Câu 4: Phân tích hoạt động bao thanh toán và cho biết nhà xuất khẩu nên sử dụng bao thanh toán trong những trường hợp nào, tại sao? Trả lời: Nhà xuất khẩu nên sử dụng bao thanh toán trong những trường hợp sau: 1. Nếu người mua yêu cầu thay phương thức thanh toán LC, DP, DA bằng phương thức OA: bởi vì hiện nay các nhà nhập khẩu qui mô, ưu thế hơn nên chỉ chấp nhận hình thức OA. Điều này sẽ khiến các nhà xuất khẩu dễ mất đơn đặt hàng nếu không có khả năng về vốn. Còn nếu chấp nhận hình thức trả sau thì DN sẽ khó khăn trong việc quay vòng vốn nhất là những đơn vị xuất khẩu các mặt hàng luôn biến động về giá. Vì thế chọn dịch vụ bao thanh toán xuất khẩu sẽ giúp DN giải quyết được khó khăn này 2. Nhà xuất khẩu thiếu vốn lưu động do tăng trưởng quá nhanh: nhà xuất khẩu được sử dụng các khoản phải thu đảm bảo cho khoản ứng trước do đó tăng được nguồn vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh đảm bảo cho sự tăng trưởng 3. Thiếu thông tin về người mua mới: ngân hàng bao thanh toán sẽ là người tìm hiểu thông tin về khách hàng mới thay cho nhà xuất khẩu. Vì khi thẩm định cấp hạn mức bao thanh toán cho nhà nhập khẩu, bộ phận bao thanh toán của ngân hàng phải đánh giá nhà nhập khẩu về nhiều khía cạnh: tình hình hoạt động kinh doanh, uy tín thanh toán, quan hệ thanh toán quốc tế… 4. Lo ngại về việc trì hoãn thanh toán, nợ xấu của người mua: vì chỉ cần có các khoản phải thu và DN sẽ bán lại cho ngân hàng bao thanh toán chính vì thế họ sẽ không còn lo ngại về việc đến hạn người mua có trả tiền hay không, khi đó ngân hàng bao thanh toán sẽ chịu trách nhiệm về việc thu nợ. 5. Tìm kiếm nguồn lực tài chính linh hoạt: bao thanh toán giúp người bán tăng lợi thế cạnh tranh khi chào hàng với các điều khoản thanh toán trả chậm mà không ảnh hưởng đến nguồn vốn kinh doanh
Trang 1Câu 1: Phân tích so sánh nghiệp vụ phát hành thư bảo lãnh với nghiệp vụ phát hành thư tín dụng của ngân hàng thương mại
Nghĩa vụ của người
Lĩnh vực vận dụng Hợp đồng thương mại tất cả các lĩnh vực: thương mại, tài trợ,
NH phát hành không đủ năng lực,thiện chí
-NH chiết khấu: rủi ro thu hồi vốn, bấtkhả kháng đối với việc đã chiết khấu
thường xuyên, khi bên được bảo lãnhkhông thực hiện nghĩa vụ của mình,cũng như không thu hồi được nợ khi
đã cấp tín dụng-NH chỉ thị: thanh toán cho NH pháthành và không thu hồi được vốn-NH phát hành: có nguy cơ bị mất tiềntrong trường hợp bên được bảo lãnhkhông có khả năng thanh toán
Câu 2: So sánh giữa cho thuê hoạt động và cho thuê tài chính
Cho thuê hoạt động Cho thuê tài chínhThời gian Thời gian có thể ngắn, trung
hoặc dài hạn
Kéo dài suốt vòng đời hữu ích của tàisản (trung và dài hạn)
Quyền hủy bỏ hợp đồng Có thể hủy ngang tùy ý muốn chủ
quan của người đi thuê
Không được hủy ngang hoặc chỉ đượchủy ngang khi DN đã bồi thườngthỏa đáng
Mức thu hồi vốn Thấp hơn Nhanh hơn, giá trị của chuỗi tiền tệ
chiếm một tỉ trọng lớn trong giá trịtài sản
Trách nhiệm bảo hành bảo
dưỡng
Rủi ro hoạt động của tài sản Người cho thuê chịu phần lớn các Người đi thuê chịu phần lớn các rủi ro
Trang 2rủi ro chỉ trừ rủi ro do lỗi củabên đi thuê gây ra kể cả rủi ro không phải do mình gâyraChuyển quyền sở hữu hoặc
bán tài sản Không có thỏa thuận chuyểnquyền sở hữu hoặc bán lại tài
sản cho bên đi thuê
Trong hợp đồng cho thuê thường cóđiều khoản thỏa thuận chuyển quyền
sở hữu hoặc bán hoặc cho thuê tiếpNhà cung cấp Bất kì ai miễn có tài sản và năng
lực pháp luật Phải là công ty cho thuê tài chính
Câu 3: Phân tích so sánh hoạt động cho vay thông thường và cho vay theo hạn mức tín dụng Tại sao ởViệt Nam cho vay theo hạn mức chưa thật sự thông dụng như ở các nước phát triển
Phân biệt Cho vay theo hạn mức tín dụng(Cho vay
bộ hồ sơ để vay trong 1 kì nhất định vớimức tín dụng mà KH và NH đã thoảthuận
- Cho vay từng lần (từng món) làhình thức cấp TD của NHTM mà theo
đó làm 1 bộ hồ sơ vay 1 lần nhất địnhvới mức TD NH và KH thoả thuận
Cách lập hồ sơ
- Người vay chỉ lập hồ sơ 1 lần chonhiều khoản vay, ngân hàng cấp chokhách 1 hạn mức, chỉ giới hạn dư nợ,không giới hạn doanh số
(Ví dụ: Vay hạn mức 50tr 1 tháng,bạn có thể vay tối đa 50tr, nếu trả 20trtrong tháng có thể vay tiếp 30tr,có thểgiải ngân làm nhiều lần theo nhu cầu vayvốn của mình miễn sao số dư cuối thángkhông vượt quá hạn mức 50tr.)
