Thực trạng bạo lực giới trong gia đình nghiên cứu các ca tư vấn trực tiếp về bạo lực giới tại trung tâm Tư vấn Linh Tâm - Hà Nội

157 1.4K 1
Thực trạng bạo lực giới trong gia đình nghiên cứu các ca tư vấn trực tiếp về bạo lực giới tại trung tâm Tư vấn Linh Tâm - Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ MAI HƯƠNG Thực trạng bạo lực giới gia đình : \b nghiên cứu ca tư vấn trực tiếp bạo lực giới trung tâm Tư vấn Linh Tâm - Hà Nội LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ MAI HƯƠNG Thực trạng bạo lực giới gia đình : \b nghiên cứu ca tư vấn trực tiếp bạo lực giới trung tâm Tư vấn Linh Tâm - Hà Nội Chuyên ngành: XÃ HỘI HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS: Hoàng bá Thịnh Hà Nội - 2005 Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC Mở đầu Chương 11 sở lý luận thực tiễn đề tài 11 phương pháp luận 11 Cơ sở lý luận 11 2.1 Lý thuyết xung đột 11 2.2 Lý thuyết tương tác biểu trưng giới Nữ 14 2.3 Lý thuyết xã hội hoá giới 15 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 16 3.1 Vài nét tình hình nghiên cứu chung 16 3.2 Vài nét hoạt động tư vấn 23 Các khái niệm công cụ 25 4.1 Gia đình 25 4.2 Bạo lực 26 4.3 Bạo lực gia đình 26 4.4 Bạo lực giới gia đình 26 4.5 Tư vấn 27 Chương Hình thức bạo lực giới gia đình 29 Qua hoạt động tư vấn 29 Thực trạng hoạt động trung tâm tư vấn Linh Tâm 29 1.1 Giới thiệu chung 29 1.2 Sơ lược tư vấn 31 Các hình thức tư vấn 31 Các thành phần tư vấn 31 Trong tư vấn 31 Mục đích tư vấn 31 Đặc trưng tư vấn 31 Quá trình tư vấn 32 Hiệu Tư vấn bạo lực gia đình 32 Đến hết năm 2004, văn phòng tư vấn trực tiếp 226 ca Các nội dung tư vấn thể bảng sau đây: 35 Hình thức bạo lực giới gia đình qua tư vấn 36 3.1.1 Bạo lực thân thể 37 3.1.2 Bạo lực tinh thần 40 3.1.3 Bạo lực tình dục 56 3.2 Hình thức bạo lực theo mối quan hệ 61 3.2.1 Bạo lực anh trai với em gái 63 3.2.2 Bạo lực chồng vợ 64 3.2.3 Bạo lực vợ chồng 65 3.2.4 Bạo lực mẹ chồng dâu 71 3.2.5 Bạo lực chồng mẹ kế 73 Chương Nguyên nhân hậu bạo lực giới 75 gia Đình qua hoạt động tư vấn 75 Những nguyên nhân từ phía xã hội 77 1.1 Sự đô thị hóa thời kỳ phát triển 77 1.2 Những khuôn mẫu truyền thống lạc hậu giới 78 Phạm Thị Mai Hương Luận văn thạc sĩ Những nguyên nhân từ phía gia đình 81 2.1 Gia đình có truyền thống bạo lực 81 2.2 Gia đình có kinh tế khó khăn 82 Những nguyên nhân cá nhân 83 3.1 Từ phía nạn nhân 83 3.1.1 Bị phụ thuộc kinh tế 83 3.1.2 Nhận thức sai lầm 84 3.1.3 Nạn nhân chịu đựng 85 3.2 Từ phía thủ phạm 87 3.2.1 Bị ảnh hưởng tiêu cực xã hội 87 3.2.2 Trình độ học vấn chênh lệch với nạn nhân 89 3.2.3 Ghen tuông 91 3.2.4 Ngoại tình 92 3.2.5 Thủ phạm bị tổn thương thần kinh 93 3.2.6 Tư tưởng trọng nam khinh nữ 94 Kết luận - khuyến nghị 111 Tài liệu tham khảo 118 Phụ lục 122 Phạm Thị Mai Hương Luận văn thạc sĩ Mở đầu Lý chọn đề tài Trước năm 1993, phần lớn Chính