BN nói khàn: bướu xâm lấn thần kinh quặc ngược BN khó thở, thở rít: bướu xâm lấn hay chèn ép khí quản Bướu dính chặt vào khí quản: xâm lấn khí quản Bướu dính chặt vào các cấu trúc chung quanh (cơ cổ)
Trang 1MỘT SỐ HƯỚNG DẪN
KHÁM TUYẾN GIÁP
Trang 2MỤC TIÊU HỌC TẬP
1 Khám được tuyến giáp
2 Mô tả được các đặc điểm của bướu giáp
3 Xác định được độ to của bướu giáp
Trang 3Trước khi bắt đầu khám phải xác định
được 4 mốc giải phẫu:
Sụn giáp, Hõm trên ức, ĐM cảnh 2 bên
Trang 9Khám tuyến giáp: Trả lời các câu hỏi sau
• BN có bướu giáp ?
• Độ to của bướu
• Bướu thể lan tỏa hay nhân
• Nếu bướu nhân, bướu là đơn nhân hay đa nhân
• Tính chất bướu
• Có các dấu hiệu xâm lấn hay chèn ép ?
Trang 10Các bước khám tuyến giáp
Trang 11• Quan sát bướu giáp từ nhiều hướng:
• Khối nằm hai bên hay trước khí quản
• Trong hầu hết các trường hợp, giới hạn trên của khối
không vượt quá bờ trên sụn giáp
Trang 12Phân biệt bướu giáp lan tỏa và bướu giáp nhân
• Bướu lan tỏa: hình cánh bướm, bề mặt phẳng
• Bướu nhân: bề mặt có khối gồ, rõ hơn khi BN nuốt
• Thực tế, để xác định bướu giáp lan tỏa hay nhân, bắt buộc phải sờ bướu
Trang 14Sờ tuyến giáp từ phía trước
• Người khám ngồi đối diện BN
• Sờ bướu giáp bằng các ngón 2,3,4 Khi sờ bướu eo giáp, có thể dùng ngón tay cái
• Dùng tay phải sờ thùy trái và ngược lại
• Dùng ngón cái của bàn tay còn lại tì vào khí quản để không cho khí quản bị đẩy
sang bên đối diện
Trang 15Sờ tuyến giáp từ phía sau
• Dùng cho các bướu nhỏ (độ 1,2)
• Người khám đứng phía sau BN, hai bàn tay ôm vòng
quanh cổ, hai ngón cái tì vào vùng chẩm
• Khám từng thùy giáp bằng các ngón 2,3,4 Các ngón của bàn tay còn lại tì vào khí quản để không cho khí quản bị đẩy sang đối bên
Trang 17Để có thể phát hiện các bướu giáp nhỏ, khi sờ nắn
thường phải yêu cầu BN nuốt nhiều lần…
Phân biệt bướu lan toả với bướu nhân khi sờ:
• Bướu lan tỏa: bề mặt phẳng, mật độ đều
Trang 18Sờ hạch cổ
• K giáp có thể cho di căn hạch cổ
• Hạch di căn trong K giáp là hạch
ở phía sau cơ ức đòn chũm)
Trang 19Tìm kiếm dấu hiệu xâm lấn hay chèn ép
• BN nói khàn: bướu xâm lấn thần kinh quặc ngược
• BN khó thở, thở rít: bướu xâm lấn hay chèn ép khí quản
• Bướu dính chặt vào khí quản: xâm lấn khí quản
• Bướu dính chặt vào các cấu trúc chung quanh (cơ cổ)
Trang 20Nhận xét sau khi sờ
Phì đại lan toả/nhân
Có sờ thấy bờ dưới không (bướu sau xương ức ?)
Khư trú – chảy máu trong nang
Trang 21MỨC ĐỘ TO CỦA BƯỚU GIÁP
• Độ IA: Không nhìn thấy, chỉ sờ thấy to > ngón tay cái
• Độ IB: Nhìn thấy ở tư thế đầu ngửa và khi nuốt
• Độ II: Bướu to, nhìn rõ ở tư thế cổ bình thường
• Độ III: Bướu to gấy biến dạng cổ
Trang 22NGHE BƯỚU GIÁP
• Có thể phát hiện âm thổi do tăng lưu lượng máu đến bướu giáp
• BN có bướu lan tỏa kèm cường giáp, nghe bướu có thể có âm thổi (bướu mạch)
• Nghe ở tư thế ngồi hoặc nằm
• Nghe từng thuỳ
Trang 27Bướu giáp to vào trong lồng ngực:
Tìm dấu hiệu Pemberton
Trang 29Kết thúc
Cám on BN đã hợp tác
Kết luận:
- Tuyến giáp có to không
- Các đặc điểm của tuyến giáp to
Hướng dẫn BN cần làm gì/đi đâu tiếp