-Người vay sẽ phải làm hồ sơvay vốn cho từng lần vay với lãi suất,thời hạn trả tiền và số tiền vay xácđịnh
(Ví dụ: Giả sử 1/1/09 bạn có nhucầu mua NVL bạn lập hồ sơ vay 300trtrong thời hạn 4 tháng Tới tháng sau12/2/09 bạn cần mua một thiết bị vàbạn lại lập một hồ sơ mới xin vay 150trtrong thời hạn 2 tháng chẳng hạn Nếu
NH đồng ý cho bạn vay thì họ sẽ giảingân cũng như theo dõi hai khoản nợnày riêng,tính lãi riêng và thu nợriêng.)
Ưu
điểm
- Đây là hình thức vay tiên tiến, cónhiều ưu điểm, lợi ích cho doanh nghiệpnhư chủ động vốn, thủ tục đơn giản
-Ưu điểm của hình thức này làthủ tục rõ ràng,ngân hàng chủ độngtrong việc cho vay
-Phổ biến ở Việt Nam vì doanhnghiệp hoạt động không hiệuquả,không cần vốn thường xuyên,trong khi ngân hàng với nghiệp vụchưa cao nên cho vay theo hình thứcnày ít rủi ro hơn
Trang 3Nhược điểm
-Không phổ biến ở Việt nam docác doanh nghiệp không có nhu cầu vốnthường xuyên, hành lang pháp lí chưachặt chẽ dẫn đến việc ngân hàng khó xử
lí trong việc phạt nợ quá hạn vì vậyngân hàng ít cung cấp dịch vụ này
-Thủ tục rườm rà, doanh nghiệpkhông linh động trong việc sử dụngvốn do phải lập hồ sơ cho từng lần vay,chỉ thích hợp với doanh nghiệp có nhucầu vốn không định kì
Phạm vi áp
dụng
-Chỉ áp dụng cho các khách hàngvay có nhu cầu vay vốn thường xuyên,mục đích sử dụng vốn rõ ràng và có tínnhiệm với Ngân hàng ( có khả năng tàichính, sản xuất kinh doanh ổn định, cólãi, trong thời gian một năm trước đókhông có nợ quá hạn tại các tổ chức tíndụng)
Lãi suất cao hơn vay từng món do NH lúc nào- Thông thường lãi suất vay HM
cũng phải chuẩn bị tiền cho KH
- Lãi suất thấp hơn so với chovay theo HMTD
Nhà xuất khẩu nên sử dụng bao thanh toán trong những trường hợp sau:
1 Nếu người mua yêu cầu thay phương thức thanh toán L/C, D/P, D/A bằng phương thức O/A: bởi
vì hiện nay các nhà nhập khẩu qui mô, ưu thế hơn nên chỉ chấp nhận hình thức O/A Điều này sẽ khiếncác nhà xuất khẩu dễ mất đơn đặt hàng nếu không có khả năng về vốn Còn nếu chấp nhận hình thứctrả sau thì DN sẽ khó khăn trong việc quay vòng vốn nhất là những đơn vị xuất khẩu các mặt hàngluôn biến động về giá Vì thế chọn dịch vụ bao thanh toán xuất khẩu sẽ giúp DN giải quyết được khókhăn này
Trang 42 Nhà xuất khẩu thiếu vốn lưu động do tăng trưởng quá nhanh: nhà xuất khẩu được sử dụng cáckhoản phải thu đảm bảo cho khoản ứng trước do đó tăng được nguồn vốn lưu động phục vụ sản xuấtkinh doanh đảm bảo cho sự tăng trưởng
3 Thiếu thông tin về người mua mới: ngân hàng bao thanh toán sẽ là người tìm hiểu thông tin vềkhách hàng mới thay cho nhà xuất khẩu Vì khi thẩm định cấp hạn mức bao thanh toán cho nhà nhậpkhẩu, bộ phận bao thanh toán của ngân hàng phải đánh giá nhà nhập khẩu về nhiều khía cạnh: tìnhhình hoạt động kinh doanh, uy tín thanh toán, quan hệ thanh toán quốc tế…
4 Lo ngại về việc trì hoãn thanh toán, nợ xấu của người mua: vì chỉ cần có các khoản phải thu và
DN sẽ bán lại cho ngân hàng bao thanh toán chính vì thế họ sẽ không còn lo ngại về việc đến hạnngười mua có trả tiền hay không, khi đó ngân hàng bao thanh toán sẽ chịu trách nhiệm về việc thu nợ
5 Tìm kiếm nguồn lực tài chính linh hoạt: bao thanh toán giúp người bán tăng lợi thế cạnh tranhkhi chào hàng với các điều khoản thanh toán trả chậm mà không ảnh hưởng đến nguồn vốn kinh doanhcủa mình Doanh số càng cao thì khoản ứng trước càng nhiều, gia tăng doanh số bán hàng
Câu 5: Tìm và phân tích 5 lợi ích của dịch vụ bao thanh toán đối với người mua và đối với người bán
mà anh/chị cho là tốt nhất
Trả lời:
1 Đối với người bán:
- Không phải quản lí sổ sách bán hàng: ngân hàng bao thanh toán mua lại các khoản phải thu phátsinh từ việc mua bán chịu nên người bán tiết kiệm được thời gian và chi phí trong việc theo dõi thuhồi các khoản trả chậm này
- Không phải cấp tín dụng thương mại hoặc chỉ cấp 1 phần tín dụng cho người mua: khi người bánđem hồ sơ đến NH bao thanh toán xuất khẩu thì NH này sẽ ứng trước tiền tối đa 80% giá trị hóa đơn
Do vậy mà phần lớn tiền được thanh toán ngay cho người bán và chỉ 1 phần tài trợ cho người mua
- Cải thiện dòng lưu chuyển tiền tệ nhờ thu được tiền hàng nhanh hơn Lượng tiền mặt tại DN tănglên, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển: người bán được sử dụng các khoảnphải thu đảm bảo cho khoản ứng trước do đó tăng được nguồn vốn lưu động phục vụ sản xuất kinhdoanh nên chủ động trong việc lập kế hoạch tài chính do dự đoán được dòng tiền ra vào Nói cáchkhác, bao thanh toán là một quá trình chuyển hóa các khoản phải thu thành tiền mặt
- Điều kiện cấp tín dụng thương mại dễ dàng, hấp dẫn làm mãi lực tăng mạnh từ đó nhà cung cấpnguyên liệu đầu vào càng sẵn sàng hỗ trợ nhiều hơn: là một đối tác tài chính, các tổ chức bao thanh
Trang 5toán sẽ đem lại cho người bán nguồn lực tài chính để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tồn trữthêm hàng tồn kho, cung ứng nhiều đơn hàng hơn hay đơn giản là tìm kiếm các cơ hội làm ăn mới.
- Tăng lợi thế cạnh tranh khi bán hàng theo phương thức trả chậm mà không ảnh hưởng đến nguồnvốn kinh doanh: khi thực hiện việc bán hàng trả chậm doanh nghiệp sẽ khó khăn trong việc quayvòng vốn, nhất là những đơn vị xuất khẩu các mặt hàng luôn biến động giá Sử dụng bao thanh toán
họ sẽ tiếp tục có thêm nguồn vốn thông qua việc bán lại các khoản phải thu
2 Đối với người mua:
- Tất cả các giao dịch giữa nhà nhập khẩu và nhà bao thanh toán nhập khẩu đều bằng tiếng mẹ đẻ:đối với hình thức bao thanh toán quốc tế nhất là bao thanh toán với hai đơn vị bao thanh toán thì cáckhó khăn về ngôn ngữ sẽ được giải quyết bởi đơn vị bao thanh toán
- Thanh toán tiền ngay tại quốc gia mình: trong nghiệp vụ bao thanh toán quốc tế, việc quyết địnhbao thanh toán hay không được đưa ra bởi ngân hàng bao thanh toán tại nước nhập khẩu và theo quitrình thực hiện bao thanh toán tiền người mua không chuyển tiền trực tiếp cho người bán mà thanhtoán tiền cho đơn vị bao thanh toán tại nước người mua Do vậy người mua cũng không tốn phí thanhtoán tiền quốc tế
Có thể nhanh chóng đặt hàng mà không bị trì hoãn, không tốn phí mở L/C hay phí thương lượng: dođối với người mua hàng bao thanh toán tạo điều kiện để họ mua chịu mà không mất thời gian chi phílàm các thủ tục như khi sử dụng các nguồn tín dụng khác
- Không tốn bất kì khoản phí nào: người bán sẽ chịu hoàn toàn các khoản phí
- Giúp nhà cung cấp tăng khả năng thực hiện hợp đồng, giao hàng đúng hạn vào mùa cao điểmnhờ được tài trợ vốn lưu động để thực hiện đơn hàng
- Được cấp một khoản tín dụng: người mua nhận được hàng và sử dụng hàng mà chưa cần thanhtoán tiền ngay
Câu 6: Nhược điểm của bao thanh toán
- Bao thanh toán không chỉ tham gia vào công đoạn đầu là cho vay đối với người bán mà còn đisâu vào cả quá trình tiếp theo nhằm mục đích để cho đơn vị bao thanh toán có thể kiểm soát được cảbên mua và nhất là kiểm soát được mục đích sử dụng vốn vay của DN Chính đặc điểm này đã tạo ràocản ngăn trở quá trình đơn vị bao thanh toán tiếp xúc với các doanh nghiệp Tâm lí các doanh nghiệp
VN vẫn chưa muốn công khai tình hình hoạt động, càng không muốn có một tổ chức can thiệp vàoquá trình kinh doanh của mình Vì vậy, các đơn vị bao thanh toán gặp nhiều khó khăn khi tiếp thị sảnphẩm mới với khách hàng
Trang 6- Các doanh nghiệp vẫn quen dùng các phương thức thanh toán truyền thống như chuyển tiền, đặcbiệt là L/C
