Bản mặt cầu là kết cấu có dạng bản kê trên hệ dầm mặt cầu gồm các dầm chủ, dầm ngang và dầm dọc phụ, vì vậy bản mặt cầu chủ yếu làm việc chịu uốn cục bộnhư một bản kê trên hệ dầm mặt cầu
Trang 1MỤC LỤC
SỐ LIỆU THIẾT KẾ 5
PHẦN I: THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN 1 8
CHƯƠNG I 8
THIẾT KẾ SƠ BỘ LAN CAN LỀ BỘ HÀNH 8
Lan can lề bộ hành chọn sơ bộ như hình vẽ: 8
Bản mặt cầu: 8
CHƯƠNG II 10
THIẾT KẾ DẦM CHỦ 10
Số liệu thiết kế: 10
Thiết kế cấu tạo 10
Tính toán đặc trưng hình học dầm Super-T 13
Hệ số phân bố tải trọng: 16
Xác định nội lực tại các mặt cắt đặc trưng: 19
Nội lực do hoạt tải tác dụng lên dầm giữa và dầm biên: 25
PHẦN II: THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN 2 33
THIẾT KẾ DẦM THÉP LIÊN HỢP BÊ TÔNG CỐT THÉP 33
CHƯƠNG I: 33
SỐ LIỆU BAN ĐẦU 33
Các số liệu thiết kế: 33
Mặt cắt ngang cầu: 33
CHƯƠNG II 34
LAN CAN, LỀ BỘ HÀNH 34
Lan can: 34
Lề bộ hành: 34
CHƯƠNG III 35
BẢN MẶT CẦU 35
Mô hình tính toán bản mặt cầu: 35
Sơ đồ tính bản mặt cầu: 35
Xác định nội lực bản mặt cầu do tĩnh tải ( tính cho 1 mét dài bản): 35
CHƯƠNG IV 39
TÍNH CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA TIẾT DIỆN DẦM 39
Chọn tiết diện dầm như hình vẽ: 39
Tính hệ số phân bố ngang cầu: 47
CHƯƠNG V: 48
TÍNH NỘI LỰC TẠI CÁC MẶT CẮT ĐẶC TRƯNG 48
Nội lực do hoạt tải tại các mặt cắt 48
Xác định nội lực do tĩnh tải tại các mặt cắt 64
CHƯƠNG VI: 79
KIỂM TOÁN DẦM 79
Kiểm toán dầm thép trong giai đoạn 1: 79
Trang 2PHẦN III: SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ KỸ THUẬT 80
PHẦN IV: THIẾT KẾ KỸ THUẬT DẦM SUPPER-T 81
CÁC SỐ LIỆU ĐẦU VÀO: 81
CHƯƠNG I 82
THIẾT KẾ LAN CAN ĐƯỜNG NGƯỜI ĐI 82
Một số yêu cầu chung: 82
Cấu tạo thanh lan can 82
Thiết kế: 83
Xác định nội lực trong thanh lan can: 84
Mômen kháng uốn của thanh lan can: 85
Thiết kế trụ lan can: 85
CHƯƠNG II 90
THIẾT KẾ BÓ VỈA 90
Vật liệu: 90
Kiểm toán khả năng chịu lực va xe của bó vỉa: 90
CHƯƠNG III 95
THIẾT KẾ BẢN MẶT LỀ BỘ HÀNH 95
Sơ đồ tính toán và tải trọng tác dụng: 95
Lực tác dụng: 95
Thiết kế và bố trí cốt thép: 95
CHƯƠNG IV 97
THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU 97
Khái niệm: 97
Cấu tạo bản mặt cầu: 97
Sơ đồ tính: 97
Tính nội lực bản chịu lực theo sơ đồ bản hai cạnh: 99
Xét tính liên tục của bản 101
Tính bản chịu lực như dầm congxon đối với bản hẫng: 101
Tính toán thép cho bản mặt cầu: 102
Kiểm tra điều kiện chịu nứt của bản: 105
CHƯƠNG V 109
THIẾT KẾ DẦM CHỦ 109
Số liệu thiết kế: 109
Thiết kế cấu tạo 109
Tính toán đặc trưng hình học dầm Super-T 112
Hệ số phân bố tải trọng: 115
Xác định nội lực tại các mặt cắt đặc trưng: 118
Nội lực do hoạt tải tác dụng lên dầm giữa và dầm biên: 124
Tổ hợp tải trọng tại các mặt cắt đặc trưng: 131
