1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

679 Hoạch định chương trình Marketing năm 2008 cho 1 sản phẩm của Công ty TNHH Thanh Hà

43 387 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 442,5 KB

Nội dung

679 Hoạch định chương trình Marketing năm 2008 cho 1 sản phẩm của Công ty TNHH Thanh Hà

Trang 1

Lời mở đầu

Nh chúng ta đã biết, hoạch định chiến lợc Marketing là một phần không thể thiếu đối vớibất kỳ doanh nghiệp nào Đặc biệt cần thiết hơn đối với các công ty trong giai đoạn xâm nhậpthị trờng

- Hoạt động marketing làm cho sản phẩm của cải của xã hội tăng lên,với chất lợng tốt hơn, đadạng hơn, giá thành hạ, bình ổn, định lại giá cả

- Marketing thúc đẩy doanh nghịêp cạnh tranh thu hút khách hàng,tăng lợi nhuận

- Hoạt động marketing tạo ra nhiều việc làm, cải thiện đời sống xã hội

Marketing không chỉ có vai trò đối với xã hội mà nó còn có vai trò quan trọng đối với doanhnghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp ngày nay:

- Giúp doanh nghịêp cung cấp những sản phẩm đáp ứng những nhu cầu của ngời tiêu dùng

- Giúp cải tiến sản phẩm, gia tăng dịch vụ, định giá phù hợp ứng phó với những biến động củathị trờng, giảI pháp tồn đọng

- ứng phó với các đối thủ cạnh tranh,giành thị phần

Marketing là một môn học rất bổ ích và cần thiết đối với bất cứ một nhà quản trị nào trong t

-ơng lai Thông qua đồ án môn học quản trị marketing sẽ giúp em hiểu thêm nhiều điều về mônhọc

Nhiệm vụ của đồ án môn học là :” Hoạch định chơng trình Marketing năm 2008 cho mộtsản phẩm của công ty TNHH thanh hà”

Những nội dung chủ yếu sẽ đợc giải quyết:

- Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua

- Xác định nhu cầu và quy mô của thị trờng từ năm 2008 đến năm 2012 cho các sản phẩm

- Hoạch định chiến lợc marketing đối với một sản phẩm

- Hoạch định chơng trình marketing đối với một sản phẩm năm 2008

Trang 2

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 064091

Lĩnh vực SXKD: Chuyên sản xuất các loại quạt điện và động cơ điện phục vụ nhu cầu tiêudùng trong nớc

Thời hạn hoạt động của công ty: vô thời hạn

1.1.2 Các SP mà công ty hiện đang sản xuất kinh doanh

1.2 Phân tích các yếu tố của môi trờng bên ngoài

1.2.1 Mục đích phân tích của môi trờng bên ngoài

Phân tích các yếu tố bên ngoài giúp nhà chiến lợc khám phá và hiểu đợc các mối đe doạ và cơhội, nhờ đó giúp họ nghĩ ra các phơng án chiến lợc hiệu quả cho công ty

1.2.2 Phân tích các yếu tố của môi trờng bên ngoài

Các yếu tố của môi trờng bên ngoài ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của công tygồm: thị trờng công ty bán sản phẩm,đối thủ cạnh tranh,các nhà môi giới và cung ứng,khâchhàng,chính sách và luật lệ nhà nớc…

Trang 3

Nguồn: P Kinh doanh

Căn cứ vào sơ đồ ta thấy, tại thị trường miền bắc, các sản phẩm của công ty đượcbán chủ yếu tại các thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh trong đólớn nhất là tại thị trường Hà Nội Điều này là dễ hiểu vì tại các thành phố này luôn có sựđầu tư xây dựng các công trình lớn có sự tham gia của nhà nước và nước ngoài Công tyđang tập trung nỗ lực khai thác triệt để mảng thị trường này

Tại thị trường các tỉnh miền trung, công ty kinh doanh chủ yếu tại Hà Tĩnh, Nghệ An vàHuế Tại khu vực thị trường này công ty vẫn chưa tập trung đầu tư khai thác Trong thời giantới khi thị trường Hà Nội và các tỉnh phía bắc đã dần trở nên bão hoà, công ty bắt đầu có sự

tập trung tại các tỉnh miền trung vì tại đây cũng đang có sự đầu tư xây dựng lớn Mặt khác,các đối thủ cạnh tranh của công ty cũng chưa tập trung nhiều tại khu vực thị trường này

Tại thị trường miền nam, các sản phẩm của công ty được phân phối chủ yếu ở Vũng Tàu,

Cần Thơ và Thành phố Hồ Chí Minh Đây là khu vực thị trường hứa hẹn sẽ thu được nhiều

lợi nhuận nếu công ty nỗ lực khai thác

Để có thể so sánh hoạt động kinh doanh của công ty tại các khu vực thị trường này, ta hãy

quan sát biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ % doanh thu tại các khu vực thị trường

Hà Nội

Bắc Ninh

Nghê An

Hà Tĩnh

HCM

Vũng Tàu

Cần Thơ

Trang 4

Miền Bắc

Miền Trung 15%

Căn cứ vào biểu đồ ta thấy rằng, hoạt động kinh doanh tiêu thụ sản phẩm của công ty tại

các miền khác nhau là không giống nhau Trong 3 miền thì công ty tập trung chủ yếu cho khu

vực thị trường các tỉnh phía bắc(chiếm 60%) Còn lại các tỉnh miền trung chiếm 15% và các

tỉnh ở khu vực phía nam chiếm 25% Trong thời gian tới chắc chắn tỉ lệ này sẽ có sự thay đổi

đang kể khi mà thị trường phía bắc đã dần có sự bão hoà Và tại đây lại suốt hiện rất nhiều đối

thủ cạnh tranh sừng xỏ nên việc mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty tại đây là rất khó

