Nội dung Phần mở đầuPhần nội dung Cơ sở thực tiễn Định nghĩa Dạy học theo dự án Học sinh là trung tâm của quá trình dạy học Dự án tập trung vào những mục tiêu học tập quan trọng gắn với
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO
CAI
TRƯỜNG THPT SỐ 2 TP LÀO CAI
ĐỀ TÀI KINH NGHIỆM
TÊN ĐỀ TÀI: ÁP DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀO
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12
Người thực hiện: NGUYỄN HOÀNG KIÊN
NĂM HỌC 2010 - 2011
1
Trang 2Nội dung Phần mở đầu
Phần nội dung
Cơ sở thực tiễn
Định nghĩa Dạy học theo dự án
Học sinh là trung tâm của quá trình dạy học
Dự án tập trung vào những mục tiêu học tập quan trọng gắn với các chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học.
Dự án được định hướng theo bộ câu hỏi khung.
Dự án đòi hỏi các hình thức đánh giá đa dạng và thường xuyên
Dự án có liên hệ với thực tế
Công nghệ thông tin hỗ trợ và thúc đẩy việc học của học sinh
8 Thiết kế kế hoạch dạy học theo dự án.
II Cơ sở thực tiễn
Bài soạn minh hoạ Hiệu quả đạt được khi áp dụng kinh nghiệm này với bản thân.
Phần kết luận Danh mục tài liệu tham khảo
MỤC LỤC
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
1/ Lí do chọn đề tài.
Năm học 2010 – 2011 với chủ đề “Tiếp tục đổi mới quản lí, nâng cao chấtlượng giáo dục”, cùng với các phong trào thực hiện Hai không với bốn nội dung,cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, mỗi thầy
cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo, xây dựng trường học thânthiện học sinh tích cực, năm học diễn ra trong thời điểm đất nước diễn ra nhiều
sự kiện chính trị, kinh tế văn hoá xã hội trọng đại của đất nước đã đặt ra chothầy và trò của nhà trường nói riêng và ngành giáo dục nói chung không ítnhững thời cơ để phát triển cũng như thách thức Một trong những nhiệm vụtrọng tâm được chọn là khâu đột phá để giải quyết cơ bản các nhiệm vụ của nămhọc là đổi mới phương pháp dạy và học, thúc đẩy tính tích cực của người họctheo phương châm lấy học sinh làm trung tâm
Nhận thức sâu sắc được điều đó bản thân tôi trong những năm qua đã cốgắng bồi dưỡng chuyên môn, đặc biệt là học hỏi để áp dụng các phương pháp, kĩthuật dạy học tích cực bên cạnh các phương pháp dạy học truyền thống Trongđợt bồi dưỡng chuyên môn hè vừa qua chúng tôi được học tập nhiều kĩ thuật dạyhọc mới và đã thống nhất áp dụng cụ thể vào một số bài học trong năm nay đểthí điểm, từ đó rút kinh nghiệm cho các giai đoạn tiếp theo
Một trong những kĩ thuật mới đó mà bản thân tôi đã áp dụng là kĩ thuật dạyhọc theo dự án, đây là một kĩ thuật dạy học tích cực, được đánh giá là hiệu quả,
đã áp dụng phổ biến ở cấp THCS nhưng lại mới mẻ ở cấp THPT Chính vì lẽ đótôi quyết định chọn đề tài “ÁP DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC THEO DỰ ÁNVÀO MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12” để làm đề tài kinh nghiệm cho mình,vừa là đánh giá lại kết quả thực tế, vừa muốn qua đây để trao đổi, học hỏi kinhnghiệm của đồng nghiệp
2/ Tình hình nghiên cứu của đề tài.
Trang 4Trong các tài liệu nghiên cứu hiện nay về kĩ thuật dạy học theo dự án thìchủ yếu chuyển tải phần lí thuyết đại cương nói chung dưới dạng các công trìnhnghiên cứu, được giới thiệu qua các lớp tập huấn hoặc trên các trang mạng màchưa có một tài liệu chính thống mang tính pháp quy Có chăng là một số bàisoạn ở những môn tự nhiên được các nhà nghiên cứu dung để minh hoạ cho tàiliệu của mình mà chưa có cụ thể về môn Giáo dục công dân cấp THPT.
3/ Mục đích, nhiệm vụ của đề tài.