Tính toán và bố trí cốt thép: 136
Đặc trưng hình học của các mặt cắt dầm 140
Tính toán các mất mác dự ứng suất: 144
Kiểm toán dầm: 149
Trang 3Kiểm tra độ vồng, độ võng của dầm: 155
Tính duyệt theo lực cắt và xoắn: 158
TÍNH TOÁN DẦM NGANG: 162
CHƯƠNG VI 168
TÍNH TOÁN MỐ M1 168
Các điều kiện cơ bản 169
Vật liệu sử dụng 169
Số liệu kết cấu phần trên 170
Tải trọng tĩnh của kết cấu phần trên 170
Các mặt cắt cần kiểm tra 179
Tính toán nội lực do tải trọng của KCPT tác dụng xuống các mặt cắt 179
Nội lực do TLBT Mố gây ra (DC) 181
Tính toán bản quá độ 184
Tổng hợp nội lực tại các mặt cắt 187
Tổ hợp nội lực tại các mặt cắt 191
Thiết kế cốt thép cho các mặt cắt 193
Thiết kế cốt đai cho thân Mố 196
Tính toán cốt thép cho các mặt cắt còn lại 197
CHƯƠNG VII 201
TÍNH TOÁN CỌC NHỒI CHO MỐ 201
Điều kiện địa chất khu vực xây dựng mố: 201
Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu: 203
Tính sữc chịu tải của cọc theo vật liệu: 203
Thiết kế cốt thép cho cọc nhồi 218
Tính toán chọc thủng cho đài cọc: 220
Thiết kế cốt thép cho đài cọc: 220
CHƯƠNG VIII 222
TÍNH TOÁN TRỤ CẦU 222
Các kích thước cơ bản 222
Vật liệu sử dụng 223
Tải trọng tĩnh tác dụng lên kết cấu 223
Hoạt tải HL-93 225
Thiết kế xà mũ 236
Thiết kế trụ 242
Tĩnh tải 242
Hoạt tải 243
Tải trọng gió 246
Lực đẩy nổi, áp lực dòng chảy 246
Lực va tàu 246
Tổ hợp tải trọng tại mặt cắt đỉnh móng 246
Thiết kế cốt thép theo TTGH CĐI 247
Thiết kế cốt thép theo TTGH ĐB 250
Thiết kế cốt đai và kiểm tra lực cắt theo TTGH ĐB 251
Trang 4CHƯƠNG VIII 254
TÍNH TOÁN CỌC NHỒI CHO TRỤ 254
Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu: 256
Tính toán sức chịu tải của cọc theo dất nền: 256
Thiết kế cốt thếp cho cọc nhồi : 273
Tính toán chọc thủng cho đài cọc: 275
Thiết kế cốt thép cho đài cọc: 275
CHƯƠNG IX 277
BẢN LIÊN TỤC NHIỆT 277
Tổng quan: 277
Cơ sở tính toán 278
Tính toán nội lực bản liên tục nhiệt: 290
Các thông số cơ bản ban đầu: 290
Tính toán nội lực do nhiệt độ, co ngót, từ biến: 291
Tính toán nội lực do tải trọng tác dụng: 293
Tổng hợp nội lực tại bản liên tục nhiệt: 298
Tính toán cốt thép cho bản liên tục nhiệt: 301
PHẦN V: TỔ CHỨC THI CÔNG 304
Chọn phương án thi công các bộ phận cầu 304
Thitết kế thi công trụ T1 311
Thiết kế ván khuôn đổ bệ cọc và thân trụ 312
TÀI LIỆU THAM KHẢO 317
Trang 5SỐ LIỆU THIẾT KẾ
1 ĐỀ TÀI:
Thiết kế cầu bê tông cốt thép dự ứng lực supper-t căng trước
2 QUI MÔ THIẾT KẾ: Cầu vĩnh cửu
- Khổ cầu : 2x1.2 + 3.5x4 = 17 m
- Phần xe chạy: 14m
- Chiều cao thông thuyền: 3m
- Chiều rộng thông thuyền: 25m
- Mực nước cao nhất: 3.7m
- Mực nước thấp nhất: 1.6m
- Mực nước thông thuyền: 2.5m
3 SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT:
Lớp 1 : Đất sét hữu cơ màu xám đen, trạng thái rất mềm.
