vận dụng đểtác động lên nhu cầu về hàng hoá của mình có thể hợp nhất rất nhiều khả nănghình thành bốn nhóm cơ bản: hàng hoá, giá cả, phân phối và khuyến mãi
Hàng hoá là tập hợp " sản phẩm và dịch vụ " mà công ty cung ứng cho thị trờng mục tiêu.
Phân phối: là mọi hoạt động để hàng hoá dễ dàng đến tay khách hàng mục tiêu
Giá cả: là tổng số tiền mà ngời tiêu dùng phải chi đế có đợc hàng hoá
Bảng giá, chất liệu
Giá theo và chấp
Trang 31 Khuyến mãi (xúc tiến): là mọi hoạt động của công ty & nhằm truyền đạt
những thông tin về u điểm của hàng hoá do mình sản xuất và thuyết phục nhữngkhách hàng mục tiêu mua thứ hàng đó
Mọi quyết định về các bộ phận cấu thành marketing-mix tuỳ thuộc rấtnhiều vào việc xác định vị trí hàng hoá cụ thể mà công ty đó làm
Công ty Giầy Thợng Đình đợc thành lập vào tháng 1 năm 1957 với cái tên:
Xí nghiệp Giầy Thợng Đình Xí nghiệp đã trải qua các thời kỳ (bớc ngoặt):
Thời kỳ 1957-1960: Trởng thành từ quân đội - những chặng đờng đầu
tiên
Tháng 1 năm 1957 xí nghiệp X30 - tiền thân của Công ty Giầy Thợng
Đình ngày nay - ra đời, xí nghiệp chịu sự quản lý của Cục Quân nhu thuộc Tổngcục Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam, với nhiệm vụ sản xuất mũ cứng, giầyvải cung cấp cho bộ đội để thay thế loại mũ đan bằng tre lồng vải lới ngụy trang
và dép lốp cao su (để phục vụ cho kháng chiến chống giặc ngoại xâm)
Thời kỳ 1961-1972
Lịch sử công ty đã tới một bớc ngoặt quan trọng, đó là 0 vào ngày 2-1-1961,
xí nghiệp X30 chính thức đợc chuyển giao từ Cục quân nhu Tổng cục hậu cầnQuân đội Nhân dân Việt Nam sang Cục công nghiệp Hà Nội - UBHC Thành phố
Hà Nội Từ thời điểm đó, cái đích cho sự phấn đấu của xí nghiệp đợc xác địnhlại, xí nghiệp trở thành một thành viên trong đội ngũ các nhà máy, xí nghiệp bớc
đầu góp sức xây dựng nền công nghiệp non trẻ của Hà Nội Tuy nhiên vào nhữngnăm 1970, chủng loại sản phẩm của xí nghiệp đã phong phú hơn, có thêm cácsản phẩm nh: dép Thái lan, giầy vải ngắn cổ và cao cổ, giầy ba ta, giầy cao su trẻ
em và đặc biệt đã có giầy Basket xuất khẩu theo nghị định th sang Liên Xô và
Trang 32Đông âu cũ Sự ra đời của đôi giầy Basket đã đánh một dấu son trong lịch sử xâydựng và phát triển của công ty, nó đã nâng xí nghiệp lên tầm cao mới: khôngnhững nhiều tổ chức kinh tế trong nớc mà còn cả một số nớc xã hội chủ nghĩabiết đến xí nghiệp.
Thời kỳ 1973-1989: Tự khẳng định
Trong hoàn cảnh vừa chiến đấu vừa sản xuất, Xí nghiệp đã tự khẳng địnhmình, không ngừng lớn mạnh và phát triển Từ cái gốc X30 cũ đã sản sinh ranhiều xí nghiệp, đơn vị mới nh:
+ Ngày 1-4-1973, phân xởng mũ cứng của xí nghiệp đợc tách ra thành xínghiệp mũ Hà Nội ở phố Đội cấn
+ Năm 1976, giao phân xởng may ở Khâm thiên để UBND Thành phố HàNội thành lập trờng dạy cắt may Khâm thiên ngày nay, đồng thời xí nghiệp còngiao hai cơ sở ở Văn hơng và Cát linh về xí nghiệp Cao su Hà Nội
+ Tháng 6 năm 1978: Xí nghiệp giầy vải Hà Nội hợp nhất với xí nghiệpgiầy vải Thợng Đình cũ và lấy tên: xí nghiệp Giầy Thợng Đình
Từ đó xí nghiệp bắt đầu xây dựng nhà xởng, lắp đặt trang thiết bị , tiếp tụcsản xuất và đã đạt đợc nhiều thành tích to lớn:
Năm 1976 nhận bằng khen của Chủ tịch nớc.
Năm 1978 nhận bằng khen của Thủ tớng Chính phủ.