- Chi phí cao gây e ngại cho các doanh nghiệp: bao thanh toán là một nghiệp vụ có nhiều rủi ro,đặc biệt là rủi ro phát sinh từ phía người mua, thêm vào đó là chi phí quản lí sổ sách, chi phí chuyểnphát nhanh và các chi phí phụ khác Chính vì thế mà phí dịch vụ tương đối cao ( trung bình khoảng 3-5% doanh thu)
- Dịch vụ bao thanh toán của các ngân hàng chưa thật tiện lợi: hệ thống thông tin tín dụng cònthiếu thốn nên để tránh rủi ro ngân hàng đưa ra các điều kiện rất khó đáp ứng như phải chứng minh
uy tín của bên mua hàng, các khoản phải thu phải thật sự an toàn….gây khó khăn cho các doanhnghiệp sử dụng dịch vụ này nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Trình độ hiểu biết về luật pháp, điều ước và tập quán quốc tế: tiêu chuẩn bao thanh toán khôngthống nhất với các qui định về bao thanh toán quốc tế cũng tạo ra một rào cản lớn cho sự phát triểncủa dịch vụ bao thanh toán quốc tế Việt Nam
- Quan hệ với thị trường nước ngoài còn hạn chế: trong bao thanh toán quốc tế, người mua và tổchức bao thanh toán xuất khẩu ở hai quốc gia khác nhau vì vậy mà việc thẩm định người mua gặpnhiều khó khăn đòi hỏi nhất thiết cần có sự tham gia hỗ trợ của một tổ chức bao thanh toán tại quốcgia người mua ( đơn vị bao thanh toán nhập khẩu)
Câu 7: Tổng quát về bao thanh toán
Khái niệm:
Bao thanh toán là việc bên bán hàng chuyển nhượng cho đơn vị bao thanh toán quyền và lợi ích liênquan đến các khoản phải thu ngắn hạn (dưới 180 ngày) của người bán phát sinh từ việc cung cấp hànghóa, dịch vụ giữa người bán và người mua
Theo Việt Nam: Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của Tổ chức tín dụng cho bên bán hàngthông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa đã được bên bán hàng
và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua, bán hàng
Điều kiện bao thanh toán: đơn vị bao thanh toán cung cấp ít nhất một trong bốn dịch vụ sau:
1 Theo dõi sổ sách bán hàng của người bán
2 Tài trợ bằng cách tạm ứng cho người bán dựa trên giá trị các khoản phải thu
3 Thu hộ các khoản phải thu
4 Bảo hiểm rủi ro tín dụng 100% tổng giá trị các khoản phải thu
Với điều kiện là bên bán phải phân công cho người đại diện một cách liên tục, thường xuyên
Lợi ích của bao thanh toán:
1 Đối với người bán:
- Có được nguồn tài trợ khá ổn định và chắc chắn
- Rút ngắn thời gian lưu chuyển tiền tệ, nhờ đó làm tăng vòng quay vốn lưu động
Trang 7- Có tiền kịp thời đáp ứng các nhu cầu sản phẩm kinh doanh hoặc thanh toán công nợ, từ đó làmcho sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục, đồng thời tạo uy tín trong quan hệ thanh toán.
- Giúp tiết kiệm được nhiều chi phí có liên quan đến việc quản lí khách hàng, quản lí nợ và thu nợ
- Giúp người bán mở rộng việc tiêu thụ và gia tăng doanh số bán hàng thông qua việc mở rộng bánchịu cho khách hàng
2 Đối với bên mua:
- Giúp thực hiện việc nhập hàng, nguyên liệu mà không cần phải có vốn ngay thông qua việc muachịu
- Giảm thấp rủi ro trong giao dịch thương mại do có sự giám sát của đơn vị bao thanh toán
- Giảm chi phí quản lí và thanh toán nợ
3 Đối với đơn vị bao thanh toán:
- Thiết lập và mở rộng quan hệ với các loại hình doanh nghiệp
- Hỗ trợ tích cực cho các hoạt động tín dụng của đơn vị bao thanh toán như huy động vốn, cungcấp thêm các sản phẩm dịch vụ
- Ngăn ngừa được rủi ro có thể xảy ra do nắm bắt được tình hình sản xuất kinh doanh và tài chínhcủa doanh nghiệp
- Nếu hoạt động có hệ thống thì sản phẩm có độ an toàn cao qua đó nâng cao lợi nhuận kinh doanh
từ dịch vụ này
- Có thể mở rộng quan hệ với các đối tác khác ở trong nước và nước ngoài qua đó học hỏi kinhnghiệm để phát triển các mặt hoạt động liên quan
BTT là phương thức hai bên cùng có lợi, nhưng tại sao lại chưa phát triển ở nước ta ?