Chiều dày lớp : h1 = 5.5m
Các chỉ tiêu cơ lý :
- Trọng lượng thể tích : w = 1.39g/m3
- Lực dính c = 0.083 (KG/cm2)
- Giá trị SPT = 0
Lớp 2 : Đất sét hữu cơ màu xám đen, trạng thái rất mềm.
Chiều dày lớp : h2 = 8 m
Các chỉ tiêu cơ lý :
- Trọng lượng thể tích : w = 1.49 T/m3
- Lực dính c = 0.095 (KG/cm2)
- Giá trị SPT = 0
Lớp 3 : Đất sét màu nâu đốm xám xanh, trạng thái rắn.
Chiều dày lớp : h3 = 3.9 m
Trang 6Các chỉ tiêu cơ lý :
- Trọng lượng thể tích : w = 1.93 T/m3
- Lực dính c = 0.29 (KG/cm2)
Lớp 4 : Đất sét pha cát, màu xám vàng nâu, trạng thái rắn
Chiều dày lớp : h4 = 4.1m
Các chỉ tiêu cơ lý :
- Trọng lượng thễ tích : w = 1.94 T/m3
- Lực dính c = 0.273 (KG/cm2)
Lớp 5 : Đất sét lẫn ít cát mịn, màu xám đen trạng thái rất rắn.
Chiều dày lớp h5 = 6 m
Các chỉ tiêu cơ lý :
- Trọng lượng thễ tích : w = 1.97 T/m3
- Lực dính c = 0 (KG/cm2)
Lớp 6 : Đất sét lẫn ít cát mịn, màu xám đen trạng thái rất rắn.
Chiều dày lớp : h6 =2m
Các chỉ tiêu cơ lý :
- Trọng lượng thễ tích : w = 1.97 T/m3
- Lực dính c = 0 (KG/cm2)
- Giá trị SPT N = 16
Lớp 7: Đất sét lẫn ít cát mịn, màu xám đen trạng thái rất rắn.
Chiều dày lớp h7 = 2m
Các chỉ tiêu cơ lý :
- Trọng lượng thễ tích : w = 1.98 T/m3
- Lực dính c = 0.308 (KG/cm2)
- Giá trị SPT N = 0
Trang 7Lớp 8 : Cát mịn lẫn bột ít sét, màu xám trạng thái chặt vừa.
Chiều dày lớp h8 = 2 m
Các chỉ tiêu cơ lý :
- Trọng lượng thễ tích : w = 1.96 T/m3
- Lực dính c = 0.046 (KG/cm2)
Lớp 9 : Cát mịn màu xám trạng thái rất chặt.
Chiều dày lớp h9 = 4 m
Các chỉ tiêu cơ lý :
- Trọng lượng thễ tích : w = 1.99 T/m3
- Lực dính c = 0.051 (KG/cm2)
- Giá trị SPT N = 63 >50
Lớp 10 : Đất sét màu xám đen trạng thái rắn.
