1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá việc thực thi các quy trình về an toàn thực phẩm và khả năng lây nhiễm chéo trong quá trình xử lý nguyên liệu hải sản tại các cơ sở mua bán hải sản ở Nha Trang

139 607 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM  PHẠM THỊ BÍCH NHI ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ KHẢ NĂNG LÂY NHIỄM CHÉO TRONG QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU HẢI SẢN TẠI CÁC CƠ SỞ MUA BÁN HẢI SẢN Ở NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Nha Trang, tháng năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM  PHẠM THỊ BÍCH NHI ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ KHẢ NĂNG LÂY NHIỄM CHÉO TRONG QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU HẢI SẢN TẠI CÁC CƠ SỞ MUA BÁN HẢI SẢN Ở NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM GVHD: TS NGUYỄN THUẦN ANH Nha Trang, tháng năm 2013 i LỜI CẢM ƠN Tục ngữ Việt Nam có câu “Uống nước nhớ nguồn”, qua truyền thống nhân nghĩa tốt đẹp tơi xin thành kính bày tỏ lịng biết ơn tới công lao nuôi dạy cha mẹ, người thân gia đình ln u thương, ủng hộ cho tôi, tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt chương trình học trường suốt thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Nha Trang Thành phố Nha Trang, Ban chủ nhiệm Khoa Cơng Nghệ Thực Phẩm tồn thể quý thầy cô Khoa Công Nghệ Thực Phẩm Trường Đại học Nha Trang tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt trình học tập Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thuần Anh tận tình hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban quản lý tất sở mua bán hải sản Thành Phố Nha Trang , chấp nhận tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Do kiến thức thời gian tìm hiểu lây nhiễm chéo sở hải sản cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý q thầy Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn chân thành Nha Trang, tháng 7/2013 Sinh viên thực PHẠM THỊ BÍCH NHI ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .2 1.1 Tổng quan tình hình an tồn thực phẩm 1.1.1 Tình hình an tồn thực phẩm hải sản Việt Nam 1.1.2 Tình hình an toàn thực phẩm hải sản Nha Trang .5 1.2 Tổng quan sở mua bán hải sản nha trang 1.2.1 Tình hình hoạt động sở mua bán hải sản Nha Trang 1.2.2 Tình hình hoạt động cơng ty TNHH TM Hồng Long .17 1.2.3 Hoạt động chuỗi cung ứng hải sản Nha Trang 21 1.2.4 Vai trò người cung ứng vệ sinh an toàn thực phẩm 24 1.3 Phương pháp phân tích ghi chép 25 1.3.1 Tổng quan Phương pháp phân tích ghi chép 25 1.3.2 Những ứng dụng phương pháp phân tích ghi chép giới .28 1.4 Tổng quan phương pháp quản lý chất lượng .33 1.4.1 Tổng quan nguyên tắc quản lý chất lượng .33 1.4.2 Vai trò việc áp dụng chương trình quản lý chất lượng 36 1.4.3 Chương trình vệ sinh chuẩn (Sanitation Standard Operating Procedure) .36 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Đánh giá điều kiện đảm bảo ATTP sở mua bán hải sản Nha Trang 41 iii 2.2.1.1 Phương pháp lấy mẫu 41 2.2.1.2 Biểu mẫu kiểm tra cách đánh giá phân loại điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm sở thu mua nguyên liệu thủy sản .42 2.2.2 Xây dựng phương pháp