1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

chọn tạo giống cây trồng kháng sâu bệnh

29 1,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

chọn tạo giống cây trồng kháng sâu bệnh

CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG TiỂU LUẬN NỘI DUNG  Những thiệt hại do sâu và côn trùng  Cơ chế của tính kháng sâu và côn trùng  Các phương pháp tạo giống kháng sâu và côn trùng  Một số ví dụ  Công nghệ BT kháng côn trùng  Những khó khăn của việc chọn giống kháng sâu NHỮNG THIỆT HẠI DO SÂU VÀ CÔN TRÙNG GÂY RA  Giảm sự phát triển của cây trồng  Phá hủy lá, thân, cành, hoa, nụ hoa, chồi vô tính, quả và hạt giảm năng suất CƠ CHẾ CỦA TÍNH KHÁNG SÂU VÀ CÔN TRÙNG  Cơ chế không ưa thích  Cơ chế kháng sinh  Cơ chế chống chịu  Cơ chế tránh Cơ Chế Không Ưa Thích  Kí chủ tạo ra sự không hấp dẫn cho sâu và côn trùng trong việc tạo vùng sống và vùng đẻ trứng  Cơ chế này liên quan đến thuộc tính hình thái sinh lí hóa sinh của cây trồng Cơ Chế Kháng Sinh  Chất kháng sinh có tác dụng kháng lại sự phá hủy cây chủ của sâu để bảo tồn sự phát triển và tái sinh của cây chủ  Có liên quan đến đặc tính hình thái, sinh lí, hóa sinh hoặc tổng hợp của 3 yếu tố trên Cơ Chế Chống Chịu  Được hình thành khi cây chủ và thể gây bệnh tiếp xúc nhau  Cơ chế này liên quan đến thuộc tính hình thái, sinh lí hoặc hóa sinh của cây chủ Cơ Chế Tránh  Thực chất là hiện tượng cây trồng không ở trong giai đoạn khi côn trùng đang ở đỉnh cao phát triển  Giống bông ngắn ngày có thể tránh được sự phá hoại của sâu vào cuối vụ trồng CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG KHÁNG CÔN TRÙNG  Nhập nội  Chọn lọc  Lai hữu tính  Biến nạp gen Nhập Nội  Giống nhập nội kháng với một loại sâu nào đó được sử dụng để gieo trồng trong điều kiện mới  Thường giống nội lại không phát triển tốt trong điều kiện mới [...]... của cây trồng BT     Tăng cường quản lý sâu bệnh Giảm sử dụng thuốc trừ sâu Thu được lợi nhuận nhiều hơn Quản lý tính kháng côn trùng (IRM) NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA VIỆC CHỌN GIỐNG KHÁNG SÂU     Trong một số trường hợp chọn được giống kháng sâu này lại bị sâu khác phá hoại Trong một số trường hợp làm giảm chất lượng sản phẩm Việc chuyển gen giữa các loài thường gặp khó khăn Sàng lọc tính kháng sâu. .. các giống cây trồng bằng phương pháp lai tế bào trần, xung điện hoặc súng bắn gen Một số ví dụ Loại ngô chuyển gen này chứa một protein có nguồn gốc từ vi sinh vật đất tự nhiên (Bt) Protein này đem lại cho cây ngô khả năng kháng ổn định đối với sâu đục thân Loại bông này chứa một protein kháng sâu nhờ vậy cây có khả năng kháng sâu cắn chồi và sâu đục quả Loại khoai này mang một protein kháng sâu tạo. . .Chọn Lọc    Việc chọn lọc là để phân lập được các kiểu gen kháng Đối với cây tự thụ thì chọn lọc hỗn hợp và chọn lọc dòng thuần Đối với cây giao phấn thì chọn lọc hỗn hợp và chọn lọc hồi quy Lai Hữu Tính  Lai một giống có đặc tính nông học tốt nhưng mẫn cảm với sâu với một giống hoang dại nhưng kháng sâu Biến nạp gen  Sử dụng kỹ thuật tách các gen kháng quý hiếm và biến... rãi làm thuốc diệt côn trùng từ hơn 40 năm nay ở nhiều nơi trên thế giới Rất khó tiếp xúc với côn trùng đích ẩn sâu dưới lá, đất Công nghệ BT hiện đại   Chuyển gen Bt mã hóa cho protein tinh thể độc tố từ vi khuẩn Bt vào thực vật Cây trồng được chuyển gen Bt này sẽ có khả năng tự kháng lại sâu hại Protein sản sinh trong thực vật không bị rửa trôi hay bị phân huỷ dưới ánh nắng mặt trời Khía cạnh an... chứa một protein kháng sâu nhờ vậy cây có khả năng kháng sâu cắn chồi và sâu đục quả Loại khoai này mang một protein kháng sâu tạo cho nó khả năng tự bảo vệ trước bọ khoai tây Colorado CÔNG NGHỆ BT KHÁNG CÔN TRÙNG  Bt, viết tắt của Bacillus thuringiensis, là loài vi khuẩn đất điển hình được phân lập ở vùng Thuringia, Đức Bt có khả năng tổng hợp protein gây tê liệt ấu trùng của một số loài côn trùng . NGHỆ SINH HỌC TRONG CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG TiỂU LUẬN NỘI DUNG  Những thiệt hại do sâu và côn trùng  Cơ chế của tính kháng sâu và côn trùng  Các phương pháp tạo giống kháng sâu và côn trùng  Một. cho cây ngô khả năng kháng ổn định đối với sâu đục thân. Loại bông này chứa một protein kháng sâu nhờ vậy cây có khả năng kháng sâu cắn chồi và sâu đục quả. Loại khoai này mang một protein kháng. triển  Giống bông ngắn ngày có thể tránh được sự phá hoại của sâu vào cuối vụ trồng CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG KHÁNG CÔN TRÙNG  Nhập nội  Chọn lọc  Lai hữu tính  Biến nạp gen Nhập Nội  Giống

Ngày đăng: 09/08/2015, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w