Chiều dày lớp h10 = 2 m
Các chỉ tiêu cơ lý :
- Trọng lượng thễ tích : w = 1.94 T/m3
- Lực dính c = 0.24 (KG/cm2)
Trang 8PHẦN I: THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN 1
CHƯƠNG I THIẾT KẾ SƠ BỘ LAN CAN LỀ BỘ HÀNH
I Lan can lề bộ hành chọn sơ bộ như hình vẽ:
Tính toán chi tiết lan can lề bộ hành được tính toán ở phương án thiết kế kỹ thuật
II Bản mặt cầu:
1 Khái niệm:
Mặt cầu là bộ phận trực tiếp chịu tải trọng giao thông và chủ yếu quyết định chất lượng khai thác của cầu vì vậy mặt cầu cần bằng phẳng, đủ độ nhám, đảm bảo thoát nước, khai thác thuận tiện, ít hư hỏng nhất và an toàn tối đa cho các phương tiện tham gia giao thông
Bản mặt cầu là kết cấu có dạng bản kê trên hệ dầm mặt cầu gồm các dầm chủ, dầm ngang và dầm dọc phụ, vì vậy bản mặt cầu chủ yếu làm việc chịu uốn cục bộnhư một bản kê trên hệ dầm mặt cầu Ngoài ra bản còn là cánh trên của dầm T, dầm hộp nên còn tham gia chịu nén hoặc kéo khi chịu uốn tổng thể của cầu.Trong cầu bêtông cốt thép bản mặt cầu thường làm bằng bê tông, bê tông dự ứng lực, đúc tại chỗ hoặc lắp ghép
Trang 92 cấu tạo:
¯ Bản Bêtông cốt thép dày: 20 cm
¯ Lớp phủ Bêtông Atphan dày: 7 cm
¯ Tầng phòng nước dày: 0.4 cm
Tính toán chi tiết bản mặt cầu cũng được trình bày trong phần thiết kế kỹ thuật
Bª t«ng atphan: 7 cm Líp BTCT liªn kÕt: 20cm TÇng phßng n íc: 0.4 cm
Trang 10CHƯƠNG II THIẾT KẾ DẦM CHỦ
I. Số liệu thiết kế:
- Tải trọng người 3 Kpa
Loại cốt thép DUL: tao thép Tao 7 sợi xoắn đường kính D ps= 15.2 mm
II. Thiết kế cấu tạo
A. Lựa chọn kích thước mặt cắt ngang cầu
¯ Lề người đi khác mức với mặt cầu phần xe chạy
¯ Bố trí dầm ngang tại các vị trí gối cầu: 2 mặt cắt
Trang 11B. Cấu tạo dầm ch ủ:
Đoạn cắt khấc: L ck 800mm
Đoạn dầm đặc: L dac 1200mm
Trang 12
3) Mặt căt ngang dầm tại giữa nhịp:
Trang 13III. Tính toán đặc trưng hình học dầm Super-T
Xét các mặt cắt đặc trưng gồm:
Mặt cắt tại chỗ thay đổi tiết diện: x2 1,65m
3015
tt
L
x m
a. Mặt cắt trên gối x1:
Ta sẽ quy đổi tiết diện Super-T về tiết diện đơn giản hơn để thuận tiện cho việc tính toán
Tiết diện nguyên khối:
Tiết diện liên hợp:
Ta quy đổi theo nguyên tắc tương tự:
Trang 14Diện tích của tiết diện liên hợp:
.0,837.200 2125 790261 1111986 1,1
b. Mặt cắt tại chỗ thay đổi tiết diện x2:
Tiết diện nguyên khối:
Vx Vy
Tiết diện liên hợp:
Diện tích tiết diện liên hợp:
c. Mặt cắt giữa nhịp:
Tiết diện nguyên khối:
Trang 15
Dieän tích tieát dieän nguyeân khoái:
2125
Trang 16Diện tích tiết diện liên hợp:
2 1 0,837.2125.200 623730 0,837.2125.200 945455 0.94
IV. Hệ số phân bố tải trọng:
a) Hệ số làn:
Số làn thiết kế: n lan 4
b) Phân bố hoạt tải theo làn đối với mômen và lực cắt
Tỷ lệ mođun đàn hồi giữa dầm chủ và bản mặt cầu
Cường độ chịu nén của bêtông làm dầm chủ: f'cd 50MPa
Mođun đàn hồi của dầm chủ:
E 0,043.γ f' 0,043.2500 50 36870MPa
Cường độ chịu nén của bêtông làm bản mặt cầủ : f 'cb 30MPa
Mođun đàn hồi của bản mặt cầu:
c) Hệ số phân bố hoạt tải đối với mômen trong các dầm giữa:
Với dầm Super-T, hệ số phân bố tải ngang được tính theo công thức:
Ta xét phạm vi áp dụng của các công thức tra bảng:
Trang 17Với 1 làn thiết kế: dùng phương pháp đòn bẩy
Xét cho xe tải thiết kế và xe hai trục: vì khoảng cách của hai bánh xe theo chiềungang của hai loại xe là như nhau nên có chung một hệ số phân bố ngang
2125 1062
Trang 18Với 2 hoặc nhiều làn thiết kế:
Khoảng cách từ tim dầm biên đến mép đá vỉa:
e
Không sử dụng công thức trong bảng
Vậy ta sẽ dùng hệ số phân bố ngang trong trường hợp 1 làn theo phương pháp đòn bẩy để thiết kế
e) Hệ số phân bố hoạt tải đối với lực cắt trong các dầm giữa:
Ta xét phạm vi áp dụng của các công thức tra bảng này bao gồm tất cả các điều kiện sau: (đơn vị khoảng cách là mm)
1800 S 2125 3500 (thỏa)
6000L tt 30000 43000 (thỏa)
450 H 1600 1700 (thỏa)
N b 8 3(thỏa)
Vậy ta có thể dùng công thức trong bảng để tính
Với 1 làn thiết kế chịu tải:
f) Hệ số phân bố hoạt tải đối với lực cắt trong dầm biên:
Với 1 làn thiết kế chịu tải: dùng phương pháp đòn bẩy
Đã tính trong phần trên:
m g V LL SE 1, 2.0, 256 0,31
1, 2( ) 1,36 0, 79 1200 / 2 1, 292
Với 2 hoặc nhiều làn thiết kế chịu tải:
Ta xét phạm vi áp dụng của các công thức tra bảng này bao gồm tất cả các điều kiện sau: (đơn vị khoảng cách là mm)
Khoảng cách từ tim dầm biên đến mép đá vỉa:
e
d -438 mm 0d e1400mm(không thỏa)
Không sử dụng công thức trong bảng
Trang 19Vậy ta sẽ dùng hệ số phân bố ngang trong trường hợp 1 làn theo phương pháp
đòn bẩy để thiết kế
Các thông số Tải trọngxe Tải trọnglà Tải trọng ngườiDầm giữa MômenLực cắt 0.5320.713 0.5320.713 0.5320.713
Dầm biên MômenLực cắt 0.30720.3072 0.2680.268 1.2921.292
g) Hệ số điều chỉnh tải trọng :
Hệ số điều chỉnh của tải trọng
1,05 0,95
D R I
V. Xác định nội lực tại các mặt cắt đặc trưng:
A Xác định tĩnh tải tác dụng lên 1 dầm chủ:
a Dầm chủ:
Đoạn dầm cắt khấc:
1 0,796
g
A m
Trọng lượng đoạn dầm:
3
1 1 .2 2, 45.10 0,796.0,8.2 3097,82
d c g ck
Đoạn dầm còn lại:
Trang 20 Dầm giữa:
2 2450.2,125.0, 2 1041, 25 /
g bmc c bmc c
DC A S h KG m
2 2450.2,125.0, 2 1041, 25 /
b bmc c bmc c
/ 2450.(1,6 0,56).0,15.2 / 30 25, 476 /
vn c vn vn vn
DC A t N L KG m
Từ thực tế ta có thép phần lan can tay vịn có khối lượng: 63 KN / m
Ta giả thiết tải trọng lan can , lề bộ hành được qui về bó vỉa và truyền xuốngdầm biên và dầm giữa là khác nhau , phần nằm ngoài bản hẩng sẽ do dầmbiên chịu ,còn phần nằm trong sẽ chia cho dầm biên và dầm trong chịu theo tỉlệ khoảng cách từ điểm đặt lực đến mỗi dầm
- Phần nằm ngoài bản hẩng:
1 0,58.0,3 0,08.0, 475 630,58.0,3.2450 0,08.0,6.2450 63 606,9 /
g Lớp phủ mặt cầu và tiện ích công cộng:
Lớp phủ bêtông Atfan:
Trang 211 1 1
DW h S n 0,07.2400.2,125 357 KG m/
Lớp phòng nước:
' ' 2
DW h S n 0,004.1800.2,125 15,3 KG m/
Tiện ích và trang thiết bị trên cầu:
m / KG 5
1) Xe tải thiết kế:
Xe tải thiết kế: gồm trục trước nặng 35 KN , hai trục sau mỗi trục nặng145KN, khoảng cách giữa 2 trục trước là 4300mm, khoảng cách hai trục sauthay đổi từ 4300 – 9000 mm sao cho gây ra nội lực lớn nhất, theo phươngngang khoảng cách giữa hai bánh xe là 1800mm
2) Xe hai trục thiết kế:
Xe hai trục: gồm có hai trục, mỗi trục nặng 110KN, khoảng cách giữa hai trụckhông đổi là 1200mm, theo phương ngang khoảng cách giữa hai bánh xe là1800mm
Trang 223) Tải trọng làn:
Tải trọng làn: bao gồm tải trọng rải đều 9,3N/mm xếp tho phương dọc cầu,theo phương ngang cầu tải trọng này phân bố theo chiều rộng 3000mm, tảitrọng làn có thể xe dịch theo phương ngang để gây ra nội lực lớn nhất
4) Tải trọng người đi bộ:
Là tại trọng phân bố được qui định độ lớn là 3.10-3 Mpa
5) Tải trọng xung kích:
Là tải trọng đưa vào tải trọng xe 3 trục hay xe hai trục lấy bằng 25% tại trọngcủa mỗi xe
C Đường ảnh hưởng mômen và lực cắt tại các mặt cắt đặc trưng:
1) Các mặt cắt đặc trưng:
Mặt cắt tại chỗ thay đổi tiết diện: x2 1,65m
3015
tt
L
x m
2) Tính tại mặt cắt giữa nhịp x5:
Đường ảnh hưởng của mômen và lực cắt:
y1
Ltt x1
Trang 231 1 .0,5.15 3,75
yd , ya x ktung độ dương và âm của đah lực cắt tại x k
Bảng tổng hợp diện tích đường ảnh hưởng tại các mặt cắt đặc trưng:
Trang 24b) Lực cắt
y2 y3 - + x1
Ltt DC
Trang 25VI. Nội lực do hoạt tải tác dụng lên dầm giữa và dầm biên:
1. Mômen do hoạt tải HL93 và PL tác dụng tại các mặt cắt dầm
Đối với các mặt cắt đặc trưng trong phạm vi từ gối đến L tt/ 2 ta xét 2 trường hợp xếp xe bất lợi nhất lên đường ảnh hưởng mômen Nội lực do xe thiết kế sẽ lấy giátrị Max của 2 trường hợp trên
a. Do xe tải 3 trục thiết kế gây ra
Trang 26b. Do xe 2 trục thiết kế gây ra
Ta có bảng tổng kết các tung độ tại các mặt cắt:
Trang 27c. Do tải trọng làn
Theo 3.6.1.2.4, tải trọng làn rải đều suốt chiều dài cầu và có độ lớn :
d. Do tải trọng người đi gây ra ở dầm biên
Ta xem dầm biên chịu toàn bộ tải trọng người đi PL3000Pa3KN m/ 2
y1
Ltt x1
Trang 28Bảng tổng hợp mômen do tải trọng người
2. Tổ hợp mômen do hoạt tải (nhân với hệ số phân bố ngang m.g)
Hệ số xung kích: 1 IM 1 0.25 1.25
3. Lực cắt do hoạt tải HL93 và PL
Đối với các mặt cắt đặc trưng trong phạm vi từ gối đến L tt/ 2 trường hợp xếp xe bất lợi nhất lên đường ảnh hưởng lực cắt của mặt cắt đó thể hiện trên hình:
Trang 29Ta có các tung độ đường ảnh hưởng tại các mặt cắt:
Trang 30x5 0.5 0.46Lực cắt:
2T 110.0,5 110.0, 46 105,6
Bảng tổng hợp lực cắt do xe 2 trục gây ra
c. Do tải trọng làn
Lực cắt do tải trọng làn gây ra tại các mặt cắt đặc trưng xác định bằng
phương pháp đường ảnh hưởng, nhân giá trị của q lan với diện tích dương (với các mặt cắt từ gối trái đến L tt/ 2)
Giá trị diện tích đường ảnh hưởng lực cắt phần diện tích dương tại các mặt cắtđặc trưng được tính sẵn ở trên
y2 y3 - + x1
Ltt lan
Trang 31d. Do tải trọng người đi gây ra ở dầm biên
Xem như dầm biên chịu toàn bộ tải trọng người đi PL3KN m/ 2
y2 y3 - + x1
Trang 33PHẦN II: THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN 2
THIẾT KẾ DẦM THÉP LIÊN HỢP BTCT
CHƯƠNG I:
SỐ LIỆU BAN ĐẦU
I CÁC SỐ LIỆU THIẾT KẾ:
- Loại dầm thép liên hợp chữ I
- Khổ cầu: B = 17 m
- Chiều dài dầm chính: L = 30m
- Số dầm chính: 8 dầm
- Khoảng cách 2 dầm chính: 2.1 m
- Số liên kết ngang: 6
- Khoảng cách 2 liên kết ngang: 5 m
II.MẶT CẮT NGANG CẦU:
1.Chọn cầu tạo lớp phủ mặt cầu
- Lớp phủ:
Độ dốc mui luyện : 2 %
2.