Năm 1981 Xí nghiệp đợc tặng thởng huân chơng Lao động hạng ba.
Năm 1987 Xí nghiệp đợc tặng thởng huân chơng Lao động hạng hai.
Thời kỳ 1990-2000-Thị trờng và đổi mới
Khi nớc ta chuyển từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng, khôngphải là ngoại lệ, Thợng đình bớc vào giai đoạn mới hết sức khó khăn: vốn không
có, thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, tay nghề ngời lao động còn thấp Đang còn bỡ ngỡvới nền kinh tế thị trờng thì năm 1991, Liên Xô và các nớc Đông Âu cũ đổ vỡ, đã
đẩy giầy Thợng Đình rơi vào một tình thế hiểm nghèo: mất thị trờng xuất khẩu,thị trờng nội địa lại cha hình thành, nên sản xuất bị đình trệ Để thoát khỏi tình
32
Trang 33trạnh này, sau bao sự bàn bạc, phân tích các phơng án, ban lãnh đạo xí nghiệp đãquyết định vay ngân hàng ngoại thơng đầu t nhập công nghệ sản xuất giầy caocấp của Đài loan và một số cán bộ của xí nghiệp đã tới đây để tìm đối tác Đây làcách lựa chọn đúng đắn và sáng suốt của ban lãnh đạo xí nghiệp, nó đã đem lạimột kết quả tốt đẹp: tháng 9 năm 1992 đã trở thành một mốc lịch sử của xínghiệp, lô hàng đầu tiên của xí nghiệp đạt tiêu chuẩn quốc tế đợc xuất sang thị tr-ờng Pháp và Đức.
Ngày 8-7-1993, đợc sự đồng ý của UBND Thành phố Hà Nội, phạm vichức năng của Xí nghiệp đợc mở rộng: từ nay Xí nghiệp tự trực tiếp sản xuất vàkinh doanh giày dép cũng nh các nguyên liệu máy móc phục vụ cho nó, chính vìvậy xí nghiệp đổi tên thành công ty Giầy Thợng Đình
Từ đó đến nay công ty Giầy Thợng Định luôn củng cố chất lợng, đầu t và
bổ xung thiết bị, vì thế đã đạt hiệu quả kinh tế cao Công ty không chỉ coi trọngxuất khẩu, mà nó còn chú ý đến sản xuất nội địa để vừa đảm bảo có sản phẩmtiêu thụ trong nớc, vừa đảm bảo việc làm cho CBCNV lúc trái vụ Do làm tôtcông tác chất lợng giầy nội địa nên công ty đã chiếm lĩnh đợc một phần khôngnhỏ thị trờng trong nớc Một mạng lới đại lý rộng khắp cả nớc đợc mở ra Năm
1996, 1998, 1999, sản phẩm của công ty đã đạt giải TOPTEN, là một trong 10mặt hàng đợc ngời tiêu dùng u thích nhất
2 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty
Công ty Giầy Thợng Đình là một doanh nghiệp nhà nớc (thuộc Sở Côngnghiệp Hà Nội), chuyên sản xuất các loại dép Sandal, giầy vải, giầy vải thể thaoxuất khẩu và tiêu dùng trong nớc Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mìnhcông ty có nhiệm vụ: bảo toàn và phát triển nguồn vốn nhà nớc cấp, nộp ngânsách nhà nớc, thực hiện chế độ chi hóa đơn chứng từ theo chế độ thanh toán củanhà nớc, chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp của nhà nớc trong quá trình sản xuất
- kinh doanh và đờng lối của đảng, sản xuất kinh doanh trong ngành nghề chophép Nghiêm chỉnh thực hiện chế độ bảo vệ lao động và ô nhiễm môi trờng
Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty:
Trang 34
3.Tình hình sản xuất kinh doanh chung của công ty.
Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ sản xuất kinh doanh
Công ty có: tổng diện tích mặt bằng là 35.000m2, trong đó diện tích vănphòng làm việc là 3.000m2, diện tích nhà xởng sản xuất là 23.000m2, ngoài ra
34
Trang 35công ty còn có một nhà nghỉ cho CBCNV ở Sầm sơn -Thanh hóa.