Xu thế trong thời gian tới, công ty sẽ tập trung nỗ lực khai thác 2 khu vực thị trường còn lại

bằng việc mở thêm một số đại lý lớn tại khu vực này

2.§èi thñ c¹nh tranh

§èi thñ c¹nh tranh trong níc: §iÖn c¬ 91, qu¹t Hoa Sen cña c«ng ty c¬ khÝ chÝnh x¸c

sè 1, qu¹t SUNLUX cña c«ng ty TNHH ®iÖn- ®iÖn tö Hång H¶i, qu¹t Phong lan, qu¹t hoa îng, ë miÒn b¾c.qu¹t ASIA cña c«ng ty TNHH ASIA, C«ng ty qu¹t ®iÖn §ång Nai vµ mét

Ph-sè doanh nghiÖp s¶n xuÊt qu¹t kh¸c ë miÒn Nam Ngoµi ra, cßn cã c«ng ty qu¹t ®iÖn liªndoanh víi §µi Loan s¶n phÈm lµ qu¹t Chinghai ë 562 phè Minh Khai- Hµ Néi

§èi thñ c¹nh tranh níc ngoµi: Qu¹t ®iÖn cña NhËt B¶n, Th¸i Lan, Hµn Quèc, TrungQuèc

Nếu như căn cứ vào các thương hiệu đang thông dụng trên thị trường nêu ở trên, có thểthấy toàn bộ phần bánh béo bở của thị trường này đang nằm trong tay các thương hiệu nướcngoài Một trong những lý do khiến các thương hiệu nước ngoài chiếm được thị phần áp đảochính là sự phong phú về chủng loại, đa dạng về mặt hàng Hầu hết các sản phẩm qu¹t điệnngoại nhập đều có tới hàng trăm chủng loại khác nhau Cá biệt có thương hiệu như Clipsal cótới vài ngàn mẫu mã Sự đa dạng về chủng loại đáp ứng được nhu cầu trang bị, lắp đặt đồng

Trang 5

bộ của người sử dụng Đặc biệt đối với những công trình lớn đòi hỏi nhiều loại qu¹t điện khácnhau.

Trong lĩnh vực này, số lượng các doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường khôngphải là ít Hiện nay trên thị trường có khoảng vài chục doanh nghiệp Việt Nam sản xuấtcác mặt hàng này Thế nhưng một số ít đầu tư sản xuất hàng cao cấp thì doanh số khiêmtốn, tên tuổi không được biết đến Một số khác đành chọn hướng sản xuất các loại sảnphẩm thông dụng, chọn phân khúc là những người tiêu dùng có thu nhập thấp Điều khócủa các doanh nghiệp Việt Nam khi chưa thể bứt phá khỏi thị trường này nằm ở tâm lýngười tiêu dùng vì đây là một mặt hàng đòi hỏi độ tin cậy Và điều tạo ra sự tin cậy nàynằm ở uy tín của thương hiệu Vì vậy đa số người tiêu dùng đã chọn các thương hiệungoại để đảm bảo sự yên tâm của mình

Đối với các công trình, các căn hộ xây dựng mới, người quyết định mua thiết bị điện

là những nhà thầu, công ty tư vấn và thiết kế Đối với khách hàng lẻ có nhu cầu mua đểtrang bị thêm, thay thế sửa chữa thì người quyết định chính là những thợ điện Tuy nhiên, cómột mối liên kết ở đây là uy tín của người tư vấn mua hàng Vì vậy họ tư vấn chọn hàng theotúi tiền của người tiêu dùng nhưng phần lớn không ai gửi gắm uy tín của mình cho nhữngthương hiệu lạ, thương hiệu không uy tín

Những yếu tố trên đã khiến cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam không thể chen chân vàothị trườngvẫn còn nhiều tiềm năng này Có một đặc trưng nữa của thị trường này là các doanhnghiệp có thể thoải mái bắt chước các mẫu mã mới nhất, đẹp nhất của các hãng nổi tiếng màkhông sợ bị phạm luật vì trong ngành hàng này không sợ bị phạm luật vì trong ngành hàngnày không có sự bảo hộ độc quyền về kiểu dáng mẫu mã

Nhưng điều này cũng không giúp ích được nhiều cho các nhà sản xuất và kinh doanhtại Việt Nam Trái lại, chúng còn dẫn tới một thực trạng là những sản phẩm có giá bántrung bình do doanh nghiệp Việt Nam sản xuất lại phải đối đầu với các sản phẩm giả cácthương hiệu nổi tiếng của Clipsal, National…vì có cùng mặt bằng giá

Đối với sản phẩm qu¹t điện, tâm lý người tiêu dùng là lực cản rất lớn Đã là hàng ViệtNam thì không thể bán giá cao Đưa thương hiệu Việt Nam lên sản phẩm thì ít người mua, dùrằng công nghệ sản xuất không khác, linh kiện nguyên liệu cũng không thua kém các sảnphẩm ngoại

Qua thực tế trình bày ở trên ta có thể thấy, trên thị trường qu¹t điện hiện nay các sản phẩmmang thương hiệu nước ngoài vẫn chiếm ưu thế Chúng ta hy vọng trong thời gian tới cáccông ty sản xuất và kinh doanh qu¹t điện mang thương hiệu Việt Nam sẽ dần có vị trí caotrên thị trường, góp phần phát triển và nâng cao uy tín của các thương hiệu Việt

Trang 6

3 Các nhà môi giới và cung ứng

Các nguồn cung cấp nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm cho công ty đều là những công ty

uy tín trên thị trờng nên chất lợng đợc đảm bảo

4 Khâch hàng

ngời mua sản phẩm của công ty gồm tất cả các mức thu nhập.Công ty đã phát triển một

hệ thống kênh phân phối sâu rộng bao gồm các đại lý,các cửa hàng bán lẻ.Hệ thống kênh phânphối của công ty đã vơn rộng tới các tỉnh thành phố.Công ty khẳng định vị thế thơng hiệu củamình trong nhận thức ngời tiêu dùng

5 Chính sách và luật lệ của nhà nớc

Các quy định của nhà nớc về hoạt động nhập khẩu có một số hạn chế về số lợng nhập khẩusản phẩm Chính phủ Việt Nam đa phối hợp với các tổ chức quốc tế để có đối sách hữu hiệu.Công ty đã áp dụng chính sách sở hữu cổ phần của CBCNV cùng nhiều chính sách phúc lợikhác cho ngời lao động nhằm tạo sự gắn bó,yên tâm côn tác phục vụ lâu dài cho công ty

