Các quy định cơ bản về sở hữu trí tuệ đối với giống cây trồng
Trang 1CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ
SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG
Nhóm 6: Đỗ Ngọc Hải
Nguyễn Trọng Hiếu
Nguyễn Diệu Hằng Bùi Vũ Hồng Nhung Trần Ngọc Vân Trang
Trang 2Khái niệm GCT và điều kiện để GCT được bảo hộ
Chủ thể và nội dung quyền đối với GCT
Thủ tục xác lập quyền và giới hạn bảo hộ đối với GCT
NỘI DUNG
Trang 3Khái niệm giống cây trồng
Quy định trong khoản 24, điều 4 Luật SHTT; khoản 1, điều 3 pháp lệnh
số 14/2004/PL-UBTVQH11 về Giống cây trồng và điều 1 Công ước quốc
tế về bảo hộ Giống cây trồng mới (văn kiện UPOV)
Đặc điểm:
- Là một quần thể cây trồng thuộc cấp phân loại thực vật thấp nhất và có giá trị kinh tế nhất định;
- Đồng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kì nhân giống;
- Nhận biết được bằng sự biểu hiện các tính trạng do kiển gen hoặc sự phối hợp của các kiểu gen quy định;
- Phân biệt được với bất kì quần thể giống cây trồng nào khác bằng sự biểu hiện của ít nhất một tính trạng di truyền được.
Trang 4 Giống cây trồng mới: GCT được chọn, tạo ra hoặc mới được nhập khẩu lần đầu đủ điều kiện bảo hộ nhưng chưa có trong Danh mục GCT được phép sản xuất kinh doanh
Giống cây trồng được sử dụng trong sản xuất
nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản bao gồm:
- Cây giống hoàn chỉnh
- Vật liệu nhân giống
- Vật liệu thu hoạnh
Trang 5Điều kiện chung để GCT được bảo hộ
Quy định trong điều 158 Luật SHTT; điều 5 Công ước quốc tế về bảo hộ
Giống cây trồng mới (văn kiện UPOV)
Là giống cây trồng được chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển, thuộc
danh mục loạt cây trồng được Nhà nước bảo hộ do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành, có tính mới, tính khác biệt, tính đồng nhất,
và tính ổn định.
Quá trình lai hữu tính, gây đột biến hoặc áp dụng các
phương pháp khác để tạo các biến dị nhân tạo và chọn
lọc tạo ra biến dị phù hợp với yêu cầu của sản xuất
Là hoạt động chọn lọc tìm ra biến dị tự
nhiên có sẵn trong quần thể một giống
cây trồng hoặc tìm ra nguồn gen mới có
sẵn trong tự nhiên.
Là quá trình nhân và đánh giá để chọn
ra biến dị hoặc nguồn gen phù hợp với yêu cầu của sản xuất.
Trang 6Một số GCT được bảo hộ:
Tên thông thường Tên khoa học
Bí Ngô Cucurbita maxima Duch
Dưa chuột Cucumis sativus L Hoa Đồng tiền Gerbera Cass
Lan hồ điệp Phalaenopsis Blume.
Rau muống Ipomoea aquatica
(Tham khảo thêm: pvpo.mard.gov.vn)
Trang 7CÁC ĐIỀU KIỆN PHI KỸ THUẬT
Tính mới (commercial novelty)
Quy định trong điều 159 Luật SHTT; điều 6 văn kiện
UPOV
Vật liệu nhân giống (khoản 26, điều 4 luật SHTT), gồm
- Cây giống hoàn chỉnh;
- Bộ phận của cây có khả năng phát triển thành cây mới.
Vật liệu thu hoạch (khoản 27, điều 4 luật SHTT)
Ngoài ra, tính mới còn được thể hiện ở tên gọi phù hợp,
phân biệt với các tên khác đã có
Trang 8ĐIỀU KIỆN PHI KỸ THUẬT
Tên gọi GCT
Quy định trong điều 163 Luật SHTT; điều 20 văn kiện
UPOV
Tên của GCT phải trùng với tên đã đăng kí bảo hộ ở QG khác
(nếu có); chỉ nguồn gốc của giống cây, phân biệt với các giống khác cùng loài hoặc thuộc loài gần nhau; không vi phạm các điều kiện ở khoản 3 điều 163 luật SHTT.
Một số vấn đề khi sử dụng tên GCT.
Trang 9CÁC ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT
Tính khác biệt (distinctness)
Quy định trong điều 160 Luật SHTT; điều 7 văn kiện
UPOV
Giống cây trồng được biết đến rộng rãi
Bản mô tả chi tiết GCT (nghị định 88/2010/NĐ-CP)
Trang 10Ví dụ:
Tên giống cây GIỐNG LÚA TBR 225 GIỐNG LÚA ĐH18 NGÔ VS36
Loại giống thuần cảm ôn thuần lai tạo
Đặc tính
- Đẻ nhánh khá, lá đòng thẳng, cứng cây. Trỗ bông tập trung, bông to dài.
- Kháng sâu bệnh khá. .
- Năng suất trung bình đạt 70 - 75 tạ/ha, thâm canh tốt có thể đạt 85 -
90 tạ/ha.
- Cơm dẻo, ngon, có mùi thơm nhẹ
- Đẻ nhánh trung bình, thân to, lá đòng đứng, cứng. Trỗ bông tập trung, bông to dài, nhiều hạt (700 - 800 hạt/bông).
- Khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh
và sâu bệnh khá.
- Năng suất trung bình đạt 75 - 80 tạ/ha, thâm canh tốt có thể đạt 100 -
110 tạ/ha.
- Hạt gạo trong, cơm dẻo.
- Khả năng chịu hạn, chịu rét, chống đổ gãy tốt
- Mức độ nhiễm sâu bệnh nhẹ
- Màu và dạng hạt: Vàng, bán răng ngựa
-Năng suất cao, ổn định: Trung bình đạt 75 tạ/ha. Trong điều kiện thâm canh đạt 90 – 110 tạ/ha
Trang 11CÁC ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT
Tính đồng nhất (uniformity)
Quy định trong điều 161 Luật SHTT; điều 8 văn kiện
UPOV
Tính trạng liên quan là tính trạnh được yêu cầu bảo hộ
của giống cây và có tính chất đặc biệt quan trọng.
Các tính trạng mang bản chất hình thái học: số lượng,
chất lượng và đặc điểm sinh học có khả năng nhận biết,
có thể mô tả, cho ra kết quả nhất quán và có khả năng
lặp lại.
Trang 12CÁC ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT
Tính ổn định (stability)
Quy định trong điều 162 Luật SHTT; điều 9 văn kiện
UPOV
Qua thời gian, GCT có thể có những thay đổi nhất định về
chất lượng dưới sự tác động của ngoại cảnh, tuy nhiên các tính trạng liên quan của GCT vẫn giữ được theo mô tả ban đầu.
Trang 14Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên (Điều 166 Luật
SHTT) Nguyên tắc ưu tiên đối với đơn đăng ký bảo hộ (Điều 167 Luật SHTT)
Quyền ưu tiên (Khoản 1): Đơn ĐK BH nộp trong vòng 12 tháng
Yêu cầu hưởng quyền ưu tiên
Ngày ưu tiên = ngày nộp đơn đầu
tiên
Trang 15• Bộ Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn cấp bằng bảo hộ giống cây trồng mới:
http://www.agroviet.gov.vn (Số 2, Ngọc
Hà - Ba Đình, Hà Nội)
• Cục trồng trọt (Cơ quan bảo hộ) tiếp
nhận
Trang 16Thẩm định nội dung: Tính mới & Tên gọi phù hợp + Kết quả khảo nghiệm
kỹ thuật (90 ngày kể từ ngày nhận kết
quả) (Điều 178 Luật SHTT)
Cấp bằng và ghi nhận vào sổ ĐKQG
(Điều 183 Luật SHTT)
Trang 17VD: THÔNG BÁO
Về việc chấp nhận Đơn đăng ký Bảo hộ giống cây trồng mới
Căn cứ Điều 174, khoản 2, khoản 3 Điều 176 và Điều 177 Luật Sở hữu trí tuệ; Căn cứ Đơn bảo hộ giống cây trồng mới của tổ chức và cá nhân;
Trang 18Theo quyết định 11/2008/QĐ-BTC (thay Thông
tư 92/2002/TT-BTC)
Trang 19Lưu ý : các quyền trên được thực hiện trước khi có
công bố về từ chối hoặc cấp bằng bảo hộ
Trang 20đăng ký bảo hộ
- Từ chối cấp bằng bảo hộ giống cây trồng
(điều 182 luật SHTT năm 2005)
- Khiếu nại việc cấp hoặc từ chối cấp bằng bảo
hộ giống cây trồng (điều 184 luật SHTT năm
2005)
Trang 22cây trồng (điều 170 luật SHTT 2005)
Cơ sở đình chỉ
- Giống cây trồng không còn đáp ứng các điều kiện về tính đồng nhất và tính ổn định
- Không nộp lệ phí duy trì hiệu lực
- Không cung cấp các tài liệu, vật liệu nhân cần thiết để duy trì và lưu giống cây trồng
- Không thay đổi tên giống cây trồng theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về giống
cây trồng
Trang 23cây trồng (điều 170 luật SHTT 2005)
• Thủ tục
– Cơ quan có thẩm quyền đăng thông báo trên tạp chí chuyên ngành và nêu rõ lý do đình chỉ, đồng thời gửi thông báo cho chủ bằng bảo hộ
– Có thể gửi đơn đề nghị khắc phục trong thời hạn
30 ngày kể từ ngày thông báo. Nếu là K1a: phải
chứng minh; nếu là K1bcd: có thời hạn 90 ngày kể
từ ngày nộp đơn để khắc phục
Trang 24Đình chỉ hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng mới:
> Trong 30 ngày kể từ ngày thông báo, chủ BBH có
quyền gửi đơn đề nghị được khắc phục lý do bị đình chỉ +
90 ngày kể từ ngày nộp đơn = thời gian chủ BBH khắc
phục lý do trên.
Trang 254. Hủy bỏ hiệu lực bằng bảo hộ giống cây trồng (điều 171 luật SHTT 2005)
• Không đáp ứng các điều kiện bảo hộ
• Mọi tổ chức, cá nhân
• Giao dịch bị tuyên vô hiệu và xử
lý hậu quả pháp lý theo quy định
Bộ luật dân sự
Trang 27• Quy định tại điều 157 luật SHTT 2005
- Là tổ chức cá nhân chọn tạo hoặc phát hiện, phát triển hoặc đầu tư cho các công tác trên hoặc được chuyển giao quyền
- Là tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc nước ngoài với các quy định cụ thể
Trang 28SHTT 2005) : đáp ứng yêu cầu về chức năng hoạt động dịch vụ và điều kiện về người đứng đầu
Trang 29pháp vật liệu nhân giống
Trang 30hộ (điều 188 luật SHTT 2005)
Trang 31trồng
5. Quyền tạm thời đối với giống cây trồng (điều
189 luật SHTT 2005) – quyền “đặt chỗ” : phát sinh từ ngày đơn đăng ký bảo hộ giống cây
trồng được công bố đến ngày cấp bằng bảo hộ giống cây trồng