Đề tài nhằm tìm hiểu một cách hệ thống từ các lí thuyết của kĩ thuật dạyhọc theo dự án, hình dung cách thực hiện, áp dụng một cách sáng tỏ, thuần thục
áp dụng vào dạy học cụ thể ở môn Giáo dục công dân khối 12, từ đó đánh giá rút
ra những bài học kinh nghiệm để tiếp tục thực hiện trong các giai đoạn tiếp theo,cũng như làm tư liệu để trao đổi giữa các đồng nghiệp
4/ Đối tượng, phương pháp nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là học sinh 4 lớp 12a3, 12a4, 12a5, 12a6 của trườngTHPT số 2 TP Lào Cai năm học 2010 – 2011
Phương pháp nghiên cứu được áp dụng là: logic lịch sử, quy nạp, diễndịch
5/ Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
Đề tài sẽ góp phần nhất định trong việc phân tích, đánh giá thuận lợi, khókhăn cũng như hiệu quả vận dụng kĩ thuật dạy học theo dự án trong môn Giáodục công dân lớp 12 trong thời gian qua Đề xuất một số kinh nghiệm vận dụng
Đề tài có thể xem như là một tư liệu tham khảo cho giáo viên trong việcđổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh
Trang 5PHẦN NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÍ LUẬN
1 Định nghĩa Dạy học theo dự án
Học theo dự án (Project Work) là hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội chohọc sinh tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập, và áp dụng một cách sángtạo vào thực tế cuộc sống
Dạy học theo dự án là một mô hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Nó giúp phát triển kiến thức và các kỹ năng liên quan thông qua những nhiệm
vụ mang tính mở, khuyến khích học sinh tìm tòi, hiện thực hoá những kiến thức
đã học trong quá trình thực hiện và tạo ra những sản phẩm của chính mình.Chương trình dạy học theo dự án được xây dựng dựa trên những câu hỏi địnhhướng quan trọng, lồng ghép các chuẩn nội dung và tư duy bậc cao trong nhữngbối cảnh thực tế
Bài học thiết kế theo dự án chứa đựng nhiều kỹ thuật dạy học khác nhau,
có thể lôi cuốn được mọi đối tượng học sinh không phụ thuộc vào cách học của
họ Thông thường học sinh sẽ được làm việc với các thầy cô giáo và nhữngthành viên trong lớp, trong cộng đồng để giải quyết vấn đề, hiểu sâu nội dunghơn Các phương tiện kỹ thuật cũng được sử dụng để hỗ trợ việc học Trong quátrình thực hiện dự án có thể vận dụng nhiều cách đánh giá khác nhau để giúphọc sinh tạo ra những sản phẩm có chất lượng
Những đặc điểm của bài học được thiết kế theo dự án một cách hiệu quả
Có rất nhiều kiểu dự án được tiến hành trong lớp học Một dự án được coi làhiệu quả khi nó đạt được sự cân bằng giữa khả năng thực hiện của học sinh với ý
đồ thiết kế của giáo viên, chỉ rõ những công việc học sinh cần làm Những đặcđiểm dưới đây sẽ giúp nhận diện rõ thế nào là bài học theo dự án hiệu quả
2 Học sinh là trung tâm của quá trình dạy học
Bài học theo dự án được thiết kế cẩn thận, lôi cuốn học sinh vào những nhiệm
vụ mở và có tính thực tiễn cao Các nhiệm vụ của dự án kích thích khả năng raquyết định, niềm cảm hứng, say mê của học sinh trong quá trình thực hiện và tạo
Trang 6ra sản phẩm cuối cùng Học sinh lĩnh hội kiến thức bài học thông qua việc tìmhiểu và tự quyết định mức độ hoàn thành các nhiệm vụ của dự án Giáo viên giữvai trò người hỗ trợ hay hướng dẫn Học sinh hợp tác làm việc với nhau trongcác nhóm, phát huy tối đa năng lực cá nhân khi đảm nhận những vai trò khácnhau.
3 Dự án tập trung vào những mục tiêu học tập quan trọng gắn với các chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học.
Những dự án tốt được phát triển dựa trên những nội dung cốt lõi của chươngtrình đáp ứng các chuẩn quốc gia và địa phương Dự án có các mục tiêu rõ rànggắn với các chuẩn và tập trung vào những hiểu biết của học sinh sau quá trìnhhọc Từ việc định hướng vào mục tiêu, giáo viên sẽ chọn lựa hình thức dạy họcphù hợp, lập kế hoạch đánh giá và tổ chức các hoạt động dạy và học Kết quảcủa dự án được thể hiện kết tinh trong sản phẩm của học sinh và quá trình thựchiện nhiệm vụ, ví dụ phần thuyết trình đầy thuyết phục hay ấn phẩm thông tinthể hiện sự lĩnh hội các chuẩn nội dung và mục tiêu dạy học
4 Dự án được định hướng theo bộ câu hỏi khung.
Câu hỏi khung chương trình sẽ giúp các dự án tập trung vào những hoạt độngdạy học trọng tâm Học sinh được giới thiệu về dự án thông qua các câu hỏi gợi
mở những ý tưởng lớn, xuyên suốt và có tính liên môn Học sinh sẽ buộc phải tưduy sâu hơn về các vấn đề nội dung của môn học theo các chuẩn và mục tiêu
Có ba dạng câu hỏi khung chương trình: Câu hỏi khái quát, Câu hỏi bài học vàCâu hỏi nội dung Câu hỏi khái quát là các câu hỏi rộng, có tính mở, đề cập đếncác ý tưởng lớn và các khái niệm xuyên suốt Câu hỏi loại này thường mang tính liên môn, giúp học sinh hiểu được mối quan hệ giữa các môn học Các câu hỏi bài học được gắn trực tiếp với dự án, hỗ trợ việc tìm kiếm lời giải cho Câu hỏi khái quát Các câu hỏi bài học thể hiện mức độ hiểu những khái niệm cốt lõi về dự án của học sinh Các câu hỏi nội dung thường mang tính thực tiễn cao, bám sát các chuẩn và mục tiêu đã đề ra
5 Dự án đòi hỏi các hình thức đánh giá đa dạng và thường xuyên
6
Trang 7Ngay từ khi triển khai dự án, các kết quả dự kiến cần phải được làm rõ và phảiluôn được rà soát nhiều lần để kiểm chứng mức độ lĩnh hội bằng các phương pháp đánh giá khác nhau Học sinh sẽ được xem mẫu và hướng dẫn trước để thực hiện công việc có chất lượng nhất, và phải biết rõ điều gì đang chờ đợi ngay từ khi bắt đầu dự án Cần phải tạo cơ hội để rà soát, phản hồi hay điều chỉnh trong suốt quá trình thực hiện dự án.
6 Dự án có liên hệ với thực tế
Dự án phải gắn với đời sống thực tế của học sinh, có thể mời các chuyên giangoài cùng tham gia để tạo ra những tình huống dạy học Học sinh có thể thểhiện việc học của mình trước những đối tượng thực tế, liên hệ với các nguồn lựccộng đồng, tham khảo các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu, hoặc trao đổithông qua công nghệ hiện đại
Học sinh thể hiện sự hiểu biết của mình thông qua sản phẩm hoặc quá trình thựchiện Thông thường các dự án được kết thúc với việc học sinh thể hiện thành quảhọc tập của mình thông qua các bài thuyết trình, các văn bản tài liệu, các môhình dàn dựng, các đề án hoặc thậm chí là các sự kiện mô phỏng như một hộithảo giả Những sản phẩm cuối cùng này giúp học sinh thể hiện khả năng diễnđạt và làm chủ quá trình học tập
7 Công nghệ thông tin hỗ trợ và thúc đẩy việc học của học sinh
Học sinh được tiếp cận với nhiều công nghệ khác nhau giúp hỗ trợ phát triển kỹnăng tư duy, cho ý kiến đánh giá về nội dung và hỗ trợ tạo ra sản phẩm cuối.Với sự trợ giúp của công nghệ, học sinh tự chủ hơn với kết quả cuối cùng, có cơhội “cá nhân hoá sản phẩm” Học sinh có thể vươn ra khỏi 4 bức tường lớp họcbằng cách cộng tác với các lớp học từ xa qua email và các trang web tự tạo, hoặctrình bày việc học của mình qua các chương trình đa phương tiện
Kỹ năng tư duy là không thể thiếu trong làm việc theo dự án Làm việc theo dự
án sẽ hỗ trợ phát triển cả kỹ năng tư duy siêu nhận thức lẫn tư duy nhận thứcnhư hợp tác, tự giám sát, phân tích dữ liệu, và đánh giá thông tin Trong suốt quátrình thực hiện dự án, các câu hỏi khung chương trình sẽ kích thích học sinh tư
Trang 8duy và liên hệ với các khái niệm mang ý nghĩa thực tiễn cao.Chiến lược dạy học đa dạng hỗ trợ phong cách học đa dạng Các chiến lược dạyhọc sẽ tạo ra một môi trường học tập đa dạng hơn, thúc đẩy tư duy bậc cao hơn.Những chiến lược dạy học sẽ giúp đảm bảo cho học sinh được tiếp cận với tòan
bộ học liệu của chương trình, tạo cơ hội thành công cho mỗi học sinh Tronggiảng dạy có thể kết hợp các kỹ thuật dạy học hợp tác, làm việc nhóm, phânnhánh tổ chức, nhận xét phản hồi từ giáo viên hoặc từ bạn học