6 Các đối tác của công ty

Năm 2003 công ty đã hợp tác và nhận đợc sự đầu t của nhiều tập đoàn lớn trongvà ngoài ớc.Chính điều này đã nâng cao vị thế của công ty trên thị trờng,giúp công ty ngày càng phát triển

về tình hình tài chính của Công ty ta sẽ xem xét một số chỉ tiêu sau:

Bảng 1: Tình hình vốn của công ty năm 2004 Đơn vị: triệu đồng

( Nguồn: TH CO.,LTD)

Vốn hoạt động của Công ty Thanh Hà hoàn toàn là vốn tự có Đây là điều kiện để Công ty

có thể chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh Trong giai đoạn đầu xâm nhập thị trờng công ty có thể phải chịu đựng một gánh nặng tài chính vì cha thể xác định ngay mục tiêu lợi nhuận Đây là vấn đề cần xem xét trong các chiến lợc kinh doanh của công ty

Ngu n v n kinh doanh l y u t c s à yếu tố cơ sở để Cụng ty tiến hành hoạt động, duy trỡ và phỏt ếu tố cơ sở để Cụng ty tiến hành hoạt động, duy trỡ và phỏt ơ sở để Cụng ty tiến hành hoạt động, duy trỡ và phỏt ở để Cụng ty tiến hành hoạt động, duy trỡ và phỏt để Cụng ty tiến hành hoạt động, duy trỡ và phỏt Cụng ty ti n h nh ho t ếu tố cơ sở để Cụng ty tiến hành hoạt động, duy trỡ và phỏt à yếu tố cơ sở để Cụng ty tiến hành hoạt động, duy trỡ và phỏt ạt động, duy trỡ và phỏt động, duy trỡ và phỏt ng, duy trỡ v phỏt à yếu tố cơ sở để Cụng ty tiến hành hoạt động, duy trỡ và phỏt tri n ho t ể Cụng ty tiến hành hoạt động, duy trỡ và phỏt ạt động, duy trỡ và phỏt động, duy trỡ và phỏt ng kinh doanh Cụng ty luụn cú hướng quay vũng vốn nhanh bằng cỏch kiểm ng quay vũng v n nhanh b ng cỏch ki m ằng cỏch kiểm ể Cụng ty tiến hành hoạt động, duy trỡ và phỏt soỏt ch t ch cỏc kho n ph i thu, ph i tr v s d ng cỏc qu à yếu tố cơ sở để Cụng ty tiến hành hoạt động, duy trỡ và phỏt ử dụng cỏc quỹ Đến nay, Cụng ty đang ụng cỏc quỹ Đến nay, Cụng ty đang ỹ Đến nay, Cụng ty đang Đếu tố cơ sở để Cụng ty tiến hành hoạt động, duy trỡ và phỏt n nay, Cụng ty ang đ

l m th t c à yếu tố cơ sở để Cụng ty tiến hành hoạt động, duy trỡ và phỏt ủ tục để tăng nguồn vốn giỳp mở rộng quy mụ hoạt động ụng cỏc quỹ Đến nay, Cụng ty đang để Cụng ty tiến hành hoạt động, duy trỡ và phỏt ăng nguồn vốn giỳp mở rộng quy mụ hoạt động t ng ngu n v n giỳp m r ng quy mụ ho t ở để Cụng ty tiến hành hoạt động, duy trỡ và phỏt ộng, duy trỡ và phỏt ạt động, duy trỡ và phỏt động, duy trỡ và phỏt ng

Trang 7

Nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản quyết định thành công của mỗi doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh Chính vì thế mỗi doanh nghiệp đều cố gắng sử dụng có hiệu quả nhất nguồn lực này.

Tổng số lao động tịa thời điểm 01/01/2008 là300 ngời.Cơ cấu của công ty đợc phân bố theo bảng sau:

1.3.3.Cơ sở vật chất kỹ thuật

Trụ sở làm của công ty khá thuận lợi cho việc giao dịch và quan hệ kinh doanh Ngoài ra kinh doanh làm trong công ty tơng đối tốt.Công ty trang bị khá đầy đủ các thiết bị cần thiết trong các phòng ban, nhà xởng khá rộng và rất vệ sinh công nghiệp

phần lớn các tài sản của công ty đợc sử dụng từ nhiều năm nay Riêng các tài sản thuộc nhóm nhà cửa, vật kiến trúc hầu nh đã khấu hao hết, giá trị còn lại bằng 50,79% nguyên giá nhng hầu hết chỉ là giá trị sử dụng đất đai Tuy nhiên, các tài sản này vẫn còn sử dụng đợc, mặc dù quy mô sản xuất kinh doanh ngày một tăng nhng công ty hiên nay chỉ có một khu nhà hai tầngdành cho bộ phận quản lý và toàn bộ phân xởng sản xuất, nhà ăn, kho, bãi nằm gói gọn trong khuôn viên của công ty Trong năm vừa qua công ty đã đầu t hơn 8 tỷ đồng để mua mới

và nâng cấp các loại máy móc thiết bị, dụng cụ quản lý, nâng cấp, sửa chữa một số công trình kiến trúc để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh

Tóm lại, trong thời gian qua tài sản cua công ty không biến động nhiều, hoạt động đầu t mua sắm không lớn mà tập trung chủ yếu vào cải tạo và nâng cấp dây chuyền công nghệ đã đợc

đầu t từ lâu Hiện nay, công ty đang lập dự án khả thi xây dựng thêm một nhà máy mới tại huyện Gia Lâm để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh Nếu dự án này đợc phê duyệt công

ty sẽ có một cơ sở mới phù hợp với quy mô và tiềm năng của mình

Tài sản vô hình

Một lợi thế lớn trong viêc cạnh tranh trên thị trờng Công ty TNHH Thanh Hà là công ty có sảnphẩm uy tín - chất lợng.sản phẩm của công ty đợc ngời tiêu dùng trong nớc coi nh tiêu chuẩn

để đánh giá các loại quạt điện khác.Giá cả của sản phẩm mấy năm gần đây đã phù hợp với

ng-ời tiêu dùng bình dân và cũng thoả mãn đợc nhu cầu của ngng-ời có thu nhập trên mức trung bình

đồng thời hình thức quạt cũng đợc cải tiến đáng kể đa dạng về chủng loại và mẫu mã

Trang 8

cho các phân xởng và cho các bộ phận sản xuất.Kiểu cơ cấu này vừa phát huy đợc năng lực chuyên môn của các cơ quan chức năng vừa đảm bảo quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến.

