Sự đóng góp của người dân vào các hoạt động tại đình, chùa (Qua nghiên cứu trường hợp làng Giang Xá, Hoài Đức, Hà Nội

123 409 0
Sự đóng góp của người dân vào các hoạt động tại đình, chùa (Qua nghiên cứu trường hợp làng Giang Xá, Hoài Đức, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ TRẦN THANH HOA SỰ ĐÓNG GÓP CỦA NGƢỜI DÂN VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI ĐÌNH, CHÙA (QUA NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP LÀNG GIANG XÁ, HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI) Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 60 22 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÂM BÁ NAM HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1 Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG 1: Tổng quan lý thuyết địa bàn nghiên cứu 12 1.1 Lý thuyết phát triển cộng đồng tham dự ngƣời dân 12 vào hoạt động văn hóa 1.1.1 Định nghĩa phát triển cộng đồng 12 1.1.2 Lý thuyết phát triển cộng đồng mặt xã hội 16 1.1.3 Bảo tồn di sản có tham dự cộng đồng 18 1.2 Tổng quan làng giang Xá 22 1.2.1 Vị trí địa lý cảnh quan 22 1.2.2 Tình hình dân cư 24 1.2.3 Đời sống kinh tế 24 1.2.4 Các thiết chế văn hoá hoạt động tế tự, lễ hội làng 26 CHƢƠNG 2: Hoạt động cơng đức từ góc độ kinh tế 30 2.1 Công đức hoạt động tu sửa, tôn tạo 30 2.2 Công đức hoạt động tế tự thường ngày 33 2.3 Công đức lễ hội làng 35 2.4 Các hoạt động công đức đặc biệt khác 59 CHƢƠNG 3: Hoạt động công đức tác động ngƣời 64 dân cộng đồng 3.1 Các lý công đức người dân 65 3.2 Các đồng thuận xã hội 67 3.3 Các xung đột quản lý, sử dụng cơng quỹ đóng góp 70 vượt trội 3.4 Các động thái biến chuyển văn hoá xã hội cộng đồng nông thôn 76 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 87 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài: Đình, chùa hình thành, phát triển bước hồn thiện suốt chiều dài lịch sử dân tộc, trở thành biểu tượng cho làng xã Việt lịch sử, kết tinh, hội tụ văn hoá truyền thống dân tộc Đình chùa có vai trị, vị trí quan trọng đời sống cộng đồng, đặc biệt đời sống tinh thần người dân cộng đồng làng xã nông thôn vùng đồng Sông Hồng Như biết, đình, chùa thiết chế văn hố, biểu thị giá trị tiêu biểu cộng đồng, dân tộc, trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng Vì thế, từ lâu, đình, chùa trở thành đối tượng nhiều ngành khoa học dân tộc học, kiến trúc, nghệ thuật học,… đặc biệt ngành nghiên cứu văn hóa dân gian Tuy nhiên, nghiên cứu đình, chùa tương quan với đời sống văn hóa đương đại, đặt chúng bối cảnh xã hội cịn ít, đặc biệt cịn thiếu nghiên cứu có tính định lượng Ở vùng nơng thôn đồng Sông Hồng, suốt thời gian hàng chục năm, hoàn cảnh khách quan, đặc biệt chiến tranh số lý mặt sách văn hóa mà đình, chùa bị phá hủy, xuống cấp nghiêm trọng; đời sống tơn giáo tín ngưỡng khơng trì, chí bị coi mê tín dị đoan, cần phải loại bỏ Vì thế, nhiều sinh hoạt văn hóa cộng đồng gắn với đình, chùa thời gian dài không tổ chức Kết là, hầu hết làng xã, tổ chức xã hội phi quan phương gắn với loại hình sinh hoạt văn hố bị thu hẹp, mai dần Cho đến năm 80 kỷ XX, với đường lối đổi Đảng, đời sống nhân dân có bước chuyển biến Cùng với cải thiện điều kiện sống, gia tăng mức sống, q trình dân chủ hố đời sống xã hội nông thôn sở để nhu cầu tâm linh bị dồn nén từ lâu dịp “bung ra” cách mạnh mẽ, ngược hẳn lại với tình hình trước năm 60, 70 kỷ trước Các nhà quản lý nhận thức nhu cầu tơn giáo tín ngưỡng nhu cầu có thực, khách quan nhân dân, nhu cầu cần phải thoả mãn cách đáng… Tuy nhiên để đánh giá tác động trình khơng phải đơn giản Đình chùa nơi diễn hoạt động tế tự theo mùa, theo ngày sóc vọng tháng hoạt động tế tự ngày Với lễ hội đình, chùa cúng hàng tháng, hai trung tâm văn hố thu hút đóng góp nhiều cá nhân, tổ chức xã hội cộng đồng, tạo nên sức sống mãnh liệt hoạt động văn hoá truyền thống đời sống cộng đồng nông thôn vùng đồng Sông Hồng Sự đóng góp người dân hoạt động tế tự đình, chùa bối cảnh gia tăng mức sống q trình tự tơn giáo tín ngưỡng sau đổi mới, số lượng, tần suất, kèm theo quan điểm sống, tâm tư, nguyện vọng nhóm xã hội cộng đồng ký thác qua đóng góp đó, chủ đề nghiên cứu có sức thu hút lớn Để góp phần vào việc nghiên cứu đời sống văn hố vật chất tinh thần người dân thông qua đóng góp (cơng đức) cộng đồng nơng thơn đương đại, chọn mảng vấn đề công đức hoạt động đình, chùa làm nội dung nghiên cứu Qua đóng góp có tính chất tài đó, đọc số động thái chuyển biến văn hố - xã hội cộng đồng nơng thơn chuyển đổi từ kinh tế lấy nông nghiệp sang kinh tế hỗn hợp, hoạt động cơng thương, dịch vụ ngày có vai trị quan trọng, q trình dân chủ hoá xã hội, phân hoá xã hội theo giai tầng, thái độ coi văn hoá truyền thống công cụ cân xã hội ngày trọng vật chất hơn, xuất ý thức cá nhân thay người tồn tư cách thành viên cộng đồng xã hội truyền thống Đó trình biến chuyển bên cộng đồng làng xã, phản ánh biến chuyển xã hội Việt Nam thời đại Để thực hố ý tưởng trên, chúng tơi nghiên cứu làng Giang Xá (có tên Nơm làng Giang) nghiên cứu trường hợp Đây làng hội tụ nhiều biến động văn hóa xã hội thời kỳ vừa qua, coi mẫu nghiên cứu điển hình cho vấn đề nêu Mục tiêu chung: Thơng qua việc phân tích đóng góp người dân trong đình, chùa, luận văn tìm hiểu động thái tham dự người dân vào hoạt động tế tự biểu biến chuyển văn hoá-xã hội nông thôn vùng đồng Sông Hồng nay, nghiên cứu trường hợp làng Giang Xá, thị trấn Trạm Trôi, thành phố Hà Nội Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu đóng góp người dân hoạt động tế tự đình, chùa, dịp lễ hội cộng đồng làng dịp lễ khác; - Nghiên cứu tham dự nhóm xã hội cộng đồng biểu tăng cường tính dân chủ, phân tầng xã hội, cân khía cạnh tinh thần vật chất người dân, mối quan hệ cá nhân cộng đồng - Góp phần vào nhận diện q trình biến chuyển xã hội nơng thơn Việt Nam trước q trình đại hóa, cơng nghiệp hóa nay, cách ứng xử cộng đồng đương đại với vấn đề bảo lưu truyền thống xã hội thị hóa nhanh chóng làng Giang Xá Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đề tài nghiên cứu luận văn đóng góp người dân, đóng góp tài chủ yếu, cộng đồng vào hoạt động đình, chùa, qua nghiên cứu trường hợp Song tư liệu vấn đề mỏng, chủ yếu phương tiện truyền thông đại chúng báo viết website, mang tính chất phản ánh vấn đề thời cấp bách đặt vào thời điểm Đầu tiên phải kể đến tài liệu viết đình, chùa lễ hội Đây mảng tư liệu có tính chất tảng cho luận văn, với nhiều tác phẩm viết qua thời kỳ, tạp chí nghiên cứu nước Tạp chí Kiến trúc, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Tạp chí Dân tộc học, Tạp chí Khảo cổ học, số nhà xuất Đó cơng trình nhóm tác giả Hà Văn Tấn Nguyễn Văn Kự với nhan đề tiếng Anh: Community Halls in Vietnam, nhà xuất Khoa học Xã hội xuất năm 1998 Cuốn “Chùa Việt Nam”, xuất năm 2008 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự Phạm Ngọc Long Các cơng trình nghiên cứu Chu Quang Trứ, Trần Lâm Biền, Nguyễn Du Chi làm sáng tỏ giá trị đình chùa đời sống nông thôn truyền thống Bên cạnh mô tả kiến trúc điêu khắc đình, chùa, tác phẩm khẳng định đình, chùa trung tâm đời sống sinh hoạt văn hóa làng xã, đồng thời thể chế trì trật tự cộng đồng Các cơng trình nghiên cứu lễ hội tác Nguyễn Văn Huyên, Trần Quốc Vượng, Tô Ngọc Thanh, Ngô Đức Thịnh, Lê Trung Vũ… nêu bật giá trị lễ hội, nơi biểu đạt triết lý, ứng xử người dân nơng thơn Ngồi cơng trình nghiên cứu chun sâu, cịn có nhiều tác phẩm mang tính giới thiệu chung đình, chùa lễ hội đình, chùa xuất Với khía cạnh tham gia, đóng góp người dân vào hoạt động đình chùa, chúng tơi chủ yếu tìm thấy viết báo chí, bao gồm báo viết truyền thống báo mạng Trước hết viết mang tính chất thơng tin, chủ yếu xuất báo hàng ngày miêu tả thực trạng, nguyên nhân xung quanh hoạt động cơng đức, đóng góp người dân đình chùa, lễ hội đình chùa Tiêu biểu như: “Cụ bà 96 tuổi cung tiến 1000m2 đất xây chùa” Đức Chính đăng báo http://phattuvietnam.net, ngày 17/3/2009; “Khó ngăn đốt vàng mã, đặt tiền cơng đức bừa bãi”, đăng Báo Đất Việt phát hành ngày 18/3/2010; loạt bài: “Công đức và ứng xử lễ chùa” tác giả Hồng Quang, trích website phongthuy.net.vn (09/03/2010 http://phongthuy.net.vn) Các viết phản ánh chân thực thực trạng cơng đức tiền, vật vào đình chùa Phổ biến cúng tiến xây chùa, công đức vào dịp sóc vọng chùa đóng góp tiền cơng đức lễ hội quy mơ lớn vùng Đây hoạt động vốn trở thành truyền thống người Việt từ hàng ngàn năm có xu hướng ngày gia tăng theo quy luật “phú quý sinh lễ nghĩa” Cũng theo viết, động thái người dân hoạt động công đức xuất phát từ tâm nguyện làm việc thiện, cầu phúc, cầu tài, chút tiền gọi “tiền giọt dầu” đặt vào chùa để nhà chùa chăm lo đèn nhang hàng ngày, cầu mong nhà Phật ghi nhận lịng thành tâm Cũng có ý kiến trái chiều, tiêu biểu ý kiến Giáo sư Trần Lâm Biền: khơng người tham gia lễ hội để cầu tiền tài, chức tước, danh vọng coi lễ hội điểm vui chơi, giải trí Xu ngày rộ lên giới trẻ Khơng nói việc cầu tài lộc, địa vị, chức tước khơng đáng, xét kỹ điều đáng lo, nguyên nhân dẫn đến tình trạng thương mại hóa, "đời" hóa lễ hội Ơng cịn gọi “hối lộ” thần thánh, bài: “Mặt trái lễ hội: cần sớm dẹp bỏ ”, đăng báo Hà Nội mới, ngày 13/3/2009 [11; tr5] Bên cạnh đó, có nhiều báo đưa tin hoạt động từ thiện nhân vật tiếng, bài: “Hương Lan, Đàm Vĩnh Hưng quyên tiền xây chùa”, Thoại Hà báo Phật tử Việt Nam (http://phattuvietnam.net), quan tâm nhiều độc giả Tuy vậy, thực trạng phổ biến người dân đặt tiền tùy tiện, bừa bãi, không vào nơi quy định gây hình ảnh phản cảm Nguyên nhân chủ yếu thiếu hiểu biết ý thức người dân, cộng với tải hoạt động cúng lễ Số lượng hịm tiền cơng đức q nhiều, mang tính trục lợi bất số tập thể, cá nhân Một số tác giả đánh giá lễ hội hoạt động cơng đức bị thương mại hóa q nhiều “Chất văn hóa giảm, lượng thương mại tăng” – chùm “Mặt trái lễ hội: cần sớm dẹp bỏ ”, đăng báo Hà Nội mới, ngày 13/3/2009 Tiếp đó, cần kể đến loạt mang tính chuyền đề, sâu vào phân tích động thái, biến chuyển xung quanh vấn đề công đức người dân, nhấn mạnh khía cạnh quản lý sử dụng nguồn tiền công đức Đây chủ đề nhạy cảm tồn nhiều luồng ý kiến trái chiều Tiêu biểu bài: “Cần có nhìn cơng Lễ hội truyền thống” Đại đức Thích Thanh Thắng, báo Giác Ngộ tháng 1/2010; chùm “Mặt trái lễ hội: cần sớm dẹp bỏ ”, đăng báo Hà Nội mới, ngày 13/3/2009 Thái Hà - Minh Ngọc Những viết không dừng lại mô tả hoạt động công đức chùa chiền, lễ hội mà đưa quan điểm riêng chuyên gia, người viết, đưa giải pháp, đề xuất Bài: Quản lý tiền “công đức”: quản "thu chi" hay quản "tùy tâm"? báo Nhân dân ngày 23-03-2009; Đóng khốn cơng đức Phủ Dầy, www.vietbao.vn, ngày 8/4/2005, Nhà chùa “chia” tiền cơng đức cho quyền? Minh Thúy (http://vneconomy.vn) mập mờ vấn đề quản lý tiến công đức Một loạt viết khác liên quan như: Tiền “công đức” - phép sử dụng? Quỳnh Vân, Báo An Ninh thủ đô ngày 20/03/2009; tác giả Hồng Hà với “Sẽ có quy chế sử dụng tiền công đức” - http://www.toquoc.gov.vn; Xây dựng Thông tư quản lý nguồn thu công đức, website http://baoonline.vn , tượng địa phương, nơi diễn quy chế ngầm khác việc quản lý cấp nhà nước tỏ lúng túng Nơi Ban quản lý di tích quản lý, nơi Sở Văn hóa, thể thao du lịch, hội Phật giáo, nhiều nơi việc quản lý, tiếp nhận chi tiêu tiền công đức giao cho thủ nhang, thủ đền quản lý… Vì thế, nguồn tiền gần khơng thể kiểm sốt Chính khơng quản lý số tiền cúng tiến nên dẫn tới tình trạng tu sử di tích cịn tùy tiện nhất di tích thủ nhang, thủ đền đứng trơng nom Thậm chí nhiều nơi cịn xẩy tình trạng gia đình hóa di tích, di tích hóa gia đình… Thực tế là, vấn đề quản lý mặt tài hoạt động đình chùa vốn tồn lớn mà quan chủ quản Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch tìm cách tháo gỡ đưa quy chế chung Bộ kiến nghị Bộ Tài xây dựng Thông tư liên tịch hướng dẫn quản lý sử dụng nguồn thu từ lễ hội di tích để đảm bảo mục tiêu xã hội hóa lễ hội thực Song, tiếp tục trơng chờ văn chặt chẽ phù hợp tương lai gần Tóm lại, nghiên cứu chuyên sâu đóng góp mặt tài cộng đồng sinh hoạt đình, chùa chưa xuất 10 ... trường hợp làng Giang Xá, thị trấn Trạm Trôi, thành phố Hà Nội Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu đóng góp người dân hoạt động tế tự đình, chùa, dịp lễ hội cộng đồng làng dịp lễ khác; - Nghiên cứu tham... tích đóng góp người dân đình, chùa làng Giang Xá, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Các vấn đề lý thuyết đặt tảng cho việc nghiên cứu tham dự người dân tiến trình phát triển chung, hoạt động văn hóa... nước ta đóng góp người dân sinh hoạt cộng đồng đình, chùa Đây nghiên cứu có tính liên ngành lịch sử văn hóa, nhân học xã hội học, thơng qua vấn đề đóng góp người dân đình, chùa để nghiên cứu động

Ngày đăng: 20/03/2015, 16:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lý thuyết phát triển cộng đồng và sự tham dự của người dân vào các hoạt động văn hóa

  • 1.1.1 Định nghĩa phát triển cộng đồng:

  • 1.1.2. Lý thuyết phát triển cộng đồng về mặt xã hội:

  • 1.1.3. Bảo tồn di sản có sự tham dự của cộng đồng:

  • 1.2. Tổng quan về làng Giang Xá:

  • 1.2.1. Vị trí địa lý và cảnh quan

  • 1.2.2. Tình hình dân cư:

  • 1.2.3. Đời sống kinh tế:

  • 1.2.4. Các thiết chế văn hoá và hoạt động tế tự, lễ hội của làng:

  • CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐỨC TỪ GÓC ĐỘ KINH TẾ

  • 2.1 Công đức trong các hoạt động tu sửa, tôn tạo:

  • 2.2. Công đức trong các hoạt động tế tự thường ngày:

  • 2.3. Công đức trong các lễ hội của làng:

  • 2.4 Các hoạt động công đức đặc biệt khác

  • 3.1. Các lý do công đức của người dân

  • 3.2. Các đồng thuận xã hội:

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan