Phương pháp nghiên cứuChế tạo và khảo sát đặt trưng hạt chế tạo được Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ alginate đến khả năng tạo hạt nhân tạo Tiến hành với dung dịch alginate ở các nồng đ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
Đề Tài:
“Nghiên cứu ứng dụng alginate bọc vỏ hạt nhân tạo
(tạo hạt nhân tạo) cây Địa Lan Cymbidium spp.”
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
GVHD : Th.S KHÚC THỊ AN SVTH : NGÔ THỊ LỆ THẢO MSSV : 4913044061
Nha Trang, tháng 07 năm 2011
Trang 2NỘI DUNG
NGHIÊN CỨU
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ
Địa Lan (Cymbidium spp.) là sản phẩm trồng trọt
mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Đầu tiên nó được trồng bằng cách gieo hạt Nhược điểm của phương pháp này là cây giống thường dễ bị nhiễm bệnh, thời gian nhân giống lâu, có hệ số nhân giống thấp, không đủ số lượng cây giống đáp ứng
nhu cầu trồng theo qui mô công nghiệp.
Ngày nay, loài hoa này được nhân giống thành công bằng nuôi cấy mô tế bào thực vật Tuy nhiên vẫn
chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường
Do đó, việc tạo hạt nhân tạo cung cấp số lượng lớn giống cây trồng và nhanh đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Trang 5Hình 1: Địa Lan hoa vàng ba râu
(Cymbidium sayonara Raritan)
Phân loại Địa Lan hoa vàng ba râu
Trang 6Đặc điểm của Địa Lan hoa vàng ba râu
(Cymbidium sayonara Raritan)
Địa Lan hoa vàng ba râu là một trong những
giống lan đẹp được nhập nội nhưng đã sớm thích nghi với điều kiện thổ nhưỡng của nước ta và
được rất nhiều người ưa chuộng vì không những nhiều hoa, hoa đẹp, to, lâu tàn mà còn cho năng suất cao.
Trang 8Vật liệu nghiên cứu
• Mẫu protocorm lấy từ cây
Địa Lan nuôi cấy trong chai
thủy tinh khi cây cụm được
khoảng 35-40 protocorm
Cụm protocorm được tách
ra thành từng protocorm để
tiến hành tạo hạt nhân tạo
Hình 2: Protocorm like body cây
Địa Lan
Trang 9Phương pháp nghiên cứu
Chế tạo và khảo sát đặt trưng hạt chế tạo được
Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ alginate đến khả năng tạo hạt nhân tạo
Tiến hành với dung dịch alginate ở các nồng độ 6%, 7%, 8% và 9% từ
đó xác định nồng độ alginate tối ưu.
Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ CaCl2 đến khả năng tạo hạt nhân tạo
Tiến hành với dung dịch CaCl2 ở các nồng độ 25mM, 50mM, 75mM
và 100mM Từ đó xác định nồng độ CaCl2 tối ưu
Khảo sát thời gian lưu của dung dịch alginate trong dung dịch CaCl2
Tiến hành với các khoảng thời gian 10 phút, 20 phút, 30 phút và 40 phút Từ đó xác định thời gian lưu tối ưu của dung dịch alginate trong dung dịch CaCl2
Trang 10Phương pháp nghiên cứu
Sản xuất hạt nhân tạo cây Địa Lan và thử
nghiệm cho hạt nhân tạo nảy mầm
Phương pháp xử lí số liệu
Các thí nghiệm được bố trí lặp lại 3 lần và các
số liệu sau khi thu nhập được xử lí bằng các hàm tính toán trong Microsoft Excel.
Trang 11Phương pháp nghiên cứu
Dung dịch vỏ bao alginate(2)
PLB (protocorm like body)
Dung dịch CaCl2
Alginate
Dung dịch vỏ bao alginate(1)
Trang 13Chế tạo và khảo sát đặc trưng của hạt chế tạo được từ alginate
Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ alginate đến
khả năng tạo hạt nhân tạo
5.81±0.04 5.84±0.04
Hạt không tròn, đục, khó
bể.
9
5.34±0.02 5.52±0.03
Hạt hình cầu, hơi đục, tròn, khó bể.
8
5.04±0.02 5.26±0.02
5.66±0.02
Hạt teo, nhỏ, đục, khó bể hơn ban đầu.
Hạt vẫn giữ nguyên hình dạng ban đầu không teo tóp, tuy nhiên hạt mất nước khá nhanh.
Hạt hình cầu, trong, tròn, dễ
bể.
7
4.72±0.03 4.99±0.03
5.58±0.03
Hạt teo lại, nhỏ, đục, móp méo nhiều chỗ.
Hạt teo và mất nước nhanh.
Hạt hình cầu, trong, tròn, mềm, dễ bể.
6
Sau 24 giờ Sau 5 giờ
Ban đầu Sau 24 giờ
Sau 5 giờ Ban đầu
Kích thước hạt trung bình (mm) Cấu trúc hạt
Nồng độ
alginate
(%)
Trang 14Biểu đồ 1: Ảnh hưởng của nồng độ alginate đến
kích thước hạt nhân tạo
Như vậy nghiệm thức 8% tỏ ra ưu thế hơn và được lựa chọn cho các thí nghiệm khảo sát ở các bước tiếp theo.
Trang 15Hình 3: Hạt nhân tạo lúc đầu Hình 4: Hạt nhân tạo sau 2 tuần
bảo quản ở nhiệt độ phòng
Trang 16Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ CaCl2 đến khả năng tạo hạt nhân tạo
5.9±0.03 5.93±0.02
6.06±0.02
Hạt mất nước rất ít.
Không thay đổi nhiều so với hình dạng ban đầu.
Hạt hình cầu, hơi đục, khó bể.
100
5.78±0.03 5.91±0.03
Hạt hình cầu, hơi đục, khó bể.
75
5.57±0.04 5.76±0.05
6.13±0.04
Hạt teo, nhỏ, đục, khó bể hơn ban đầu.
Hạt vẫn giữ nguyên hình dạng ban đầu không teo tóp, tuy nhiên hạt mất nước khá
nhanh.
Hạt hình cầu, hơi đục, dễ bể.
50
5.37±0.04 5.61±0.04
5.97±0.04
Hạt teo lại, nhỏ, đục, móp méo nhiều chỗ.
Hạt teo và mất nước nhanh.
Hạt hình cầu, hơi đục, dễ bể.
25
Sau 24 giờ Sau 5 giờ
Ban đầu Sau 24 giờ
Sau 5 giờ Ban đầu
Kích thước hạt trung bình (mm) Cấu trúc hạt
Nồng
độ
CaCl2
(mM)
Trang 17Ở nồng độ CaCl 2 100mM thì kích thước và hình dạng hạt thay đổi rất ít, ưu thế hơn so với các nghiệm thức trên vì vậy được lựa chọn cho các thí nghiệm tiếp theo.
Trang 18Kết quả khảo sát thời gian lưu của hạt alginate trong dung dịch CaCl2
5.02±0.04 5.23±0.04
5.43±0.04 5.79±0.04
Kích thước hạt trung bình (mm)
Hạt vẫn giữ nguyên hình cầu nhưng kích thước nhỏ hơn.
Hạt vẫn giữ nguyên hình cầu nhưng kích thước nhỏ hơn
Hạt vẫn giữ nguyên hình cầu nhưng kích thước nhỏ hơn
Hạt hình cầu, đục,
độ đàn hồi cao.
Cấu trúc hạt 40
5.22±0.04 5.48 ±0.04
5.67±0.04 6.03±0.04
Kích thước hạt trung bình (mm)
Hạt vẫn giữ nguyên hình cầu nhưng kích thước nhỏ hơn.
Hạt vẫn giữ nguyên hình cầu nhưng kích thước nhỏ hơn
Hạt vẫn giữ nguyên hình cầu nhưng kích thước nhỏ hơn
Hạt hình cầu, đục,
độ đàn hồi khá cao.
Cấu trúc hạt 30
5±0.05 5.24±0.04
5.49±0.06 5.85±0.06
Kích thước hạt trung bình (mm)
Hạt vẫn giữ nguyên hình cầu nhưng kích thước nhỏ hơn
Hạt vẫn giữ nguyên hình cầu nhưng kích thước nhỏ hơn
Hạt vẫn giữ nguyên hình cầu nhưng kích thước nhỏ hơn
Hạt hình cầu, hơi đục, độ đàn hồi thấp.
Cấu trúc hạt 20
5.03±0.04 5.31±0.04
5.56±0.05 5.89±0.05
Kích thước hạt trung bình (mm)
Hạt vẫn giữ nguyên hình cầu nhưng kích thước nhỏ hơn.
Hạt vẫn giữ nguyên hình cầu nhưng kích thước nhỏ hơn.
Hạt vẫn giữ nguyên hình cầu nhưng kích thước nhỏ hơn
Hạt hình cầu, hơi đục, độ đàn hồi thấp.
Cấu trúc hạt 10
Sau 72 giờ Sau 48 giờ
Sau 24 giờ Ban đầu
Tốc độ bay hơi nước Các thông số
Thời
gian lưu
(phút)
Trang 19Kết quả thử nghiệm hạt nhân tạo cây Địa Lan
và quy trình sản xuất hạt nhân tạo
Kết quả: Sau 6 tuần nuôi cấy hạt nhân tạo cây Địa
20 3
90 18
20 2
85 17
20 1
Tỷ lệ nảy mầm (%)
Số hạt nảy mầm (hạt)
Số hạt gieo (hạt)
Lần thí
nghiệm
Hình 5: Hạt nhân tạo nảy mầm sau 6
tuần nuôi cấy
Trang 20Dung dịch vỏ bao alginate(2)
PLB (protocorm like body)
Alginate 8%
Dung dịch vỏ bao alginate(1)
Trang 21Hình 6: Hạt nhân tạo cây Địa Lan ở nồng độ
Trang 24ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
nhân tạo cây hoa lan đặc biệt là Địa Lan cũng như các loại cây trồng có giá trị kinh tế khác.
tạo cây Địa Lan.
tạo cây Địa Lan.