Biểu 1: Mô hình bộ máy tổ chức - quản lý sản xuất

Ghi chú:

Thông tin chỉ đạo Thông tin hớng dẫn

1.3.4.2.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận

Đặc điểm bộ máy quản lý (Biểu 1: Mô hình bộ máy tổ chức- quản lý )

Xuất phát từ đặc điểm tình hình và thực tế điều kiện sản xuất kinh doanh trongnhữngnăm qua, công ty đã tiến hành tổ chức lại bộ máy quản lý theo hớng gọn nhẹ và hiệu quả (theosơ đồ tại biểu 1)

Qua sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động cua công ty hiện nay cho thấy:

Trang 9

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty đợc bố trí theo kiểu trực tuyến - chức năng.

Giám đốc ra lệnh điều hành trực tiếp trong công ty thông qua các phó giám đốc, các phòngban nghiệp vụ Các phó giám đốc, trởng phòng ban có trách nhiệm tham mu giúp việc chogiám đốc theo chức năng nhiệm vụ đợc giao Các phòng ban nghiệp vụ đợc bố trí tơng đốigọn nhẹ, giúp cho giám đốc nhanh chóng có những quyết định, chỉ đạo kịp thời trong mọi hoạt

động của công ty

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

Ban giám đốc: gồm giám đốc và 2 phó tổng giám đốc:

-Chủ tịch-Tổng giám đốc: Chịu trách nhiệm chỉ đạo chung Trực tiếp chỉ đạo và quản lý.

Phòng tổ chức - hành chính, bảo vệ, kế hoạch - vật t, tiêu thụ sản phẩm, tài vụ

- Phó tổng giám đốc kỹ thuật: Giúp việc cho giám đốc chỉ đạo về mặt kỹ thuật đồng

thời trực tiếp chỉ đạo kiểm tra chất lợng sản phẩm Chỉ đạo, theo dõi, điều chỉnh và ban hành

thực hiện các định mức lao động kỹ thuật Chủ tịch QMR (hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 - 2000).

-Phó tổng giám đốc sản xuất: Giúp việc cho giám đốc , trực tiếp điều hành, chỉ đạo,

xây dựng tiến độ sản xuất, giao kế hoạch sản xuất hàng tháng cho các phân xởng Tổ chứckiểm kê hạch toán nội bộ, chỉ đạo các phòng chức năng về định mức tiêu hao vật t

Chức năng các phòng ban nghiệp vụ:

- Phòng kế hoạch - vật t: Tham mu cho giám đốc trong công tác xây dựng và chỉ đạo

thực hiện kế hoạch sản xuất, cân đối vật t, bán thành phẩm hạch toán vật t bán thành phẩm vớicác phân xởng sản xuất hàng tháng, quí, năm

- Phòng tiêu thụ sản phẩm: Giúp giám đốc trong công tác tìm hiểu thị trờng, xâydựng

và thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, hoạch định chính sách phân phối sản phẩm

- Phòng tài vụ: Giúp giám đốc trong lĩnh vực hạch toán kế toán và sử dụng vốn Giám

sát việc thực hiện các chính sách kinh tế, chế độ tài chính trong công ty, hoạch định các chínhsách về giá cả nh: Xác định giá bán, giá gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng

- Phòng tổ chức hành chính: Giúp giám đốc trong việc sắp xếp chơng trình làm việc

hàng ngày, tuần, tiếp khách, đối nội, đối ngoại Tổ chức đội ngũ thống kê phân xởng để quản

lý lao động, xác định kết quả lao động của toàn công ty Xây dựng định mức lao động, đơn giátiền lơng cho toàn bộ qui trình công nghệ chế tạo sản phẩm tại công ty, hàng tháng xác địnhtiền lơng, tiền thởng cho CBCNV toàn công ty

- Phòng KCS: Giúp giám đốc theo dõi việc thực hiện hệ thống quản lý chất lợng tại

công ty, bố trí nhân viên tại các phân xởng sản xuất để kiểm tra, đánh giá chất lợng sản phẩm

- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ quản lý, xây dựng, tạo mẫu sản phẩm theo nhu cầu thị

trờng hoặc theo đơn đặt hàng, định mức nguyên vật liệu, xây dựng định mức về thời gian côngnghệ cho toàn bộ sản phẩm của công ty, chỉ đạo trực tiếp các phân xởng sản xuất về mặt kỹthuật

- Phòng bảo vệ: Giúp giám đốc trong việc bảo đảm an ninh trật tự trong công ty, bảo

vệ, quản lý tài sản và phòng chống cháy nổ, bão lụt thiên tai, hoả hoạn

 Ưu điểm: Cơ cấu tổ chức này có u điểm là các quyết định chỉ thị đợc thực hiện dễ dàng,thuận tiện và hiệu quả,cơ chế này có sự phân chia trách nhiệm rõ ràng từ đó góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm của cá nhân

Trang 10

 Nhợc điểm: Tuy nhiên,cơ cấu này cũng có nhợc điểm đó là mỗi nhà quản trị cấp trên cần phải có kiến thức toàn diện về nhiều vấn đề khác.Do vậy đây là một áp lực công việc đối với quản trị viên cấp cao.

 Kết luận: Qua mô hình trên ta thấy,mỗi phòng ban chức năng của công ty có nhiệm vụ tách bạch,không chồng chéo lên nhau để tránh sự ỷ lại.Tuy nhiên các phòng ban chức năng đều có mối liên hệ mật thiết với nhau thúc đẩy nhau cùnglàmviệc giúp cho ban giám đốc công ty hoàn toàn yên tâm tin tởng vào bộ máy quản lý của mình.Việc tổ chức tốt bộ máy của công ty là một trong những nhân tố quan trọng giúp cho công ty hoàn thành kế hoạch đặt ra

1.3.5 Danh tiếng,uy tín của công ty

Trong những năm gần đây sản phẩm của công ty đã có thơng hiệu trên thị trờng không

những ở trong nớc mà còn ở một số thị trờng nớc ngoài.Đạt đợc những thành tựu trên là do công ty đã có những chiến lựơc hoạt động đúng đắn và bài bản.Chiến lợc này càng tỏ ra có hiệu quả khi Việt Nam là thành viên của wto

1.4 Phân tích kết quả sản xuătkinh doanh của công ty tnhh thanh

hà một số năm gần đây

1.4.1 chỉ tiêu đợc dùng để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh

Trong phạm vi thiết kế môn học ta dùng các chỉ tiêu sau để phân tích:doanh thu bán hàng,doanh thu từ hoạt động tài chính(nếu có),lợi nhuận trớc thuế,lợi nhuận sau thuế ,thuế thu nhập doanh nghiệp,thu nhập của ngời lao động

1.4.2 Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh thanh hà một số năm gần đây

Để thấy đợc kết quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Thanh Hà trong những năm gần

đây ta lập bảng số liệu sau:

Qua bảng trên ta thấy tổng doanh thu của công ty những năm gần đây đều tăng lên khá

mạnh,bên cạnh đấy thì do công ty mở rộng thị trờng tiêu thụ,tăng mặt hàng sản xuất nên tổng chi phí cũng tăng lên nhng mức độ tăng của chí phí thấp hơn mức độ tăng của doanh thu,kéo theo đó là sự gia tăng của lợi nhuận.Nhờ đó mà thu nhập của ngời lao động cũng tăng lên rõ rệt,cuộc sống của ngời lao động đợc cải thiện.Chính điều này làm cho ngời lao động yên tâm sản xuất,gắn bó với công ty.Công ty đã hoàn thành tốt nghĩa vụ với nhà nớc,góp phần xây dựng đất nớc.Làm đợc điều này là nhờ công ty có những chiến lợc kinh doanh đúng đắn

Trang 11

1.5 Phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty

1.5.1 Cơ may và rủi ro sau khi phân tích môi trờng bên ngoài

- Trong những năm gần đây do chính sách ổn định tiền tệ của nhà nớc nên tỷ giá giữa

đồng Việt Nam với các ngoại tệ mạnh tơng đối ổn định,mức độ dao động giá kháthấp,việc dự báo tỷ giá trong ngắn hạn cũng không quá kho khăn

Rủi ro

- Về kinh tế : Tốc độ tăng trởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu ngời có ảnh hởng tớiviệc tiêu thụ sản phẩm Nếu nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng, thu nhập ngờidân sụt giảm,không đảm bảo những nhu cầu sinh hoạt tối thiểu thi mức tiêu thụ sản phẩmchắc chắn sẽ bị tác động

- Hàng giả và hàng kém chất lợng: cũng nh một số thị trờng đang phát triển khác,thị ờng Việt Nam vẫn bị ảnh hởng nặng nề bởi nạn hàng giả

tr-Các rủi ro khác nh thiên tai địch hoạ,hoả hoạn…….là những rủi ro bất khả kháng,nếu xảy ra

sẽ gây thiệt hại cho tài sản,con ngời và tình hình hoạt động chung của công ty

1.5.2 Điểm mạnh, điểm yếu sau khi phân tích môi trờng bên trong

Điểm mạnh: Trên thị trờng Việt Nam tuy có nhiều công ty kinh doanh mặt hàng quạt điện

nhng sản phẩm của công ty đã có uy tín trên thị trờng,đây chính là điểm mạnh giúp công ty

mở rộng mạng lới tiêu thụ Ban điều hành có các thành viên nhiều năm kinh nghiệm trongngành Công ty hoàn toàn chủ động trong việc khống chế sự xâm nhập cuả hàng hoá ngoạinhập

Điểm yếu: Trình độ lao đông trong công ty cha đồng đều, một số bộ phận còn yếu kém

Để đạt đợc mục tiêu trên công ty cần chú trọng tới các vấn đề sau:

- Yếu tố con ngời: thu hút thêm lao động có tay nghề,cán bộ có trình độ chuyên môncao,có khả năng lĩnh hội và truyền đạt tốt với tiến bộ của công nghệ khoa học kỹ thuật

Trang 12

- Về yếu tố công nghệ,máy móc thiết bị kỹ thuật phải không ngừng đổi mới Đứng trớcnhững nguy cơ và thách thức mới công ty hết sức cảnh giác,biết tích luỹ để kịp thời theokịp sự biến động của môi trờng

- Mở thêm các chi nhánh,đại diện bán hàng

- Tăng cờng quảng cáo trên truyền hình,báo chí,đài,tài trợ các chơng trình truỳên hình

đồng thời kết hợp với các chơng trình marketing trực tiếp Đẩy mạnh hoạt động nghiêncứu thị trờng, khảo sát sự thoả mãn của khách hàng……

Chơng ii: xác định nhu cầu và quy mô của thị trờng từ năm 2008

đến năm 2012 cho các sản phẩm của công ty tnhh thanh hà

2.1 Xác định vị thế và đa rachiến lợc sản phẩm.

Để xác định đợc chiến lợc phù hợp và hiệu quả thì các nhà hoạch định marketing phải xác

định đợc vị trí của sản phẩm là chỗ nào trên thị trờng Phơng pháp xác định vị trí của sảnphẩm trên thị trờng hiện nay thờng đợc áp dụng là ma trận thị phần/ tăng trởng Theo phơng

Trang 13

pháp này các thông số cần đợc xác định là tốc độ tăng trởng và thị phần tơng đối Căn cứ vàogiá trị của tốc độ tăng trởng và thị phần tơng đối đối với từng sản phẩm ta đặt các sản phẩmlên ma trận thị phần/tăng trởng từ đó ta có vị trí của từng sản phẩm trên ma trận, mỗi vị trí trên

