Lịch sử hình thành và sự phát triển của thủy sinh học trên thế giới và ở Việt Nam. Phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu thủy sinh học. Đặc tính của môi trường nước thuận lợi cho sự sống. Sự phân chia các vùng trong thủy vực và các đặc tính thủy lý hóa của nó. Đời sống cá thể của thủy sinh vật: các hình thức di động, dinh dưỡng, trao đổi nước và muối của thủy sinh vật. Đặc điểm sinh sản và phát triển của thủy sinh vật
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
- -
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
THỦY SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
1 Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Nguyễn Xuân Quýnh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Phó Giáo sư, Tiến sĩ,
- Thời gian, địa điểm làm việc: giờ hành chính, tại bộ môn tầng 3 nhà T1
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Động vật không xương sống, Khoa Sinh học
- Điện thoại, email: quynhnx@ vnu.edu.vn
- Các hướng nghiên cứu chính: Sinh thái học, Đa dạng sinh học, Động vật không xương sống, Đánh giá tác động môi trường,…
2 Thông tin về môn học
- Tên môn học: THỦY SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
- Mã số môn học:
- Số tín chỉ : 2
- Số giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
+ Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 15
+ Làm bài tập trên lớp:
+ Thảo luận trên lớp:
+ Thực hành trong phòng thí nghiệm:
+ Thực tập thực tế ngoài trường: 10
- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn Động vật không xương sống
+ Khoa Sinh học
- Môn học tiên quyết:
Trang 2- Môn học kế tiếp:
3 Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu về kiến thức:
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc tính thủy lý hóa học của môi trường nước, đời sống cá thể, quần thể và quần loại thủy sinh vật Sự phân bố của thủy sinh vật trong thủy quyển trong thủy vực Năng suất sinh học của thủy vực và vấn
đề khai thác, bảo vệ nhằm nâng cao năng suất sinh học thủy vực Vấn đề nhiễm bẩn các nguồn nước tự nhiên
- Mục tiêu về kỹ năng:
Cung cấp cho sinh viên các kỹ năng cơ bản về nghiên cứu thủy sinh học
- Các mục tiêu khác (thái độ học tập ):
4 Tóm tắt nội dung môn học
Lịch sử hình thành và sự phát triển của thủy sinh học trên thế giới và ở Việt Nam Phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu thủy sinh học Đặc tính của môi trường nước thuận lợi cho sự sống Sự phân chia các vùng trong thủy vực và các đặc tính thủy
lý hóa của nó
Đời sống cá thể của thủy sinh vật: các hình thức di động, dinh dưỡng, trao đổi nước và muối của thủy sinh vật Đặc điểm sinh sản và phát triển của thủy sinh vật
Đời sống quần thể và quần loại thủy sinh vật: cấu trúc quần thể, quan hệ quần thể và biến động số lượng của quần thể thủy sinh vật Sinh trưởng của quần thể thủy sinh vật Sự phân chia các quần loại sinh vật trong thủy vực và đặc điểm thích ứng
Tổng quát về sự phân bố của thủy sinh vật trong thủy quyển
Các khái niệm xác định năng suất sinh học của thủy vực Sản lượng sơ cấp, sản lượng thứ cấp, các nhân tố quyết định năng suất và các biện pháp nâng cao năng suất sinh học của thủy vực
Khai thác và bảo vệ nguồn lợi sinh vật các thủy vực: Vai trò to lớn của thủy sinh vật trong tự nhiên và đời sống con người Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản
ở Việt Nam, phân loại, phân vùng thủy vực