Thứ nhất, nước ta hiện vẫn còn nhiều hạn chế về hành lang pháp lý để thực hiện dịch vụ này Pháp luật
không thừa nhận dịch vụ BTT nếu không có sự chấp nhận bằng văn bản của khách hàng phải trả nợ.Chính điều này đã gây không ít khó khăn cho NH và DN khi thực hiện dịch vụ này
Thứ hai, nhiều DN cho rằng, hiện ở VN dịch vụ BTT của các NH vẫn chưa thật tiện lợi Bởi NH thường
đòi hỏi cao đối với khách hàng, ngoài phí dịch vụ, nhà xuất khẩu phải chứng minh với NH về uy tíncủa bên mua hàng hóa Đây là khó khăn lớn cho nhà sản xuất, bởi sự hiểu biết về thị trường xuất khẩucủa DN VN còn hạn chế
Thứ ba, các NH cũng chưa mặn mà với việc cung cấp dịch vụ này vì chúng ta có quá ít thông tin về tình
hình tài chính của người mua, nhất là khách hàng nhập khẩu Các thông tin nếu công bố công khaicũng không thật sự rõ ràng, minh bạch Do đó mà khả năng rủi ro cao, các NH sẽ ngần ngại khi thựchiện dịch vụ này hoặc nếu có thì mức phí cũng không hấp dẫn khách hàng
Thứ tư, các NH khi thực hiện BTT đồng nghĩa với chấp nhận rủi ro ở mức độ nào đó Nhưng ở nước ta,rủi ro mất vốn đồng nghĩa với trách nhiệm pháp lý của NH và cá nhân người quyết định, do đó, các
NH, đặc bịêt là các NHTM nhà nước không thích sử dụng dịch vụ này
Thứ năm, cũng do bản thân người cung cấp chưa mặn mà với dịch vụ này nên họ không chú trọng côngtác marketing, tuyên truyền quảng bá tới khách hàng Các khách hàng vì vậy cũng ít biết đến loại hìnhdịch vụ này
Giải pháp để phát triển phương thức bao thanh toán ở nước ta
- Tăng cường công tác marketing, giới thiệu những tiện ích của BTT cho các DN
- Đơn giản hoá thủ tục BTT bằng các quy định pháp lý cụ thể
- Có chính sách phí linh hoạt, phù hợp với các DN vừa và nhỏ
Trang 8- NHNN làm đầu mối thành lập Hiệp hội BTT VN, khuyến khích các NH tham gia để được cung cấpthông tin, hỗ trợ công nghệ…Đây cũng là một bước hội nhập với nền tài chính quốc tế của VN.
- NHNN nghiên cứu quy chế thành lập các công ty BBT độc lập
Câu 8: Tổng quát về cho thuê tài chính
Khái niệm:
Theo qui định hiện nay ở Việt Nam, cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung và dài hạn thôngqua việc cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợpđồng cho thuê giữa các bên cho thuê với bên thuê
Những lợi ích của thuê tài chính:
- Không phải thế chấp tài sản
- Thủ tục thuê đơn giản, thuận tiện và được tiêu chuẩn hóa
- Phí thuê hợp lí, ngoài ra không có phụ phí nào khác
- Phương thức thanh toán tiền thuê linh hoạt
- Thông tin tư vấn tài sản miễn phí tạo điều kiện thuân lợi cho bên thuê trong quá trình lựa chọntài sản thuê
- Khấu hao tài sản thuê nhanh, đem lại những lợi ích về thuế
- Được miễn thuế giá trị gia tăng đối với tài sản thuê nhập khẩu mà trong nước chưa sản xuất được
- Tài sản thuê thuộc về doanh nghiệp khi kết thúc thời hạn thuê
- Không ảnh hưởng đến hạn mức tín dụng
- Bổ sung vốn lưu động (trong trường hợp tái thuê mua)
Thực trạng cho thuê tài chính ở Việt Nam
Thực tiễn cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam không mấy quan tâm đến loại hình dịch vụ này,nguyên nhân có thể là vì:
Thứ nhất, doanh nghiệp hiểu biết về kênh cấp vốn qua dịch vụ cho thuê tài chính còn hạn chế; hoạt
động quảng bá, giới thiệu dịch vụ này đến doanh nghiệp còn yếu, có doanh nghiệp hiểu cho thuê tàichính như hoạt động mua trả góp, nhiều doanh nghiệp chưa hiểu rõ bản chất cấp tín dụng của dịch vụcho thuê tài chính, chưa thấy rõ được hiệu quả, lợi ích từ dịch vụ cho thuê tài chính mang lại
Thứ hai, giá cho thuê (gồm tiền trích khấu hao tài sản thuê, phí, bảo hiểm ) hiện nay còn cao Nếu bỏ