Gọi tốc độ tăng trởng của năm hiện tại tính tốc độ tăng trởng so với năm liền trớc là G

Doanh thu năm liền trớc là DTLT

Doanh thu năm hiện tại tính tốc độ tăng trởng là: DTHT

DT sp cùng loại của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất (2-3)

Hiện nay trên thị trờng cùng bán các sản phẩm nh công ty :công tyNacenimex,công ty TùngLong, công ty Extra

Trang 14

Q2007 : quy mô thị trờng năm 2007 ở đây đối tợng là doanh số;Đơn vị tính : triệu đồng

Q2008 : quy mô thị trờng năm 2008;Đơn vị thính : triệu đồng

Theo (2-4), số liệu bảng 06 và bảng 08 ta tính đợc quy mô thị trờng theo doanh số từ năm

3.1.1 Phân tích thị trờng với thị sản phẩm quạt điện

Hiện nay, thị trường kinh doanh cỏc sản phẩm quạt điện khụng phải là một thị trường mới

mẻ với cỏc doanh nghiệp và người tiờu dựng Tuy nhiờn cơ hội kinh doanh từ mảng thị trườngnày vẫn cũn khỏ hấp dẫn

Trang 15

Hiện nay chưa cú con số thống kờ chớnh thức về doanh số chung của ngành hàng quạtđiện trờn thị trường Nhưng qua điều tra khảo sỏt về thị phần, doanh số của một số đơn vịđang dẫn đầu thị trường này, người ta cú thể ước tớnh mỗi năm, thị trường Việt Nam sử dụnggần 500 tỉ đồng cho nhu cầu mua sắm trang bị cỏc mặt hàng quạt điện Đú là chưa kể doanh

số của cỏc loại hàng giả, hàng trụi nổi, sản phẩm rẻ tiền khụng thương hiệu…Trong số cỏc sảnphẩm tiờu thụ trờn thị trường thỡ nhu cầu sử dụng quạt điện cao cấp chiếm khoảng 50%, phầncũn lại thuộc về nhúm hàng trung bỡnh và rẻ tiền

Qua bảng phân tích số 11 ta thấy l i ròng của công ty 3 năm gần ãi ròng của công ty 3 năm gần

đây đều tăng Ta thấy một đồng chi phí bỏ ra thu đợc 0,259 đồng l i ãi ròng của công ty 3 năm gần

ròng vào năm 2005,thu đợc 0,293đ l i ròng vào năm 2006,và 0,343đ vàoãi ròng của công ty 3 năm gần

năm 2007.Điều đó khẳng định công ty đang trên đà phát triển,công

ty cần tiếp tục đa ra những chiến lợc phù hợp với tình hình hiện nay

3.1.3 Phân tích tình hình cạnh tranh

Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu ở thị trờng trong nớc là:Điên cơ 91,Hoa Sen, công ty TNHHHồng HảI,công ty quạt điện Đồng Nai Trongđó nổi tiếng là công ty Điện cơ 91 đã tung ra thịtrờng nhiều loại mẫu mã,chủng loại phong phú.Chiến lợc của Điện cơ 91 là khống chế thị tr-ờng bằng cách phát triển nhiều loại sản phẩm với giá rẻ

3.1.4 Phân tích tình hình phân phối sản phẩm

Hiện nay sản phẩm của công ty chủ yếu đợc tiêu thụ thông qua hệ thống đại lý và nhà phân phối rải đều ở khắp các tỉnh miền Trung,Nam Bộ và miền Bắc với chính sách khuyến mãi và chiết khấu cao Mặc dù giá bán các sản phẩm của công ty cao hơn sản phẩm cùng loại

Trang 16

của các công ty khác,nhng chất lợng sản phẩm của công ty ván dẫn đầu trên thị trờng trong nhiều năm

3.1.5 Phân tích tình hình môi trờng vĩ mô với sản phẩm quạt điện

 Kinh tế : Những năm trở lại đây,Việt Nam có tốc độ tăng trởng khá cao và ổn định.Cácchuyên gia phân tích đều cho rằng,trong các năm tới,việc tốc độ tăng trởng GDP của Việt Nam duy trì ở mức 7-8%/năm là hoàn toàn khả thi.Sự phát triển lạc quan của nền kinh tế có ảnh hởng tốt tới sự phát triển của ngành sản xuất quạt điện,vì vậy rủi ro về kinh tế không phải là một rủi ro lớn đối với hoạt động của công ty

 Pháp luật:Các sản phẩm cuả công ty đã đăng ký bản quyền nên xét toàn cảnh môi ờng pháp lývà tình hình thực tế tại công ty,rủi ro pháp luật ít có ảnh hởng đến hoạt

tr-động của công ty

 Chính trị: Việc Chính phủ Việt Nam ra nhập wto trong năm 2005 cũng là yếu tố ảnh hởng lâu dài tới côngty.Việc ra nhập wto, AFTA làm mức giảm thuế cho các sản phẩmquạt điện đanglà một trong những thách thức lớn đối với những nhà sản xuất trong nớc

3.2- Phân tích cơ hội và các vấn đề 3.2.1.Cơ hội và mối đe doạ

 Cơ hội:Công ty đã có kế hoạch quảng cáo và tiếp thị để tung sản phẩm ra thị trờng kịp thời,công ty đợc khách hàng lựa chọn là công ty có sản phẩm ổn định,mẫu mã đẹp,giá cả hợp lý

 Mối đe doạ: Điện cơ 91 đã tung ra thị trờng sản phẩm mới mới mẫu mã bắt mắt,tiết kiệm điện thu hút đợc sự chú ý của ngời tiêu dùng

3.2.2.Các điểm mạnh,điểm yếu

 Điểm mạnh: Lợi thế về thơng hiệu và mạng lới rộng khắp,công ty hoàn toàn chủ động trong việc khôngchế sự xâm nhập của hàng ngoại

 Điểm yếu: Chất lợng sản phẩm của công ty hơn đối thủ cạnh tranh,còn mẫu mã cha

+ Đầu t nỗ lực marketing để hoàn thiện khâu tiêu thụ sản phẩm

Định vị hình ảnh, uy tín của công ty trên thị trờng, dành đợc thiện cảm của khách hàngnhờ uy tín và văn hoá kinh doanh

3.3.2 Chiến lợc của công ty về sản phẩm -năm 2008.

- không ngừng nâng cao chất lợng phẩm sản đáp với ứng trông đợi của kháchhàng.Thông điệp truyền thông phải trung thực và có hiệu quả.khách hàng tìm kiếm

Trang 17

- Đa dạng hoá sản phẩm song luôn phải thế hiện đợc “ bản sắc” của công ty mình.Đó làchất lợng sản phẩm, chữ tín trong kinh doanh, mang lại lợi ích mà khách hàng tìm kiếm.