8 Thiết kế kế hoạch dạy học theo dự án.
* Có nhiều tài liệu nghiên cứu đưa ra các mô hình thiết kế khác nhau về kĩ
thuật dạy học theo dự án, qua nghiên cứu và học hỏi tôi thấy rằng mô hình thiết
kế gồm 5 bước sau đây là đầy đủ và dễ dàng thực hiện hơn cả:
nhiều dự án nhỏ hơn) hoặc nghiên cứu cả dự án lớn
2 Xây dựng kế hoạch làm việc
- Phác thảo đề cương
- Bảng phân công công việc cho các thành viên trong nhóm
3 Thực hiện
HS làm việc cá nhân và nhóm theo kế hoạch
- Thu thập tài liệu
- Tổng hợp kết quả nghiên cứu, tìm hiểu của các thành viên trong nhóm
- Viết báo cáo và chuẩn bị các tài liệu liên quan
4 Giới thiệu sản phẩm trước lớp
- Mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày vấn đề đã tìm hiểu
Trang 9- Cả lớp thảo luận để xây dựng hoàn thiện.
Trang 105 Đánh giá.
- Tổ chức cho HS tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau
- GV tổng kết đánh giá Rút kinh nghiệm
Cách lập sơ đồ tư duy:
Trang 11Tôn trọng ý kiến củangười khác (Không phê phán)
Để các ý tưởngphát triển tự do
Kết hợp các ý tưởng
Lập sơ đồ tư duy như thế nào?
Khi không có thêm
ý tưởng mới, bắt đầu lập sơ đồ tý duy
Đặt câu hỏi đểphát triển các ý tưởng
Cử một thành viênghi lại tất cả các ý tưởng
Sau khi lựa chọn đựơc chủ đề nghiên cứu, HS với sự hướng dẫn của GV xây
dựng đề cương cũng như kế hoạch cho việc thực hiện dự án Cần xác định
những công việc phải làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phương pháp
tiến hành và phân công công việc trong nhóm…
Một ví dụ về bảng phân công nhiệm vụ trong nhóm
Trang 12Tên thành
Thời hạn hoàn thành
Sản phẩm
dự kiến
Phiếu PVMáy ảnhMáy ghi âm (Nếu có)
1 tuần
Phiếu trả lờiPVẢnh chụp
…
* Tìm kiếm và thu thập dữ liệu: Sau khi có chủ đề dự án và xây dựng các tiểu
chủ đề, bước tiếp theo là thu thập thông tin Có thể bắt đầu thu thập thông tin bằng cách: Đọc báo, tìm trên Internet, tìm trong thư viện, thực nghiệm, quan sát,điều tra, phỏng vấn…
Khi tìm thông tin qua báo chí, internet, thư viện, …có thể sử dụng phiếu ghi dữ liệu:
Thế nào … Tại sao … Ở đâu, khi nào, bao
lâu, …
[Nguồn 1] Thông tin Thông tin Thông tin Thông tin
[Nguồn 2] Thông tin Thông tin Thông tin Thông tin
Bên cạnh đó để giúp HS ghi lại quá trình thực hiện các nhiệm vụ đa dạng trong
dự án học tập, có thể lập “Sổ theo dõi dự án” để sự dụng HS ghi lại thông tin
đã thu thập và các kết quả thảo luận trong sổ theo dõi cho đến khi dự án kết
thúc GV có thể rà soát lại sổ theo dõi để kiểm tra tiến độ thực hiện dự án của HS
* Làm thực nghiệm hoặc quan sát:
Khi làm thực nghiệm hoặc quan sát, cần thiết kế trước các hoạt động Thực
nghiệm nhằm chứng minh hoặc phủ nhận một giả thuyết Một thực nghiệm bao gồm: Mục tiêu, phương pháp, đo lường hoặc quan sát, kết quả và thảo luận, kết luận