phủ coi bạo lực chống lại phụ nữ chủ yếu vấn đề riêng tư cá nhân (United Nations 1996) Tuy nhiên thông qua nhiều diễn đàn quốc tế khác nhau, bạo lực gia đình ngày nhìn nhận "một trở ngại bình đẳng, vi phạm chấp nhận nhân phẩm người" [16, 1] Bạo lực gia đình khẳng định tượng có tính chất tồn cầu Bạo lực gia đình Việt Nam đề cập đến trở thành mối quan tâm cộng đồng, cấp quyền địa phương, tổ chức đấu tranh cho tiến phụ nữ Một tài liệu Ngân hàng giới nhà nghiên cứu Viện Xã hội học thực Huế, Sài Gòn, Hà Nội khẳng định: “Bạo lực chống lại phụ nữ gia đình vấn đề có tính chất tồn giới xảy nước phát triển lẫn nước phát triển gia đình thuộc tầng lớp xã hội” [16, Lời giới thiệu] Với cố gắng nhằm giảm bớt loại trừ bạo lực phụ nữ, đặc biệt bạo lực gia đình, có số hoạt động phối hợp tổ chức quyền, tổ chức phi phủ tổ chức quần chúng để nâng cao nhận thức người dân bạo lực, tác hại tăng cường hoạt động giúp đỡ cho phụ nữ bị bạo lực Trong bối cảnh đó, tư vấn xuất hoạt động có ý nghĩa số thành phố lớn Việt Nam Tư vấn nói chung tư vấn sức khoẻ sinh sản bạo lực gia đình nói riêng lĩnh vực tương đối Việt Nam Các trung tâm tư vấn số địa phương thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng việc cung cấp thông tin, giải đáp hướng dẫn vấn đề quan hệ xã hội, tình u, nhân, gia đình cho đối tượng có nhu cầu Trong trình Phạm Thị Mai Hương Luận văn thạc sĩ hoạt động, trung tâm tư vấn tiếp cận với chủ đề bạo lực nội dung quan trọng họ nhận thấy ngày có nhiều phụ nữ tâm cách cởi mở đề nghị giúp đỡ khủng hoảng gia đình họ Theo số liệu Trung tâm tư vấn Linh Tâm- Hà Nội, tổng số gần 300.000 gọi xin tư vấn lĩnh vực tình u- nhân- gia đình có tới 33.193 liên quan đến bạo lực gia đình Xuất phát từ điều trên, chọn đề tài “Thực trạng bạo lực giới gia đình” (nghiên cứu ca tư vấn trực tiếp trung tâm Tư vấn Linh Tâm - Hà Nội) cho luận văn thạc sĩ ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 2.1 ý nghĩa lý luận Phòng chống bạo lực giới gia đình nhiều ngành khoa học tổ chức xã hội quan tâm nghiên cứu Việc vận dụng kiến thức xã hội học vào nghiên cứu chủ đề góp phần làm phong phú thêm lý thuyết ngành khoa học xã hội nói chung xã hội học nói riêng 2.2 ý nghĩa thực tiễn Bạo lực giới gia đình vấn đề có tính “nhạy cảm” Nghiên cứu góp phần đưa tranh rõ nét vấn đề bạo lực giới gia đình lĩnh vực mới- lĩnh vực Tư vấn Kết nghiên cứu cho thấy hình thức bạo lực giới gia đình; nguyên nhân dẫn đến bạo lực hậu bạo lực gây nên Từ đó, nghiên cứu rút số kết luận khuyến nghị làm sở cho tổ chức xã hội có mối quan tâm kết hợp với hoạt động ngăn ngừa phòng chống tượng Đối với hoạt động tư vấn, nghiên cứu đưa vài khuyến nghị có tính chất khả thi nhằm giúp chuyên viên tư vấn tiếp cận với nạn nhân bị bạo hành cách có hiệu Phạm Thị Mai Hương Luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu thực trạng bạo lực giới