qua các yếu tố an toàn, chi phí bỏ ra ban đầu thấp thì cho đến hết thời hạn thanh lý hợp đồng chothuê tài chính, bên thuê sẽ phải thanh toán tổng số tiền đối với tài sản thuê cao hơn so với đi vay từcác nguồn khác như ngân hàng
Như vậy, nếu tính ra lãi suất thì lãi suất thuê tài chính cao hơn lãi suất vay ngân hàng, bởi vì lãi suấtthuê tài chính còn phải cộng thêm các chi phí về lắp đặt, vận hành, bảo hiểm của bên cho thuê phải
Thứ ba, hành lang pháp lý về cho thuê tài chính chưa hoàn thiện đồng bộ, nhiều quy định cần phải
Trang 9được luật hóa Các quy định về sở hữu, về tổ chức, hoạt động, vốn điều lệ trong các văn bản còn
Giải pháp thúc đẩy
1 Lựa chọn doanh nghiệp nhỏ và vừa là mục tiêu chính hiện nay, ở Việt Nam số doanh nghiệp nhỏ
và vừa chiếm trên 95% tổng số doanh nghiệp Hơn nữa, xét về bản chất, đây là một “khoản vay tàichính” và phải trả lãi (trên cơ sở tính phí thuê tài chính được trả cho đến khi hết hạn hợp đồng), vàđương nhiên đã là một “khoản vay” thì rủi ro liên quan đến vay vốn luôn luôn hiện hữu và có thể dẫnđến phải áp dụng các biện pháp, thậm chí là biện pháp phá sản bất cứ khi nào nếu doanh nghiệp kinhdoanh không có hiệu quả
Do đó, để thúc đẩy thị trường cho thuê tài chính hoạt động có hiệu quả đòi hỏi sự phát triển của chínhcộng đồng doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa, bởi chính các doanh nghiệp là khách hàng
và là mục tiêu hướng tới của các công ty cho thuê tài chính
2 Từng bước sửa đổi, bổ sung các quy định về hoạt động liên quan đến dịch vụ cho thuê tài chínhtrong Luật các tổ chức tín dụng và các văn bản hướng dẫn thi hành Theo quy định tại Nghị định số16/2001/NĐ-CP đối tượng tài sản để cho thuê tài chính chỉ là các động sản, đây là một trong nhữngbất cập cần được sửa đổi
Ngoài ra, các quy định về phương thức xử lý, quản lý, sử dụng, trích khấu hao tài sản thuê tài chínhcũng nên chỉnh sửa cho phù hợp với thông lệ quốc tế
3 Nhà nước, các hiệp hội và chính các công ty cho thuê tài chính cần phải quảng bá rộng rãi hơn nữadịch vụ của mình đến cộng đồng doanh nghiệp
4 Các công ty cho thuê tài chính cố gắng giảm các loại chi phí đầu vào nhằm hạ giá dịch vụ để thuhút khách hàng
Câu 9: Cho vay theo hạn mức Tín dụng & Cho vay theo từng lần
Cho vay theo hạn mức tín dụng và cho vay từng lần là hai phương pháp cho vay ngắn hạn được ápdụng phổ biến hiện nay tại các ngân hàng thương mại (NHTM)
Giữa hai phương pháp này có những điểm khác nhau cơ bản như sau:
Phân biệt *Cho vay theo hạn mức tín dụng(Cho
vay luân chuyển):
*Cho vay từng lần (Cho vay theo món)
Khái niệm
-Cho vay theo hạn mức tín dụng( HMTD) là hình thức cấp tín dụng củaNHTM mà theo đó, KH chỉ việc làm 1
bộ hồ sơ để vay trong 1 kì nhất định với
- Cho vay từng lần (từng món) làhình thức cấp TD của NHTM mà theo đólàm 1 bộ hồ sơ vay 1 lần nhất định vớimức TD NH và KH thoả thuận
Trang 10mức tín dụng mà KH và NH đã thoảthuận.
Cách lập
hồ sơ
- Người vay chỉ lập hồ sơ 1 lần chonhiều khoản vay, ngân hàng cấp chokhách 1 hạn mức, chỉ giới hạn dư nợ,không giới hạn doanh số
(Ví dụ: Vay hạn mức 50tr 1 tháng,bạn có thể vay tối đa 50tr, nếu trả 20trtrong tháng có thể vay tiếp 30tr,có thểgiải ngân làm nhiều lần theo nhu cầu vayvốn của mình miễn sao số dư cuối thángkhông vượt quá hạn mức 50tr.)
-Người vay sẽ phải làm hồ sơ vayvốn cho từng lần vay với lãi suất, thời hạntrả tiền và số tiền vay xác định
(Ví dụ: Giả sử 1/1/09 bạn có nhucầu mua NVL bạn lập hồ sơ vay 300trtrong thời hạn 4 tháng .Tới tháng sau12/2/09 bạn cần mua một thiết bị và bạnlại lập một hồ sơ mới xin vay 150tr trongthời hạn 2 tháng chẳng hạn Nếu NH đồng
ý cho bạn vay thì họ sẽ giải ngân cũngnhư theo dõi hai khoản nợ này riêng,tínhlãi riêng và thu nợ riêng.)