Trang 13* Điều tra hoặc phỏng vấn: Trước khi điều tra, phỏng vấn, cần thiết kế các câu
hỏi
Ví dụ các câu hỏi điều tra:
1 Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ của mọi
người ( Trả lời bằng cách đánh dấu vào ô của một trong câu trả lời sau)
□ hoàn toàn không đồng ý;
3 Trường hợp nào là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ở địa
phương của bạn: (Chọn phương án đúng)
C Rác thải sinh hoạt D Phân bón, thuốc trừ sâu
Ví dụ các câu hỏi phỏng vấn: Tại sao chúng ta cần quan tâm đến vấn đề giáo dụcmôi trường? Bạn thường làm gì khi thấy người khác vứt rác bừa bãi? Bạn làm gì
để tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người?
* Thiết kế câu hỏi hiệu quả bằng cách nào: Mỗi câu hỏi CHỈ HỎI một nội
dung, sử dụng ngôn ngữ đơn giản, thử nghiệm câu hỏi với bạn bè để điều chỉnhnếu cần
Nếu việc điều tra, phỏng vấn trên đường phố khó thực hiện thì có thể tiến hànhvới các đối tượng sau: HS trong trường, các GV trong trường, Cha mẹ HS
* Phân tích và giải thích các kết luận: Sau khi thu thập dữ liệu, cần phân tích để
thu được thông tin có giá trị, tin cậy và có ý nghĩa Các kết luận rút ra sau khi phân tích đầy đủ các dữ liệu là minh chứng cho các phát hiện của dự án Một số cách phân tích dữ liệu tiêu biểu là: Lập bảng, biểu đồ, so sánh và đối chiếu Mụcđích của việc lập bảng và biểu đồ: Mô tả mức độ lớn/ nhỏ của số liệu, biểu thị xuhướng của các số liệu Công cụ phổ biến để lập bảng và biểu đồ là Microsoft Excel
Trang 14Sau khi lập bảng và biểu đồ, cần giải thích các bảng biểu bằng cách:
Mô tả các dữ liệu lớn nhất/nhỏ nhất
Mô tả các dữ liệu nổi bật
So sánh dữ liệu
Giải thích các nguyên nhân
* Tổng hợp thông tin: Các dữ liệu thô cần được tổng hợp lại để chỉ đưa vào
báo cáo các kết luận có liên quan và đã được phân tích Chú ý rằng chỉ liệt kêcác ý chính, tóm tắt thông tin bằng MỘT hoặc HAI câu
* Xây dựng sản phẩm dự án: Sau khi thu thập được các thông tin qua hoạt
động tìm kiếm, điều tra, phỏng vấn và phân tích, HS có thể tập hợp lại thành một sản phẩm của dự án Tổng hợp tất cả các kết quả đã phân tích thành sản phẩm cuối cùng Sản phẩm cuối cùng có thể được trình bày dưới nhiều dạng khác nhau: bài thuyết trình, biểu diễn (kịch, hát, múa, thơ, …), trưng bày triểnlãm (tranh ảnh, vật thật, báo tường, mô hình,…), powerpoint, …
Báo cáo sản phẩm dự án thường bao gồm:
• Bài học kinh nghiệm sau khi thực hiện dự án
* Đánh giá dự án: GV và HS đánh giá quá trình thực hiện và kết quả cũng như
kinh nghiệm đạt được Từ đó rút ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện các
dự án tiếp theo Có thể sử dụng phiếu đánh giá trong học theo dự án như sau:
mức đạt ( 7-10 điểm)
Đạt 6
(5-điểm)
Dưới mức đạt (<5 điểm)
Nhận xét
1 Chủ đề
2 Dữ liệu và nội dung
3 Giải thích