Ch ọ n các kích th ướ c c ơ b ả n c ủ a d ầ m ch ủ
2.1Phần dầm thép
2.2Phần bản bê tông cốt thép:
-Góc nghiêng :450
Trang 34CHƯƠNG II LAN CAN, LỀ BỘ HÀNH
I.LAN CAN:
-Chọn thanh lan can thép ống đường kính ngoài: D =100 (mm)
đường kính trong: d = 90 (mm)
-Khoảng cách 2 cột lan can là 2000 mm
10 (N/mm3)-Rutt thép cacbon số hiệu Ct3: fy = 240 (Mpa)
II.LỀ BỘ HÀNH:
Chọn kích thước lề bộ hành:
Bề dày lớp BTCT hb =80 mm
Chiều cao lề Ho = 300 mm
Bêtông f’c =30MPa , thép AII fy =280MPa
Bề rộng lề bộ hành 1200 mm
Hình 1.1
Trang 35CHƯƠNG III BẢN MẶT CẦU
1 Mô hình tính toán bản mặt cầu:
+ Bản mặt cầu kê lên cả dầm chính và ngang.Khi khoảng cách giữa các dầm ngang lớn hơn 1.5 lần khoảng cách giửa các dầm chủ Thì hướng chịu lực chính của bản theo phương ngang cầu
+ Theo điều 4.6.2.1.6 (22 TCN 272_05) cho phép sữ dụng phương pháp phân tích gần đúng là phương pháp dải bản để thiết kế bản mặt cầu Để sử dụng hương pháp này ta chấp nhận các giả thiết sau:
- Xem bản mặt cầu như các dải bản liên tục tựa trên các gối cứng là các dầm đở có độ cứng vô cùng
- Dải dản được xem là 1 tấm có chiều rộng SW kê vuông góc với dầm đỡ
2 Sơ đồ tính bản mặt cầu:
+ Phần cánh hẩng được tính theo sơ đồ dầm công xon
+ Phần bản ở phía trong dầm biên tính theo sơ đồ dầm liên tục
S S S
3 Xác định nội lực bản mặt cầu do tĩnh tải ( tính cho 1 mét dài bản):
Khoảng cách giữa 2 dầm chủ là 2.1 m
- Bản mặt cầu dày ts 200 mm , Tĩnh tải rãi đều do TTBT bản mặt cầu :
DC2 ts2510 61000 200 25 10 61000 5 N/mm
- Lớp phủ mặt cầu gồm :
+ Lớp bêtông nhựa :t 70mm
Trang 36+ Lớp bảo vệ : t2 5mm
+ Lớp vải nhựa phòng nước : t3 5mm
+ Lớp mui luyện :Ta bố trí lớp mui luyện có độ dốc thoát nước là 1.5% Tại mép bóvỉa ta bố trí lớp dày 10mm vào đến giũa nhịp ( mặt cắt ngang ) là 62.5 mm Nên ta lấy lớp mui luyện trung bình là : t4 50mm
Tổng chiều dày của lớp phủ là :
(đã tính ở phần lan can)
+ Trọng lượng của bản thân thanh lan can tác dụng lên trụ tải tập trung vì có 2 thanh tay vịn
Trang 37Hệ số xung kích: 1+IM = 1+0.25=1.25
Hệ số điều chỉnh tải trọng:
Hệ số dẻo Hệ số dư thừa Hệ số quan trọng
D
D I R
0.95 x 0.95 x 1.05 = 0.95
Hệ số sức kháng: Bê tông cốt thép thường: 0.9
3.1.Nội lực tại nhịp 1(bản hẫng):
Xét phần hẩng theo dầm côngxol có chiều dài l h 925mm có tải trọng phân bố gồmtải trọng bản mặt cầu
211056812.5N.mm
5 186 2562.5 4062.5 1000 9311000 N.mm
2
3.2.Nội lực tại nhịp 2 : Tải trọng tác dụng xuống nhịp bao gồm trọng lượng lớp phủ ,
trọng lượng bó vỉa , lề bộ hành Xét nhịp có sơ đồ tính là nhịp đơn giản
- Đối lớp phủ :
Mô men tại giữa nhịp 2 khi xét sơ đồ chỉ có lớp phủ như trên là :
Trang 38-Xét trên toàn bộ nhịp :
Ta cũng có sơ đồ tính như sau :tải trọng lề bộ hành đặt tại mép vỉa ,tải trọng gờ đặt tại trọng tâm
Ta tính mô men tại giữa nhịp
5 576562 450000 187500 3353124.5 N.mm8
3.3.Nội lực tại nhịp 3 : Nhịp tính toán chỉ còn chịu trọng lượng bản mặt cầu và lớp
Trang 39CHƯƠNG IV
TÍNH CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA TIẾT DIỆN DẦM
I.Chọn tiết diện dầm như hình vẽ:
- Số hiệu dầm thép :M270 cấp 345 Mpa
- Chiều rộng cánh trên dầm : bc = 300 mm
- Chiều rộng cánh dưới dầm : bf=350
- Chiều dày cánh dưới dầm : tf = 20 mm
1.Xác định các đặc trưng hình học của tiết diêïn dầm giai đoạn 1 (tiết diện dầm thép).
a Xác định diện tích mặt cắt ngang dầm:
As = tcxbc+Dxtw+tfxbf+t’fxb’f
b.xác định mô men quán tính của tiết diện đối với
trục trung hoà
*xác định trục trung hoà của tiết diện
+chọn trục X-X’đi qua mép trên của tiết diện như
hình vẽ:
Trang 40
Mômen tĩnh của dầm thép đối với trục X’-X:
20 56 911 1440 12
450 20 350 20 2
20 20 56 911 1400
12
20
350
15 1432 20
2
1440 56
911 12
1440 15 20 300 2
20 56 911
12
20
300
2 3
2 3
2 3
2 3
Trong tiết diện dầm thép liên hợp bêtông cốt thép có hai vật liệu thép và bêtông
_Thép : Thép dầm chủ + thép trong bản mặt cầu
_Bêtông : Bản bêtông
Hai loại vật liệu này có môđul đàn hồi khác nhau do đó khi xác định đặc trưng hình học tiết diện ta phải đưa vào hệ số quy đổi có giá trị bằng tỷ số môđul đàn hồi của
hai vật liệu quy đổi vật liệu bêtông trong tiết diện về vật liệu thép
Ở đây bản bêtông có mác f’c=30Mpa, theo A6.10.3.1.1b ta có giá trị tỷ số môđul
đàn hồi
a.Xác định bề rộng có hiệu của bản cánh (bi):
Theo A 4.6.2.6 chiều rộng hữu hiệu của bản bêtông dầm giữa trong tác dụng liên
hợp được xác định như sau:
mm 2550 )
150 , 15 max(
200 12
) 2 , t max(
t 12
mm 9000 4
36000 4
L min
w s
tt i
b.Tiết diện liên hợp ngắn hạn:
b1.Xác định diện tích mặt cắt ngang dầm :
_Diện tích phần dầm thép (đã tính ở phần trên)