gia đình thông qua hoạt động tư vấn Từ kết thu được, mong muốn đưa vài kết luận, khuyến nghị nhằm phát huy vai trò tư vấn tiến trình ngăn ngừa phịng chống nạn bạo lực gia đình Mục tiêu nghiên cứu Thông qua hoạt động tư vấn, luận văn nhằm đạt mục tiêu sau: 4.1 Tìm hiểu hình thức bạo lực giới gia đình phân tích nguyên nhân gây bạo lực giới gia đình 4.2 Tìm hiểu phân tích hậu bạo lực giới gia đình gây nên 4.3 Đưa vài kết luận khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tư vấn cơng tác phịng chống bạo lực gia đình Đối tượng, khách thể, phạm vi, mẫu nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: thực trạng bạo lực giới gia đình 5.2 Khách thể nghiên cứu - Nạn nhân bạo lực gia đình - Chuyên viên tư vấn - Cán quyền, đồn thể 5.3 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: từ 03/2003 đến 10/2004 - Không gian: trung tâm tư vấn Linh Tâm- Hà Nội 5.4 Mẫu nghiên cứu - 179 ca tư vấn trực tiếp bạo lực gia đình - 20 vấn sâu chuyên viên tư vấn Phạm Thị Mai Hương Luận văn thạc sĩ - vấn sâu cán quyền, đồn thể Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phân tích tài liệu Tài liệu bao gồm: - Các cơng trình nghiên cứu, tạp chí, kỷ yếu hội thảo số tổ chức làm việc vấn đề bạo lực gia đình - Các viết, số liệu, cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí Khoa học Phụ nữ, tạp chí Xã hội học, tạp chí Cộng sản, báo Gia đình Xã hội - Số liệu thống kê trung tâm tư vấn Linh Tâm - Văn lưu ca tư vấn bạo lực trung tâm tư vấn Linh Tâm Khoảng thời gian từ tháng 3/2003 đến hết tháng 10/2004, văn phòng tư vấn trực tiếp trung tâm Linh Tâm đón nhận 226 ca, có 179 ca tư vấn bạo lực gia đình Tất ca tư vấn trực tiếp ghi vào “Nhật ký đàm thoại” Nhật ký đàm thoại loại văn lưu số đặc tính nhân học người tư vấn nhiều thơng tin khác nội dung ca tư vấn Ngồi ra, ca khó phức tạp ghi chép vào “Sổ trao đổi” để chuyên viên có điều kiện trao đổi, góp ý buổi “sinh hoạt chuyên môn” hàng tháng Khi sử dụng phương pháp phân tích tài liệu kỹ thuật phân tích nội dung coi 179 ca tư vấn nói 179 cá nhân cụ thể Muốn phân tích chúng, cần có hệ thống câu hỏi để tra cứu nội dung hình thức diễn đạt nội dung tài liệu Hệ thống câu hỏi là: Nạn nhân tuổi? Nghề nghiệp nạn nhân gì? Nạn nhân có con? Thời gian kết hôn? Phạm Thị Mai Hương Luận văn thạc sĩ Thời gian bị bạo lực? Hình thức bị bạo lực nào? Nguyên nhân bạo lực gì? Hậu bạo lực sao? Nạn nhân có phản ứng với tình trạng bị bạo lực mình? 10 Đã có hỗ trợ hồn cảnh bị bạo lực nạn nhân chưa? Bảng 1: Mô tả vài nét nạn nhân STT Nội dung Số lượng Tỷ lệ % Độ tuổi Từ 20- 29 tuổi Từ 30- 39 tuổi Từ 40- 49 tuổi Trên 50 tuổi Tổng 41 55 59 24 179 22.9 30.7 33 13.4 100 Nghề nghiệp Cán Công nhân Nông dân Buôn bán Nội trợ Nghề tự Tổng 31 33 21 56 26 12 179 17.3 18.4 11.7 31.3 14.5 6.7 100 32 48 70 29 179 17.9 26.8 39.1 16.2 100 48 103 24 179 26.8 57.5 13.4 2.3 