Vấn đề nhiễm bẩn và chống nhiễm bẩn các nguồn nước tự nhiên, nguyên nhân
và tác hại, xác định độ nhiễm bẩn của thủy vực, phân loại độ nhiễm bẩn của thủy vực, khả năng tự lọc sạch nước của thủy vực Vấn đề xử lý nước nhiễm bẩn và bảo vệ các nguồn nước sạch tự nhiên
Trang 35 Nội dung chi tiết môn học
Phần lý thuyết
PH ẦN MỞ ĐẦU
Đối tượng, vị trí và nhiệm vụ của thủy sinh học
Lịch sử hình thành và sự phát triển của thủy sinh học
Lịch sử phát triển của thủy sinh học ở Việt nam
Phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu thủy sinh học
Chương 1 MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ CÁC THỦY VỰC TRONG THIÊN NHIÊN
1.1 Đặc tính của môi trường nước thuận lợi cho sự sống
1.2 Thủy vực và sự phân chia các vùng trong thủy vực
1.3 Đặc tính lý hoá cơ học của nước và nền đáy thủy vực
Chương 2 ĐỜI SỐNG CÁ THỂ THỦY SINH VẬT
2.1 Di động ở thủy sinh vật
2.2 Dinh dưỡng ở thủy sinh vật
2.3 Trao đổi nước và muối ở thủy sinh vật
2.4 Sinh sản và phát triển ở thủy sinh vật
2.5 Hiện tượng phát quang ở thủy sinh vật
Chương 3 ĐỜI SỐNG QUẦN THỂ VÀ QUẦN LOẠI THỦY SINH VẬT
3.1 Đặc điểm cấu trúc quần thể thủy sinh vật
3.2 Quan hệ quần thể ở thủy sinh vật
3.3 Biến động số lượng quần thể thủy sinh vật
3.4 Sinh trưởng của quần thể thủy sinh vật
3.5 Đặc điểm của quần loại thủy sinh vật
3.6 Phân chia các quần loại sinh vật trong thủy vực và đặc điểm thích ứng 3.7 Đặc tính phân bố và biến động phân bố của các quần loại sinh vật trong thủy vực
3.8 Quan hệ quần loại ở thủy sinh vật
Chương 4 TỔNG QUÁT VỀ SỰ PHÂN BỐ CỦA THỦY SINH VẬT
TRONG THỦY QUYỂN
4.1 Quy luật tổng quát về sự phân bố của thủy sinh vật trong thủy quyển 4.2 Biến động phân bố của thủy sinh vật trong thủy quyển
Chương 5 NĂNG SUẤT SINH HỌC CỦA THỦY VỰC
5.1 Các khái niệm xác định năng suất sinh học của thủy vực
Trang 45.3 Sản lượng sinh vật thứ cấp của thủy vực
5.4 Các nhân tố quyết định năng suất sinh học của thủy vực
5.5 Các biện pháp nhằm nâng cao năng suất sinh học thủy vực
Chương 6 KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI SINH VẬT
CÁC THỦY VỰC
6.1 Vai trò to lớn của thủy sinh vật trong tự nhiên và đời sống con người
6.2 Tình hình khai thác nguồn lợi thủy sản trên thế giới
6.3 Phương hướng khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên thế giới hiện nay 6.4 Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản ở nước ta
6.5 Vấn đề phân loại và phân vùng thủy vực
Chương 7 VẤN ĐỀ NHIỄM BẨN VÀ CHỐNG NHIỄM BẨN CÁC
NGUỒN NƯỚC TỰ NHIÊN
7.1 Nguyên nhân và tác hại của nước bị nhiễm bẩn
7.2 Xác định độ nhiễm bẩn của thủy vực
7.3 Phân loại độ nhiễm bẩn của thủy vực
7.4 Khả năng tự lọc sạch nước của thủy vực
7.5 Vấn đề xử lý nước nhiễm bẩn và bảo vệ các nguồn nước sạch tự nhiên
Phần thực hành
Nội dung 1 Khảo sát điều tra về đặc tính các thủy vực và sinh học các thủy vực nước ngọt
Nội dung 2 Sử dụng các dụng cụ và phương pháp thực hành nghiên cứu ngoài thực địa
6 Học liệu
Học liệu bắt buộc
1 Đặng Ngọc Thanh, 1974 Thủy sinh học đại cương NXB ĐH & THCH, Hà Nội
2 Đặng Ngọc Thanh, 1980 Khu hệ động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt
nam NXB KHKT Hà nội
3 Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, 1980 Định loại động vật không
xương sống nước ngọt Bắc Việt nam NXB KHKT Hà nội
H ọc liệu tham khảo
4 Brian Moss, 1980 Ecology of Freshwaters Blackwell scientific Publication Oxford
London Ediburgh Bostpn Melbourne
5 Peter K L NG, 1991 Freshwater life in Singapore Publisher by Singapore Scien
center
6 Wetzel R G, 1983 Limnology Second edition salinders colleger publishing
Trang 57 Mai Đình Yên, 1997 Bài giảng chuyên đề sinh thái học nước ngọt và đánh giá chất
lượng nước bằng sinh vật chỉ thị
8 Vũ Trung Tạng, 1997 Sinh thái học các thủy vực Đại học Quốc gia Hà nội
9 Nguyen Xuan Quynh, Mai Dinh Yen, Clive Pinder, Steve Tilling, 2000 Biological
Surveillance of Freshwater, Using Macroinvertebrate A Practical Manual and
Identification Key for use in Vietnam, Darwin initiative, Field Studies Council, U.K., 2000, 103 pp
10 Mason C F.,, 1996 Biology of Freshwater pollution 3 rd ed Longman
11 Murray - Bligh J.A.D and et al., 1997 Procedure for collecting and analysing
macroinvertebrate samples for rivpacs Institure of Freshwater Ecology and
Environment Agency, Britain
7 Hình thức tổ chức dạy học
7.1 Lịch trình chung
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp Thực hành,
thí nghiệm, điền dã
Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Hình thức tổ chức dạy học Ghi chú
1 Mở đầu, Chương 1 Đọc trước tài liệu,
tổng kết tài liệu
Lý thuyết
2 Mở đầu, Chương 1 Chuẩn bị dụng cụ Dã ngoại (Thực địa)
3 Chương 2 Đọc trước tài liệu,
tổng kết tài liệu
Lý thuyết
Trang 64 Chương 2 Đọc trước tài liệu,
tổng kết tài liệu
Tự học, tự nghiên cứu
5 Chương 3 Đọc trước tài liệu,
tổng kết tài liệu
Lý thuyết
6 Chương 3 Đọc trước tài liệu,
tổng kết tài liệu
Tự học, tự nghiên cứu
7 Chương 4 Đọc trước tài liệu,
tổng kết tài liệu
Lý thuyết
8 Kiểm tra giữa kỳ,
9 Chương 5 Đọc trước tài liệu,
tổng kết tài liệu
Lý thuyết
10 Chương 5 Đọc trước tài liệu,
tổng kết tài liệu
Tự học, tự nghiên cứu
11 Chương 6 Đọc trước tài liệu,
tổng kết tài liệu
Lý thuyết
12 Chương 6 Đọc trước tài liệu,
tổng kết tài liệu
Tự học, tự nghiên cứu
13 Chương 7 Đọc trước tài liệu,
tổng kết tài liệu
Lý thuyết
14 Chương 7 Đọc trước tài liệu,
tổng kết tài liệu
Dã ngoại
15 Chương 7 Đọc trước tài liệu,
tổng kết tài liệu
Dã ngoại
Sau 15 tuần sẽ thi cuối kỳ Lịch cụ thể do Nhà trường bố trí
8 Yêu cầu của giảng viên đối với môn học
- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: giảng đường, có máy chiếu, phòng thí nghiệm có đầy đủ trang thiết bị để nghiên cứu về thuỷ sinh vật
- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: tham gia học tập đầy đủ trên lớp, nắm vững các kiến thức cơ bản và kỹ năng thực hành Từng sinh viên phải thực hiện phần đọc trước tài liệu theo đúng lịch trình Phần tự học sinh viên phải tổng kết tài liệu do
Trang 7giáo viên quy định Sinh viên phải tích lũy đầy đủ các điểm kiểm tra đánh giá theo quy định môn học
9 Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học
9.1 Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm
- Phần tự học, tự nghiên cứu, thực hành: 20%
- Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: 20%
- Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: 60%
9.2 Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại)
- Kiểm tra đánh giá giữa kỳ : tuần thứ 8
- Kiểm tra cuối kỳ : tuần thứ 15
- Thi lại sau kỳ thi chính : 3 – 5 tuần
9.3 Tiêu chí đánh giá các nội dung và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên:
- Nộp báo cáo từng nội dung đúng thời gian quy định
- Đánh giá nội dung tự học theo yêu cầu của giáo viên
- Phần tự học sinh viên phải tổng kết tài liệu và giáo viên đánh giá