+ Các trang thiết bị máy móc, công nghệ chính đợc sử dụng:
Dây truyền sản xuất lỡng tính (Sản xuất giầy thể thao, giầy vải, dép sandal)
Dàn máy thêu vi tính (18 và 20 đầu) 02
Với cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ sản xuất kinh doanh tơng đối hiện
đại, công ty có thể cung cấp, đáp ứng đợc những nhu cầu cao về chất lợng sảnphẩm của thị trờng
Nguồn nhân lực và tình hình tài chính của công ty
+ Tình hình tài chính của công ty
Tổng vốn kinh doanh: 35 tỉ VNĐ
Trong đó: Vốn cố định: 14,582 tỉ VND
Vốn lu động: 17,418 tỉ VND
+ Nguồn nhân lực
Tổng cán bộ công nhân viên của Công ty tính đến ngày 30-9-2000 là 1939
Số CBCNV có trình độ đại học, trên đại học 156 ngời
Số CBCNV tốt nghiệp trung cấp và cao đẳng 23 ngời
Số lao động có trình độ tay nghề từ bậc 1 đến bậc 3 1025 ngời
Số lao động có trình độ tay nghề từ bậc 4 đến bậc 7 735 ngời
Thợng Đình là một công ty có uy tín trên thị trờng, có một lực lợng đông
đảo CBCNV có trình độ đại học và công nhân có trình độ tay nghề bậc cao Đây
là một u thế cạnh tranh của công ty, nó là nhân tố chủ yếu dẫn đến sự thành côngcủa công ty
Tình hình kết quả kinh doanh của công ty.
Trang 36Để thấy đợc kết quả kinh doanh, xin đa ra bảng kết quả sản xuất kinhdoanh của công ty Giầy Thợng Đình từ năm 1996-2000
vị tính
Năm 1996
Năm 1997
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
đang có những chính sách, biện pháp kinh doanh đúng đắn, phù hợp và nó đangdần khẳng đình mình là một trong những công ty, doanh nghiệp hàng đầu (dẫn
đầu) của ngành công nghiệp Hà Nội nói riêng và nghành công nghiệp Việt Namnói chung
II Đánh giá về tình hình thị trờng và các hoạt động Marketing của Công ty
1.Thị trờng và các yếu tố ảnh hởng đến thị trờng sản phẩm.
1.1.Tình hình thị hàng hóa của Công ty.
36
Trang 37 Thị trờng giầy da thế giới:
Sự phát triển kinh tế hiện nay đang có xu thế toàn cầu hóa những hoạt độngkinh tế, ngành giầy cũng không nằm ngoài phạm vi này, nó bắt đầu với việcchuyển dịch quá trình sản xuầt giầy từ các nớc công nghiệp phát triển (Đức,Pháp, Italy, Anh và Mỹ ) đến các nớc đang phát triển tại Châu á (Pakisan, HànQuốc, Ân Độ, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc ) và sau đó là các quốc giatại khu vực Đông nam Châu á (Inđônêxia, Philipin, Thái Lan, Việt Nam ) xahơn nữa là các quốc gia tại khu vực Trung á
Góp mặt vào xu thế toàn cầu hóa trên phải kể tới sự góp mặt của các hãnggiầy nổi tiếng thế giới, mà các sản phẩm của họ đã thực sự ăn sâu vào ý thức tiêudùng của ngời tiêu dùng ( Hãng NIKE, ADIDAS, TEX, BATA ) các hãng trên
đã thống trị một cách nổi bật trên thị trờng giầy thế giới, họ đã thực sự đứng rasắp xếp về nhu cầu giầy trên thị trờng Ngoài ra các hãng trên đã đóng góp tíchcực vào việc chuyển dịch công nghệ sản xuất giầy trên thế giới
Theo số liệu thống kê của hiệp hội giầy Châu á năm 2000 thì sản lợng giầytrên toàn thế giới trong một vài năm gần đây có xu hớng giảm, có lúc dới 10 tỷ
Trang 38+ Sản xuất giầy dép thế giới sẽ đạt khoảng 14 tỷ đôi vào năm 2005, tơngứng với số dân khoảng 7 tỷ ngời (bình quân mỗi ngời sử dụng 2 đôi/năm).
+ Khu vực sản xuất giầy dép lớn nhất vẫn là Châu á, chiếm khoảng 75%sản lợng thế giới, tiếp theo là Châu Âu 11% ( 1,5 tỷ đôi), Châu Mỹ 11% ( 1,5 tỷ
đôi và hớng tới 3 tỷ đôi/năm Các nớc ASEAN sẽ phát triển mạnh hơn nữa với tốc
độ trên 1,6 lần
Thị trờng giầy dép Việt nam.
Trớc xu thế chuyển biến của ngành da giầy trong khu vực và trên thế giới,ngành công nghiệp da giầy Việt Nam không ngừng phát triển, đổi mới, đầu tchiều sâu phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng nội địa Trong những năm gần đây,nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh da giầy mới đợc thành lập, các doanhnghiệp đã đầu t mới, mở rộng sản xuất và không ngừng phát triển cả về chiềurộng lẫn chiều sâu, đặc biệt là các doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp
da giầy Việt Nam nh: Thợng Đình, Thụy Khuê, Thăng Long đã phát triển một
38