100 Số năm kết hôn Từ 1- năm Từ 5- 10 năm Trên 10 năm Trên 20 năm Tổng Số con con Chưa có Tổng Số năm bị bạo lực Từ 1- năm 61 34.1 Phạm Thị Mai Hương Luận văn thạc sĩ Từ 5-10 năm 68 38.0 Trên 10 năm 43 24.0 Trên 20 năm 3.9 Tổng 179 100 (Nguồn: Tác giả xử lý từ thông tin trung tâm tư vấn Linh Tâm cung cấp) 6.2 Phỏng vấn sâu Mục tiêu chung vấn sâu để hiểu cách đại diện, khái quát tổng thể mà giúp người nghiên cứu hiểu sâu, hiểu kỹ vấn đề bạo lực giới gia đình Người vấn tự hồn tồn cách dẫn dắt vấn, đặt trình tự câu hỏi cách thức đặt câu hỏi nhằm thu thập thông tin mong muốn Trong trình vấn, cá nhân am hiểu vấn đề nghiên cứu, điều tra viên tập trung hỏi sâu cá nhân vấn đề Việc chọn người để vấn có chủ định, người có liên quan đến mục tiêu nghiên cứu Các chuyên viên tư vấn vấn ca tư vấn bạo lực gia đình mà họ gặp thời gian công tác; điều chuyên viên cảm thấy khó khăn tư vấn cho khách hàng nạn nhân bạo lực gia đình Ngồi chun viên tư vấn cịn hỏi để đưa vài ý kiến góp phần tư vấn bạo lực gia đình có hiệu Các chuyên viên vấn có thời gian cơng tác trung tâm tư vấn khác Có người tham gia từ ngày đầu thành lập (năm 1997) có cán cịn trẻ, làm việc trung tâm khoảng năm- sáu tháng Các cán quyền, đồn thể vấn nhằm khai thác thơng tin để phân tích làm rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình nói chung Giả thuyết nghiên cứu 7.1 Các hình thức bạo lực giới gia đình đa dạng Phạm Thị Mai Hương ... 10/2004 - Không gian: trung tâm tư vấn Linh Tâm- Hà Nội 5.4 Mẫu nghiên cứu - 179 ca tư vấn trực tiếp bạo lực gia đình - 20 vấn sâu chuyên viên tư vấn Phạm Thị Mai Hương Luận văn thạc sĩ - vấn sâu... 33.193 liên quan đến bạo lực gia đình Xuất phát từ điều trên, tơi chọn đề tài ? ?Thực trạng bạo lực giới gia đình? ?? (nghiên cứu ca tư vấn trực tiếp trung tâm Tư vấn Linh Tâm - Hà Nội) cho luận văn... 5.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu: thực trạng bạo lực giới gia đình 5.2 Khách thể nghiên cứu - Nạn nhân bạo lực gia đình - Chuyên viên tư vấn - Cán quyền, đồn thể 5.3 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: từ

Ngày đăng: 23/03/2015, 12:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Mở đầu

  • 1. phương pháp luận

  • 2. Cơ sở lý luận

  • 2.1. Lý thuyết xung đột

  • 2.2. Lý thuyết tương tác biểu trưng giới

  • 2.3. Lý thuyết xã hội hoá giới

  • 3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 3.1. Vài nét về tình hình nghiên cứu chung

  • 3.2. Vài nét về hoạt động tư vấn

  • 4. Các khái niệm công cụ

  • 4.1. Gia đình

  • 4.2. Bạo lực

  • 4.3. Bạo lực trong gia đình

  • 4.4. Bạo lực giới trong gia đình

  • 4.5. Tư vấn

  • 1. Thực trạng hoạt động của trung tâm tư vấn Linh Tâm

  • 1.1. Giới thiệu chung

  • 1.2. Sơ lược về tư vấn

  • 2. hiệu quả của Tư vấn bạo lực trong gia đình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan