CÁC THỜI KÌ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH1. Khái niệm TTHCMTTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến CMXHCN, là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.2. Cơ sở hình thành
Trang 1BỘ MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Nhóm thực hiện:
Lớp học phần:
GVHD: Ths
CÁC THỜI KÌ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1
Trang 3I Khái niệm TTHCM và cơ sở hình thành
1 Khái niệm TTHCMTTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến CMXHCN, là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện nước ta, đồng
thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người
2 Cơ sở hình thành
Cơ sở hình thành
Trang 4
2.1 Cơ sở khách quan
Bối cảnh lịch sử
Việt Nam cuối TK XIX, đầu TK XX:
Chính quyền triều Nguyễn đã từng bước khuất phục thực dân Pháp, lần lượt ký kết các hiệp ước đầu hàng, thừa nhận nền bảo
hộ của thực dân Pháp trên toàn Việt Nam
Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp ký hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
Trang 5Nhiều cuộc đấu tranh yêu nước chống Pháp theo mục tiêu và phương pháp khác nhau nổ ra nhưng đều thất bại Do vậy,
phong trào cứu nước của nhân dân ta muốn giành được thắng lợi phải đi theo một con đường mới
Vua Hàm Nghi bị bắt
5
Một số lưu học sinh
trong phong trào Đông du
Các sĩ phu phong trào Đông kinh nghĩa thục
I Khái niệm TTHCM và cơ sở hình thành
Trang 6
• Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi
thức tỉnh các dân tộc bị áp bức vùng lên đấu tranh giành độc lập theo con đường CMVS
Nước nga những ngày sục sôi không khí CM
Đại hội thành lập QTCS
• 3/1919 QTCS ra đời gắn kết phong trào
đấu tranh GPDT ở các nước thuộc địa trong cuộc chiến chống kẻ thù chung
6
- Bối cảnh lịch sử thế giới
CNTB từ giai đoạn cạnh tranh tự do chuyển
sang giai đoạn độc quyền đã xác lập quyền
thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới
Chủ nghĩa đế quốc đã trở thành kẻ thù chung
của các dân tộc thuộc địa
I Khái niệm TTHCM và cơ sở hình thành
Trang 7
Những tiền đề, tư tưởng lý luận
Truyền thống
dân tộc
• Chủ nghĩa yêu nước
• Đoàn kết, nhân ái, lạc quan
• Thông minh, sáng tạo, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhận loại.
• Văn hóa phương Tây
• Chủ nghĩa Mác – Lê-nin
Trang 9
2.2 Nhân tố chủ quan
• Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn:
- Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo
Là tâm hồn của một nhà yêu nước chân chính, một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành với cách mạng, một trái tim yêu nước thương dân
Trang 10II Thời kì hình thành và phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh
QT hình thành &
phát triển TTHCM
1 Trước 1911
2 1911- 1920
3 1930
1921-4 1930-
1945
5 1945- 1969
10
Trang 11 1 Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước
Kế thừa truyền thống quê hương: Nghệ Tĩnh vừa là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, vừa giàu truyền thống lao động, đấu tranh chống ngoại xâm
Phan Đình Phùng Phan Bội Châu
Hồ Chí Minh
Trang 12Truyền thống của gia đình: Tấm gương lao động cần cù, ý chí kiên cường, tư tưởng thân dân của cha, đức tính nhân hậu, đảm đang chan hòa của mẹ, lòng yêu nước thương nòi của anh chị em trong gia đình đã có ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình hình thành nhân cách của Hồ Chí Minh ngay từ khi còn nhỏ.
12
Cụ Nguyễn Sinh Sắc Cụ Hoàng Thị Loan Ông Nguyễn Sinh Khiêm Bà Nguyễn Thị Thanh
II Thời kì hình thành và phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh
Trang 13
Cuộc sống nghèo khổ của nhân dân, và những
bế tắc trong các cuộc đấu tranh đương thời đã
thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm một con
đường mới để cứu dân, cứu nước:
Tìm hiểu cho rõ bản chất của những từ tự do,
bình đẳng, bác ái của nước Pháp, phải đi ra
nước ngoài sau khi xem xét họ làm thế nào,
sẽ trở về giúp đồng bào mình
Đây là thời gian tuy ngắn ngủi nhưng rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động của Người, là
cơ sở tiền đề cho những giai đoạn tiếp theo
Hồ Chí Minh
Trang 15Xuất phát từ ý thức dân tộc, hoài bão cứu nước, người thanh niên Nguyễn Tất
Thành đã đi đến nhiều nước thuộc địa, phụ thuộc, tư bản, đế quốc Và đã rút ra
kết luận là CNĐQ, thực dân là cội nguồn của mọi đau khổ cho giai cấp CN và nhân dân ở các nước chính quốc cũng như thuộc địa.
Bản đồ cuộc hành trình sau khi ra đi tìm đường cứu nước của Bác Hồ
Hồ Chí Minh
Trang 16Bản yêu sách của nhân dân An Nam do Nguyễn Ái
Quốc gửi đến hội nghị Véc - xây
Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương
về vấn đề dân tộc và thuộc địa
Hồ Chí Minh
Trang 17• Tháng 12-1920, Người đã bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế III và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp Trở thành một chiến sỹ Cộng Sản quốc tế.