phân tích ghi chép 44 2.2.2.1 Xây dựng bảng mã ghi chép .44 2.2.2.2 Xây dựng biểu mẫu phân tích ghi chép 47 2.2.2.3 Xử lý số liệu 51 2.2.3 Xây dựng chương trình vệ sinh chuẩn (Sanitation Standard Operating Procedure) 51 CHƯƠNG - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Kết đánh giá điều kiện đảm bảo ATTP sở mua bán hải sản cảng Hòn Rớ 53 3.2 Kết đánh giá điều kiện đảm bảo ATTP sở mua bán hải sản cảng Vĩnh Lương 59 3.3 Kết đáng giá điều kiện đảm bảo ATTP sở mua bán hải sản nằm ngồi khu vực cảng Hịn Rớ Vĩnh Lương 66 3.4 Kết đánh giá lây nhiễm chéo trình xử lý nguyên liệu sở mua bán hải sản phương pháp phân tích ghi chép .72 3.4.1 Kết thực vệ sinh tay 72 3.4.2 Kết thực vệ sinh dụng cụ, thiết bị bề mặt tiếp xúc .74 3.5 Chương trình vệ sinh chuẩn (SSOP) cho cơng ty TNHH TM Hồng Long 76 3.6 Biện pháp đảm bảo chất lượng, ATTP cho sở mua bán hải sản Nha Trang 109 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN .111 TÀI LIỆU THAM KHẢO .114 PHỤ LỤC BẢNG 116 PHỤ LỤC HÌNH MINH HỌA .124 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CV : Mã lực FDA : Food and Drug Administration (Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ) GMP : Good Manufacturing Practice (Quy phạm sản xuất tốt) HACCP : Hazard Analysis and Critical Control Points ISO : International Organization for Standardization (Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hố) NN&PTNN : Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn NĐTP : Ngộ độc thực phẩm SSOP : Sanitation Standard Operating (quy phạm vệ sinh tốt) TĐTBQ : Tốc độ tăng bình quân TNHH TM : Trách nhiệm hữu hạn thương mại ATTP : An toàn thực phẩm VSV : Vi sinh vật WTO : World Trade Organization (Tổ chức thương mại Thế Giới) RASFF : Rapid Alert System for Food and Feed (Hệ thống cảnh báo nhanh EU) v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các sở mua bán hải sản Nha Trang Bảng 1.2 Các sở mua bán hải sản nằm cảng Hòn Rớ 13 Bảng 1.3 Các sở mua bán hải sản nằm cảng Vĩnh Lương 15 Bảng 1.4 Các sở mua bán hải sản nằm ngồi khu vực cảng Hịn Rớ Vĩnh Lương 16 Bảng 2.1 Bảng cách xếp hạng, phân loại sở hạ tầng 43 Bảng 2.2 Hệ thống mã phương pháp phân tích ghi chép 44 Bảng 2.3 Biểu mẫu phân tích ghi chép 48 Bảng 2.4 Yêu cầu vệ sinh tay 50 Bảng 2.5 Yêu cầu vệ sinh thiết bị, dụng cụ bề mặt 50 Bảng 3.1 Kết đánh giá điều kiện đảm bảo ATTP sở mua bán hải sản cảng Hòn Rớ 54 Bảng 3.2 Bảng xếp loại điều kiện đảm bảo ATTP sở mua bán hải sản cảng Hòn Rớ 59 Bảng 3.3 Kết đánh giá điều kiện đảm bảo ATTP sở mua bán hải sản cảng Vĩnh Lương 60 Bảng 3.4 Bảng xếp loại điều kiện đảm bảo ATTP sở mua bán hải sản cảng Vĩnh Lương 66 Bảng 3.5 Kết đánh giá điều kiện đảm bảo ATTP sở mua bán hải sản nằm khu vực cảng Hòn Rớ Vĩnh Lương 67 Bảng 3.6 Bảng xếp loại sở mua bán hải sản nằm ngồi khu vực cảng Hịn Rớ Vĩnh Lương 72 Bảng 3.7 Bảng tần số thực vệ sinh tay theo yêu cầu, cố gắng thực thực đầy đủ 73 Bảng 3.8 Bảng tần số thực làm bề mặt dụng cụ, thiết bị theo yêu cầu, cố gắng thực thực đầy đủ 75 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý công ty 18 Hình 1.2 Sơ đồ chuỗi cung ứng hải sản nội địa Nha Trang 22 Hình 2.1 Sơ đồ nội dung nghiên cứu 40 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, ATTP vấn đề quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển Tại Việt Nam, công tác đảm bảo ATTP diễn bối cảnh vô phức tạp Nguy ô nhiễm thực phẩm đe dọa đến cộng đồng Tình hình ATTP gây nên nhiều vụ ngộ độc thực phẩm cho người tiêu dùng; vụ ngộ độc hải sản xảy thành phố du lịch nối tiếng ven biển Hải sản thực phẩm dễ bị nhiễm VSV gây vụ ngộ độc ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng Bên cạnh đó, Nha Trang có sản lượng đánh bắt hải sản lớn thành phố biển có mức cung cấp tiêu thụ thủy sản lớn Việt Nam Đặc biệt, trung tâm du lịch tiếng phục vụ hàng ngàn khách du lịch ngồi nước Do đó, vấn đề ATTP phải trọng quan tâm hàng đầu Được phân công khoa Công Nghệ Thực Phẩm, thực đề tài: “Đánh giá việc thực thi quy định an toàn thực phẩm khả lây nhiễm chéo trình xử lý nguyên liệu hải sản sở mua bán hải sản Nha Trang ” Đề tài thực với nội dung nghiên cứu cụ thể sau: Đánh giá điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm sở mua bán hải sản Nha Trang Đánh giá việc thực thi quy định an toàn thực phẩm khả lây nhiễm chéo trình xử lý nguyên liệu hải sản sở mua bán hải sản Nha Trang phương pháp phân tích ghi chép Xây dựng chương trình SSOP cho sở mua bán hải sản điển hình Nha Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình an tồn thực phẩm 1.1.1 Tình hình an tồn thực phẩm hải sản Việt Nam Hải sản mạnh Việt Nam, với thủy sản có tốc độ tăng trưởng xuất lớn so với ngành khác nước Ngành hải sản Việt Nam đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước Quy mô ngành hải sản ngày mở rộng vai trò ngành hải sản tăng lên không ngừng kinh tế Quốc dân Kim ngạch xuất từ ngày 1/1 đến ngày 31/5/2013 đạt 32,337 triệu USD, tăng 20,11% so với tháng 5/2012, tăng 0,8% so với kỳ năm 2012 Liên minh châu Âu, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Italy đối tác nhập hải sản loại hai mảnh vỏ tháng qua cụ thể là: xuất mặt hàng sang thị trường EU đạt 23,159 triệu USD, tăng 71,6%; sang Bồ Đào Nha đạt 5,617 triệu USD, tăng 17,4%; sang Tây Ban Nha đạt 5,356 triệu USD, tăng 16,6%; sang Italy đạt 5,099% triệu USD, tăng 15,8% so với kỳ năm 2012 Ngồi hải sản Việt Nam cịn mở rộng sang thị trường Nhật Bản: 3,256 triệu USD, tăng 10,1%; Mỹ: 2,574% triệu USD, tăng 8%; …[14] Trong tháng đầu năm nay, xuất tôm sang Nhật Bản tăng 6,2% từ 216,4 triệu USD kỳ năm ngoái lên 233,2 triệu USD Mặc dù mức tăng khiêm tốn cho thấy dấu hiệu khả quan xuất tôm sang thị trường sau năm “liêu xiêu” ảnh hưởng quy định kiểm tra chất Ethoxyquin sử dụng sản xuất thức ăn nuôi tôm Mới đây, Nhật Bản nâng mức kiểm tra dư lượng Trifluralin tôm nhập từ Việt Nam từ mức 0,001 ppm lên 0,5 ppm Quyết định phần giúp doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam thấy “dễ thở” bối cảnh có nhiều rào cản khó khăn xuất tôm sang thị truờng Cùng với Nhật Bản EU, Mỹ thị trường tiêu thụ tôm quan trọng Việt Nam Năm 2012, xuất tôm sang Mỹ giảm mạnh 18,6% so với năm 2011 nhu cầu nhập thấp sản xuất nước khơng ổn định ảnh hưởng dịch bệnh Quý 117 Ðiều khoản tham chiếu Chỉ tiêu (1) (2) QCVN 02-10:2009 2.1 2.2.1 2.2.3 (3) Ðịa điểm bố trí mặt bằng: a Khơng có khả lây nhiễm cho sản phẩm b Thuận lợi cho tiếp nhận, bảo quản, vận chuyển làm vệ sinh Khu vực thu mua, bảo quản thủy sản: a Nền làm vật liệu kết cấu phù hợp b Có tường/ vách ngăn phù hợp c Trần/mái che kín d Thốt nước thải tốt, khơng có mùi e Đủ sáng f Dễ làm vệ sinh khử trùng g Bảo trì tốt Thiết bị, dụng cụ sản xuất, bảo quản vận chuyển thuỷ sản a Vật liệu kết cấu phù hợp, dễ làm vệ sinh QCVN 02-10:2009 2.2.2 2.2.3 2.3.4 2.3.5 2.4 QCVN 02-10:2009 2.5.1 2.5.2 Kết đánh giá Mức đánh giá Đạt Nhẹ Nặng Nghiêm Tổng hợp kết (Ac) (Mi) (Ma) trọng đánh giá (Se) Nhóm tiêu (4) (5) (6) (7) (8) [ ] [ [ ] ] [ [ [ [ [ [ [ ] ] ] ] ] ] ] [ [ [ [ ] ] ] ] [ [ ] ] [ ] [ ] [ Ghi (9) ] 117 Nhóm tiêu 118 2.5.3 2.9.1.c QCVN 02-10:2009 2.5.4 2.9.1.c QCVN 02-10:2009 2.2.5 2.2.6 2.9.2 QCVN 02 – 01: 2009 2.6.2 QCVN 02 – 01: 2009 2.1.5.5 QCVN 02-10:2009 2.6 2.7 [ [ ] ] [ [ ] ] [ [ ] ] [ [ ] ] [ ] [ ] [ ] ] [ ] [ ] ] ] ] [ [ [ [ ] ] ] ] ] [ [ ] ] ] ] [ [ [ [ [ ] [ ] ] [ [ [ [ 118 b Sử dụng bảo quản cách c Bảo trì tốt Dụng cụ làm vệ sinh a Làm vật liệu phù hợp b Đầy đủ, chuyên dùng, bảo quản cách Vệ sinh cá nhân a Có phương tiện rửa khử trùng tay đầy đủ, phù hợp b Người tiếp xúc với thủy sản có bảo hộ lao động phù hợp c Có nhà vệ sinh phù hợp d Bảo trì tốt 6.1 Cấp đông a Thiết bị cấp đông đủ công suất để hạ nhiệt độ theo qui định 6.2 Kho lạnh phương tiện vận chuyển lạnh: a Duy trì nhiệt độ thích hợp b Có nhiệt kế c Có biểu đồ nhiệt độ theo dõi cách d Phương pháp bảo quản chế độ vệ sinh không phù hợp Chất bảo quản, tẩy rửa, khử trùng a Được phép sử dụng rõ nguồn gốc b Sử dụng, bảo quản cách 119 11 QCVN 02-10:2009 2.8 2.9.1 2.9.2.b Ngăn chặn tiêu diệt động vật gây hại a Có biện pháp ngăn chặn tiêu diệt động vật gây hại hiệu b Không phát diện động vật gây hại khu vực sản xuất Hệ thống cung cấp nước, nước đá a Nước nước đá an tồn b Kiểm sốt chất lượng nước, nước đá cách c Bảo quản, vận chuyển, sử dụng nước đá hợp vệ sinh 10 Điều kiện thực quản lý chất lượng a Có phân cơng người thiết lập trì quy định quản lý chất lượng b Thiết lập GMP, SSOP qui định quản lý xuất xứ đầy đủ phù hợp c Người tiếp xúc với thủy sản tập huấn kiến thức ATTP d Có thiết bị, dụng cụ cần thiết cho kiểm soát chất lượng 11 Thực Chương trình quản lý chất lượng a Có khám sức khỏe định kỳ cho người trực tiếp sản xuất [ ] [ ] [ ] ] [ ] [ ] ] ] [ [ ] [ ] ] [ ] [ [ [ [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] 119 10 QCVN02-01:2009 2.1.12.3 2.1.4.5.b 2.1.3.3 2.1.12.1.e QCVN02-10:2009 2.9.1.a QCVN 02-10:2009 2.3.1;2.3.2 2.8.2.b QCVN 02-02:2009 2.3.7 QCVN01:2009/BYT QCVN 02-10:2009 2.9.2.h 2.9.3 2.9.4.a QCVN 02-02:2009 2.3.6 2.3.7 120 2.9.4.b 2.9.4.c b Thực chế độ vệ sinh quy định c Bốc dỡ, xử lý, bảo quản thủy sản quy định d Có hồ sơ giám sát GMP, SSOP quản lý xuất xứ đầy đủ phù hợp Tổng số nhóm tiêu đánh giá: /11 nhóm tiêu [ [ ] ] [ [ ] ] [ ] [ ] Xếp loại: III CÁC NHĨM CHỈ TIÊU KHƠNG ĐÁNH GIÁ VÀ LÝ DO: IV NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ CỦA ĐOÀN KIỂM TRA: V KẾT LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO ATTP CỦA CƠ SỞ THU MUA: VI Ý KIẾN CỦA ĐẠI DIỆN CƠ SỞ THU MUA: ., ngày tháng năm ., ngày tháng năm ĐẠI DIỆN CƠ SỞ ĐƯỢC KIỂM TRA TRƯỞNG ĐOÀN KIỂM TRA (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên) 120 121 Bảng Biểu mẫu phân tích ghi chép đối tượng cảng Hịn Rớ Thao tác an tồn thực phẩm cụ thể STT Trình tự thao tác TA TA TA TA LC TA LC TA LTC TA C … … TA KN 14 TA C KP Mã ký hiệu … 13 THĐ TA: Tay LC QĐ LC No C Ghi 15 TA C: Cá TA: Tay LC: Lựa cá TA: Tay LC: Lựa cá TA: Tay- LC: Lựa cá TA: Tay LC: Lựa cá  CKNLN từ TA: Tay- C: Cá  X CKNLN từ 13 … TA TA: Tay- C: Cá … 20 TA: Tay- KN: Khay nhựa bẩn TA: Tay- C: Cá C … TA: Tay- LTC: Lấy tạp chất BKC 21 TA C TA M 31 TA C CKNLN từ 20 TA: Tay- BKC: Bê khay cá TA: Tay- C: Cá 30   CKNLN từ TA: Tay- Mặt TA: Tay- C: Cá 122 30 40 TA KN 41 TA C 42 TA LC 50 TA LTC 51 TA C 55 TA GH 56 TA C 55 TA LC 65 66 TA TA X  CKNLN từ 40  CKNLN từ 50 CKNLN từ 55 TA C TA: Tay- GH: Ghế ngồi bẩn TA: Tay- C: Cá TA: Tay- LC: Lựa cá  TA: TayNUOC: uống nước  CKNLN từ 66 TA: TayTKM: Tháo khăn mặt  MKM 67 TA: Tay- LTC: Lấy tạp chất TA: Tay- C: Cá  NUOC TA TA: Tay- C: Cá TA: Tay- LC: Lựa cá TKM 66 TA: Tay- KN: Khay nhựa TA: TayMKM: Mang khăn mặt TA: Tay- C: Cá 123 80 TA 81 TA C TA QA 91 TA C 95 TA LTC 96 TA C 100 TA: Tay- KN: Khay nhựa bẩn 90 X KN  CKNLN từ 80 TA: Tay- C: Cá  CKNLN từ 90 TA: Tay- C: Cá  CKNLN từ 95 TA: Tay- QA: quần áo bẩn TA: Tay- LTC: Lấy tạp chất TA: Tay- C: Cá 124 Phụ lục hình minh họa Hình Địa điểm, bố trí mặt Hình Nền Hình Cột ngăn cách Hình Trần Hình Lỗ nước thải 125 Hình Đèn Hình Cơng nhân ngồi lên khay nhựa Hình Dụng cụ vệ sinh Hình Cơng nhân khơng mang găng tay Hình 10 Nhà vệ sinh Hình 11 Động vật vào khu vực thu mua 126 Hình 13 Đá tiếp xúc với sàn, máy xay đá bị gỉ Hình 12 Sử dụng nước biển Hình 14 Cá tiếp xúc với sàn Hình 15 Nơi chứa dụng cụ Hình 16 Thu mua ngồi trời 127 Hình 17 Nền Hình 19 Máy xay đá Hình 18 Hố ga nước thải Hình 20 Dụng cụ, phương tiện bảo quản ngồi trời Hình 21 Rác văng sàn, khơng có thùng rác 128 Hình 22 Thùng chứa rác khơng có nắp đậy, Dụng cụ vệ sinh, chứa đựng bảo quản Hình 23 Người lao động khơng mang Hình 24 Nền khu vực thu mua găng tay Hình 25 Hố ga nước thải Hình 26 Đèn 129 Hình 27 Dụng cụ làm việc Hình 28 Dụng cụ vệ sinh Hình 29 Phịng vệ sinh 130 Hình 30 Xà phịng Hình 31 Bố trí dụng cụ Hình 32 Tường bị bóc sơn Hình 33 Đèn khơng có lồng bảo vệ Hình 34 Xe lạnh chất đầy hàng Hình 35 Bãi rác bên cạnh sở 131 Hình 36 Dụng cụ chứa đựng bị mốc, bảo trì khơng tốt Hình 37 Nhà vệ sinh bị hỏng Hình 39 Bảo quản đá ngồi trời Hình 38 Xuất dịi khu vực thu mua Hình 40 Hải sản tiếp xúc trực tiếp với sàn ... kiện đảm bảo an toàn thực phẩm sở mua bán hải sản Nha Trang Đánh giá việc thực thi quy định an toàn thực phẩm khả lây nhiễm chéo trình xử lý nguyên liệu hải sản sở mua bán hải sản Nha Trang phương... tài: ? ?Đánh giá việc thực thi quy định an toàn thực phẩm khả lây nhiễm chéo trình xử lý nguyên liệu hải sản sở mua bán hải sản Nha Trang ” Đề tài thực với nội dung nghiên cứu cụ thể sau: Đánh giá. .. hải sản nhiệm vụ người kinh doanh người tiêu dùng Nha Trang 1.2 Tổng quan sở mua bán hải sản nha trang 1.2.1 Tình hình hoạt động sở mua bán hải sản Nha Trang Hoạt động kinh doanh sở mua bán hải

Ngày đăng: 20/03/2015, 07:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w