- Tận dụng tối đa các nguyên vật liệu để đạt mục tiêu tiết kiệm, giảm giá thành sảnphẩm

- Tiếp tục xây dựng và bảo vệ hình ảnh cuả công ty trong nhận thức của khách hàngmục tiêu

- Hỗ trợ cho các chính sách sản phẩm, giá cả, phân phối,xúc tiến để đạt đợc mục tiêuMarketing- mix

-Sản phẩm mới:

+ Công ty đã hoàn thành chế thử quạt đứng công nghiệp cánh 650

+ Công ty đã chế thử xong quạt trần 1.400 với sự thay đổi toàn bộ kết cấu sản phẩm kểcả động cơ đợc cuốn, lồng bin vào Stato bằng máy tự dộng và hình dáng bên ngoài với nắptrên nắp dới bằng nhôm đúc áp lực, nhằm tăng sản lợng năng xuất,chất lợng và hạ giá thànhsản phẩm

Trang 18

4.1.2.1 KÕ ho¹ch vÒ nh·n hiÖu,chi phÝ cho nh·n hiÖu

- Kh¸i niÖm nh·n hiÖu:

C¸c nhµ ph©n phèi

Cöa hµng b¸n lÎ

Trang 19

Theo hiệp hội marketing Mĩ : Nhãn hiệu là tên, thuật ngữ, kí hiệu, biểu tợng hay kiểudáng hoặc một sự kết hợp các yếu tố đó nhằm xác định hàng hoá, hoặc dịch vụ của một ngờibán hoặc một nhóm ngời bán và phân biệt với những thứ của đối thủ cạnh tranh.

- Định lợng uy tín cho nhãn hiệu:

Nhãn hiệu là một phần rất quan trọng của sản phẩm Dựa vào đó ngời ta có thể phânbiệt sản phẩm của công ty này với sản phẩm cùng loại của công ty khác Nhãn hiệu cònphần nào nói lên chất lợng của sản phẩm nếu đó là những nhãn hiệu nổi tiếng Uy tín củamột nhãn hiệu cao có thể đem lại lợi thế cạnh tranh:

+ Giảm bớt chi phí marketing (tạo lòng trung thành của ngời mua đối với nhãn hiệu)+ Công ty sẽ có thế đòn bẩy thơng mại mạnh khi thơng lợng với các trung gian

+ Công ty có thể đòi giá cao hơn đối thủ cạnh tranh và dễ dàng hơn trong việckhuyếch trơng nhãn hiệu

+ Tạo điều kiện cho công ty phòng thủ tốt trong cạnh tranh về giá

– Kế hoạch gắn nhãn hiệu cho sản phẩm

Ngày nay hầu hết các sản phẩm đều đợc gắn nhãn hiệu từ các loại là cao cấp cho

đến các sản phẩm là nông nghiệp Để làm đợc điều này,công ty phải không ngừng

đầu t vào lĩnh vực nghiên cứu phát triển khôn khéo trong quảng cáo và xúc tiến đảmbảo dịch vụ thơng mại và tiêu dùng tuyệt hảo kết hợp với nhiều biện pháp khác

4.1.2.2 Chi phí chung cho một chiếc quạt điện

Chi phí không thể tính trực tiếp vào cho một đơn vị sản phẩm mà nó đợc tính phân bổ đềubao gồm chi phi quản lý nh phí điện nớc cho văn phòng,văn phòng phẩm,lơng cho ngời quảnlý,chi phí khấu hao,chi phí sủa chữa TSCĐ ……Năm 2008 để kinh doanh quạt điện công ty đã

dự tính mức chi phí chung cho sản phẩm này là 150.000.000đ Tổng khối l ợng sản phẩm sẽbán trong năm là: 150.000

Csx : Tổng chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm

Ctt : Chi phí trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm

Cbg : Chi phí bao gói cho một đơn vị sản phẩm

Cnh : Chi phí nhãn hiệu cho một đơn vị sản phẩm

Cc. : Chi phí chung cho một đơn vị sản phẩm

Csx = 28.000 + 2000 + 2000 + 3000 = 35.000đ

4.1.3 Các chính sách về lu thông phân phối và tổ chức kênh phân phối cho sản

phẩm quạt điện

4.1.3.1.Kế hoạch về các yếu tố cấu thành nên lu thông phân phối.

a Khái niệm về kênh phân phối.

Trang 20

Kênh phân phối là một tập hợp các công ty hay cá nhân tự gánh vác hay giúp đỡ chuyểngiao cho một ai đó quyền sở hữu đối với một hàng hoá cụ thể hay dịch vu trên con đờng

từ nhà sản xuất đến ngời tiêu dùng.

b2 Kênh phân phối gián tiếp

Kênh phân phối gián tiếp của công ty có dạng:

Công ty Đại lý bán buôn Đại lý bán lẻ Ngời tiêu dùng

Theo kênh này công ty sẽ phân phối sản phẩm quạt điện của mình đến các đại lý bán buôn,

bán lẻ, sau đó các đại lý này phân phối đến ngời tiêu dùng

c.Kế hoạch về các loại kênh phân phối.

Năm 2009, công ty vẫn sử dụng 2 loại kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp

c1 Kênh trực tiếp công ty sử dụng các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các cửa hàng nàykhoảng 10.000 chiếc Chi phí cho bán hàng là 400 triệu đồng

c2 Kênh gián tiếp năm 2008 công ty tăng cờng hơn nữa việc sử dụng các trung gian cụthể là các siêu thị, các trung tâm phân phối Dự tính kênh này tiêu thụ khoảng 40.000 lọ.Chiết khấu cho các trung gian 2.400.000.000đ Chi cho quản lý kênh phân phối là 60 triệu

đồng

d.Các yếu tố cấu thành lên lu thông phân phối và tổng chi phí.

d1 Đối với kênh marketing trực tiếp

Các yếu tố cấu thành lu thông phân phối là: quản lý hành chính quá trình lu thôngphân phối,bao gói vận chuyển,vận chuyển lu kho, duy trì hàng dự trữ, bốc xếp và giaonhận Chi phí cho các yếu tố cấu thành lên lu thông phân phối ở kênh marketing trựctiếp là: 50.000.000 đồng

d2 Đối với kênh marketing gián tiếp

Các yếu tố cấu thành lu thông phân phối là: xử lý đơn đặt hàng, quản lý hành chính luthông phân phối, bao gói vận chuyển, vận chuyển, lu kho, duy trì hàng dự trữ, bốc xếp

và giao nhận.Tổng chi phí là: 150.500.000 đồng

Tổng chi phí cho lu thông phân phối ở 2 kênh là :

50.000.000 + 150.500.000 = 200.500.000 đồng

Khối lợng dự tính bán ra là: 150.000 chiếc

Chi phí lu thông cho một chiếc là : 200.500.000/50.000 = 4.010 đ

4.1.3.2.Định giá cho sản phẩm quạt điện năm 2008

a Khái nịêm giá

Là công cụ cực kỳ quạn trọng trong marketing mix

Giá cả là số tiền mà ngời mua bỏ ra để có đợc sản phẩm

b Các phơng pháp định giá

- Định giá dựa vào phí tổn

- Định giá vào ngời mua

Trang 21

- Định giá dựa vào cạnh tranh và luật lệ của chính phủ

Công ty chọn phơng pháp định giá dựa vào phí tổn

c Định giá cho sản phẩm quạt điện của công ty theo phơng pháp dựa vào phí tổn

Định giá dựa vào phí tổn là sẽ cộng vào phí tổn một phần gọi là lợi nhuận mục tiêu Gọi : C là phí tổn sản xuất

m là lợi nhuận mục tiêu

4.1.3.3.Kế hoạch điều chỉnh giá trong năm 2008

Năm 2008 công ty có chính sách chiết khấu cao hơn các công ty khác cho các trunggian,đồng thời áp dụng chính sách chiết khấu số lợng với bất kỳ khách hàng nào

4.1.4 Chính sách chiêu thị cổ động với sản phẩm quạt điện của công ty tnhh thanh hà năm 2008.

4.1.4.1 Mục đích của chiêu thị cổ động

Mục đích của chiêu thị cổ động là phối hợp các yếu tố truyền thống bao gồm : quảngcáo, marketing trực tiếp,khuyến mại,tuyên truyền cá nhân, xúc tiến bán hàng ,hội trợ triểnlãm nhằm cung cấp thông tin có sức thuyết phục để kích thích khách hàng mục tiêu mua sảnphẩm của công ty Để hoạt động chiêu thị cổ động có hiệu quả cần phải phối hợp tơng táccác hoạt động sao cho hợp lý Cụ thể là cần phải nói rõ cái gì? Nói nh thế nào? Nói khi nào?Nói với ai? Nói ở đâu? Kết quả cuối cùng là làm cho công chúng chuyển trạng thái từ chỗbiết – hiểu – thích – tín – chuộng sản phẩm – quyết định mua

4.1.4.2 Quảng cáo

a Mục đích của quảng cáo

Năm 2008, quảng cáo nhằm thông tin về một sản phẩm

b Các quyết định trong quảng cáo

b1 Quyết định về mục tiêu quảng cáo:

- Giới thiệu sản phẩm mới chất lợng cao,gía bán cao

- Xây dung và củng cố sự a chuộng nhãn hiệu của công ty đối với khách hàng, thuyếtphục khách hàng mua ngay sản phẩm của công ty

- Duy trì mức độ biết đến sản phẩm của công ty đối với khách hàng

b2 Quyết định ngân sách cho quảng cáo :

Ngân sách cho quảng cáo đợc tính theo % doanh số

 Quyết định lời rao quảng cáo

Lời rao quảng cáo phải nói lên đợc chất lợng của sản phẩm,sự đa dạng về kiểu dáng

và giá cả phù hợp Lời rao quảng cáo do bộ phận marketing đảm nhận

 Quyết định phơng tiện quảng cáo

Công ty quyết định lựa chọn phơng tiện quảng cáo là truyền hình, phát hành ấn phẩm

Ngày đăng: 02/04/2013, 14:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty - 679 Hoạch định chương trình Marketing năm 2008 cho 1 sản phẩm của Công ty TNHH Thanh Hà
Sơ đồ 2.1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty (Trang 3)
Bảng 1.2. Tài sản cố định năm 2007 - 679 Hoạch định chương trình Marketing năm 2008 cho 1 sản phẩm của Công ty TNHH Thanh Hà
Bảng 1.2. Tài sản cố định năm 2007 (Trang 7)
Bảng 1: Tình hình vốn của công ty năm 2004                                                      Đơn vị: triệu đồng - 679 Hoạch định chương trình Marketing năm 2008 cho 1 sản phẩm của Công ty TNHH Thanh Hà
Bảng 1 Tình hình vốn của công ty năm 2004 Đơn vị: triệu đồng (Trang 7)
Bảng 09                                                                                            Đơn vị : Triệu đồng - 679 Hoạch định chương trình Marketing năm 2008 cho 1 sản phẩm của Công ty TNHH Thanh Hà
Bảng 09 Đơn vị : Triệu đồng (Trang 16)
Bảng 10                                                                                                 Đơn vị : triệu đồng - 679 Hoạch định chương trình Marketing năm 2008 cho 1 sản phẩm của Công ty TNHH Thanh Hà
Bảng 10 Đơn vị : triệu đồng (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w