Nguyễn Ái Quốc trở thành người cộng
sản Việt Nam đầu tiên, đánh dấu bước
chuyểnbiến về chất trong tư tưởng của
Người, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ
nghĩa Lênin,từ giác ngộ dân tộc đến
giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước trở
thành người cộng sản
Hồ Chí Minh
Trang 183 Thời kỳ 1921 – 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam: Độc lập dân tộc gắn với CNXH
khác của Người là sự phát triển và tiếp tục hoàn thiện tư tưởng cách mạng và giải phóng dân tộc.
Hồ Chí Minh
Trang 19Những tác phẩm của Người có tính chất lý luận, chứa đựng những quan điểm, tư tưởng cách mạng tạo ra một xung lực mới, một chất men kích thích, thúc đẩy phong trào dân tộc phát triển theo xu hướng mới của thời đại.
Hồ Chí Minh
Trang 20Những hoạt động thực tiễn quan trọng20
- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng với
những người yêu nước của các nước thuộc
địa Pháp sáng lập Hội liên hiệp thuộc
địa ở Pari
- Tham dự Đại hội lần thứ V của QTCS, thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925)
II Thời kì hình thành và phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh
Trang 21Những hoạt động thực tiễn quan trọng21
• Từ tháng 6 – 9/1929 3 tổ chức CS xuất hiện là: Đông Dương CS Đảng, An Nam CS Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn taọ tiền đề trực tiếp cho
sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.
• 03 – 07/02/1930 tại Hương Cảng (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng cộng sản duy nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam.
II Thời kì hình thành và phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh
Trang 224 Thời kỳ từ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng
22
• Vào cuối những năm 20 đầu những năm 30 của thế kỷ XX, Quốc tế cộng sản bị chi phối nặng bởi khuynh
hướng “tả”
II Thời kì hình thành và phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh
Trang 234 Thời kỳ từ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng
23
Trên cơ sở xác định chính xác con đường cần phải đi của CMVN, Nguyễn Ái Quốc đã kiên trì bảo vệ quan điểm của mình về vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, về cách mạng dân tộc thuộc địa và cách mạng vô sản, chống lại những biểu hiện“tả” khuynh và biệt phái trong
Đảng
II Thời kì hình thành và phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh
Trang 24• Sau khi khuynh hướng tả bị phê phán tại ĐH VII(T7/1935) QTCS, Đảng ta đã từng bước điều chỉnh và đề ra chủ trương theo quan điểm của NAQ Ngày 28/1/1941 NAQ về nước trực tiếp lãnh đạo CMVN và Người đã xây dựng hoàn thiện chiến lược CMGPDT, xác lập tư tưởng độc lập, tự do dẫn tới thắng lợi của CMT8/1945.
24
II Thời kì hình thành và phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh
Trang 25• Ngày 2/9/1945 Chủ tịch
Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH.
Trang 265 Thời kỳ từ 1945-1969: Tư tưởng HCM tiếp tục phát triển, hoàn thiện
26
- 23/9/1945 thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam
Cả dân tộc trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”
Hồ Chí Minh chủ trương củng
cố chính quyền, từng bước khắc phục khó khăn, “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, tranh thủ thời gian chuẩn bị thế và lực cho kháng chiến lâu dài
II Thời kì hình thành và phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh
Trang 27
27
Tuần lễ vàng Hũ gạo cứu đói Lớp bình dân học vụ
II Thời kì hình thành và phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh
Trang 28Sau chiến thắng Điện Biên Phủ 1954
Miền Bắc thực hiện cách mạng XHCN
Trang 29
29
Xuất phát từ thực tiễn, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng nước ta, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhiều vấn đề đã tiếp tục được bổ sung và phát triển, hợp thành một hệ thống những quan điểm lý luận về cách mạng Việt Nam
II Thời kì hình thành và phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh
Trang 30III Thời kì đánh dấu sự hình thành cơ bản
tư tưởng Hồ Chí Minh: 1921- 1930
10 năm hoạt động sôi nổi nhất, quyết liệt nhất của Hồ Chí Minh.
Nếu nội dung chính của Tư tưởng Hồ Chí Minh “là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam” thì giai đoạn này chính là giai đoạn hình thành những tư tưởng cơ bản đó.
Những hoạt động của Bác vào thời kỳ này tạo cơ sở vững chắc cho sau này như: thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên, tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin vào trong nước, góp phần gây dựng phong trào đấu
tranh chống chủ nghĩa thực dân áp bức bóc lột.
Bác là người sáng lập ra Đảng Cộng Sản Việt Nam chính đảng đầu tiên đại diện cho cho giai cấp công nhân, nông dân bị áp bức bóc lột Đưa CMVN vào thời kỳ mới, thời kỳ đấu tranh tự giác có đường lối rõ ràng, có chính đảng của riêng mình.
30
Trang 31Những nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành trong giai đoạn này
• Tiếp tục phát triển tư tưởng yêu nước mở rộng mối hiểu biết
về văn hoá, thế giới
5
• Những nội dung tư tưởng mà Người vận dụng sáng tạo và phát triển CN Mác – Lênin trong thời kỳ này
Trang 32XIN MỜI CÔ VÀ CÁC BẠN THEO DÕI ĐOẠN VIDEO
32