Ưu
điểm
- Đây là hình thức vay tiên tiến, cónhiều ưu điểm, lợi ích cho doanh nghiệpnhư chủ động vốn, thủ tục đơn giản
-Ưu điểm của hình thức này là thủtục rõ ràng,ngân hàng chủ động trong việccho vay
-Phổ biến ở Việt Nam vì doanhnghiệp hoạt động không hiệu quả,khôngcần vốn thường xuyên, trong khi ngânhàng với nghiệp vụ chưa cao nên cho vaytheo hình thức này ít rủi ro hơn
Nhược
điểm
-Không phổ biến ở Việt nam docác doanh nghiệp không có nhu cầu vốnthường xuyên, hành lang pháp lí chưachặt chẽ dẫn đến việc ngân hàng khó xử
lí trong việc phạt nợ quá hạn vì vậyngân hàng ít cung cấp dịch vụ này
-Thủ tục rườm rà, doanh nghiệpkhông linh động trong việc sử dụng vốn
do phải lập hồ sơ cho từng lần vay, chỉthích hợp với doanh nghiệp có nhu cầuvốn không định kì
Phạm vi áp
dụng
-Chỉ áp dụng cho các khách hàngvay có nhu cầu vay vốn thường xuyên,mục đích sử dụng vốn rõ ràng và có tínnhiệm với Ngân hàng ( có khả năng tàichính, sản xuất kinh doanh ổn định, cólãi, trong thời gian một năm trước đókhông có nợ quá hạn tại các tổ chức tíndụng)
Không phù hợp với các doanh nghiệp có nhiều mặt hàng kinh doanh, nhu cầu vốn đến từ nhiều phương án khác nhau, phát sinh liên tục
Kỳ hạn vay
- Không định kỳ hạn nợ cụ thể chotừng lần giải ngân nhưng kiểm soát chặt
- Định kỳ hạn nợ cụ thể cho khoảncho vay; Người vay trả nợ một lần khi đáo
Trang 11chẽ hạn mức tín dụng còn thực hiện hạn.
Lãi suất
- Thông thường lãi suất vay HMcao hơn vay từng món do NH lúc nàocũng phải chuẩn bị tiền cho KH
- Lãi suất thấp hơn so với cho vaytheo HMTD
-Vay vốn theo HMTD được xác định như sau:
Nhu cầu vay Chi phí SX
-Chi phí sản xuất: Là số tiền mà một nhà sản xuất hay doanh nghiệp phải chi để mua các yếu tố đầu
vào cần thiết cho quá trình sản xuất hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận
-Vốn lưu động: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp.(số vốn này sẽ
chu chuyển quay vòng thường xuyên trong QTSX)
-Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu là vốn đầu tư của chủ sở hữu, là phần tài sản còn lại sau khi lấy
tổng tài sản trừ đi các khoản nợ phải trả
-Vốn HĐ khác:Phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vay ngân hàng, cho thuê tài chính, thanh lí tài sản,…
Trước khi đi vào chi tiết, tôi xin trình bày tóm tắt một số nội dung cơ bản trong hoạt động xét cấpHMTD tại các ngân hàng hiện nay, như sau:
Cho vay theo HMTD là một trong hai phương thức cho vay ngắn hạn phổ biến đối với các doanh
nghiệp hiện nay
Việc xét cấp HMTD không có một khuôn mẫu chung thống nhất giữa các ngân hàng, hay nói cách
khác là luôn có sự khác nhau giữa các ngân hàng, tuỳ theo đối tượng khách hàng, phương án, lĩnhvực, xu hướng ngành nghề khác nhau
Kỹ thuật xác định HMTD hiện nay tại các ngân hàng
(a) Dựa vào chênh lệch nguồn và sử dụng nguồn; (b) Dựa vào lưu chuyển tiền tệ
Trang 12Điều kiện áp dụng đối với loại hình cho vay ngắn hạn này thường là những khách hàng đã có quan
Nét đặc trưng của hình thức cho vay này: đối tượng cho vay là đối tượng gộp; hoạt động vay trả diễn
ra liên tục; có thể không có thời hạn vay và kỳ hạn trả nợ cụ thể chỉ có thời hạn hiệu lực của hợp đồngtín dụng hạn mức; doanh số cho vay có khi lớn hơn HMTD trong thời gian duy trì HMTD
Kỹ thuật xác định HMTD trong thực tế tại một số ngân hàng hiện nay
1 Dựa vào chênh lệch nguồn và sử dụng nguồn :
Tôi xin chia sẽ cách xác định HMTD của ngân hàng công thương (ICB) :
Tổng quát :
HMTD = Nhu cầu Vốn lưu động kỳ kế hoạch – Vốn tự có – Vốn huy động khác
Trong đó :
(1) Vốn tự có = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn phải trả
(2) Nhu cầu VLĐ kỳ kế hoạch = (Tổng CPSX kỳ kế hoạch) / (Vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch)
(3) Vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch = (Doanh thu thuần kỳ kế hoạch) / (Bình quân TSLĐ kỳ kế hoạch)
Vậy cho nên trong quá trình tính toán (3) Vòng quay VLĐ kỳ hoạch, thông thường bộ phận tín dụngthường lấy số liệu thực tế kỳ gần nhất trên cơ sở tham chiếu thêm thông tin trong bảng kế hoạch kinhdoanh của khách hàng và điều chỉnh thêm biên độ tăng giảm phù hợp (thường do các trưởng phòng
(3) Vòng quay VLĐ t+1 = {( Doanh thu thuần kỳ t) / (bình quân TSLĐ kỳ t )} ( +, – ) % Mức điềuchỉnh
Trang 13Lưu ý : ( +, _ ) % mức điều chỉnh tuỳ thuộc từng kế hoạch khách hàng, lĩnh vực ngành nghề hoạt
động, dữ liệu khách hàng hiện có, dữ liệu so sánh trong ngành hoặc tương đương Điều này đòi hỏingười quyết định phải có một kinh nghiệm chuyên môn
Sau khi xác định được (3), thì bước tiếp là xác định cho được (2) Nhu cầu VLĐ kỳ kế hoạch Trong
đó, Tổng CPSX kỳ kế hoạch thông thường dựa trên bảng kế hoạch của khách hàng cộng với thamchiếu số liệu thực tế kỳ gần nhất
Lúc này :
Tổng CPSX kỳ (t+1) = Tổng CPSX kỳ t + % tỷ lệ điều chỉnh
Lưu ý : % Tỷ lệ điều chỉnh còn tuỳ thuộc vào việc xem xét các yếu tố lĩnh vực ngành nghề, chu kỳtăng trưởng, sinh trưởng, tính thời vụ… Tỷ lệ này cũng này đòi hỏi người quyết định phải có mộtkinh nghiệm chuyên môn
Trong cách tiếp cận này, ngoài ngân hàng ICB ra, thì một số ngân hàng khác như ngân hàng đầu tưphát triển, nông nghiệp nông thôn về cơ bản cũng có cách làm tương tự nhau
2 Dựa vào lưu chuyển tiền tệ:
a Cở sở xác định HMTD: Thông qua các Báo cáo tài chính, Bảng kế hoạch nhận từ khách hàng, ta
dự toán các nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp dưới dạng thành tiền để lập bảng lưu chuyển tiềntệ
b Trình tự xác định HMTD thông qua lưu chuyển tiền tệ
Xác định lưu chuyển tiền tệ ròng trong kỳ dự toán
Việc xác định lưu chuyển tiền tệ như chúng ta đã được biết trong tài chính doanh nghiệp và thẩm định
dự án Thông thường hiện nay có hai phương pháp cách xác định lưu chuyển tiền tệ : Trực tiếp vàgián tiếp Trong hai phương pháp này, mặc dù cách tiếp cận khác nhau nhưng đều đi đến kết quả cuốicùng đó là dòng tiền ròng phải như nhau Nếu như cách tiếp cận trực tiếp cho ta biết được các dòngtiền vào, dòng tiền ra đi đâu, về đâu như thế nào, thì trong cách tiếp cận gián tiếp cho ta biết được mộtdoanh nghiệp có lợi nhuận nhưng chưa chắc là có tiền Ở đây, tôi xin chia sẽ đến các bạn cách xácđịnh HMTD thông qua lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp ( còn kỹ thuật lập báo cáo ngânlưu như thế nào sẽ được trình bày trong phần khác )
Câu 10: Trình bày các phương thức huy động vốn của NHTM ? Trong các phương thức đó loại nào được sử dụng phổ biến ở Việt Nam? Giải thích tại sao?
Trang 14Trả lời:
1 Các phương thức huy động vốn của NHTM:
a Nghiệp vụ nhận tiền gửi:
Tài khoản tiền gửi không kì hạn
- Tk được mở nhằm mục đích thanh toán(còn gọi là TK thanh toán) hoặc bảo đảm an toàn về tài sản
- TK phải có số dư có
- Khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào mà không cần báo trước cho ngân hàng
- Là tài khoản duy nhất mà chủ tài khoản được quyền thực hiện các công cụ thanh toán như: séc, ủynhiệm chi, lệnh chi tiền, chuyển khoản
- Lãi suất thường rất thấp, tuy nhiên ngoài chi phí lãi, NH còn tốn thêm phí phát sinh trong hoạtđộng phục vụ thanh toán
Tài khoản tiền gửi có kì hạn
- TK được mở nhằm mục đích hưởng lãi và kiếm lợi nhuận
Tài khoản tiền gửi có thông báo
- TK được mở nhằm mục đích hưởng lãi
- TK phải có số dư có
- Không xác định thời gian gửi tiền nhưng khách hàng muốn rút tiền phải thông báo trước cho ngânhàng một khoảng thời gian nhất định, tùy theo thỏa thuận
- Chủ TK không được thực hiện các công cụ thanh toán
Tài khoản tiết kiệm
- Tài khoản được mở nhằm mục đích hưởng lãi
- Tài khoản phải có số dư bên có
- Thời gian gửi tiền thường là dài hạn và có mục đích cụ thể
- Chủ TK không được quyền sử dụng các công cụ thanh toán, còn gọi là tiền gửi phi giao dịch, và cólãi suất cao