1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TIỂU LUẬN MÔN TẾ BÀO THỰC VẬT Lục lạp

21 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

-Trong sắc tố thì peta caroten là thành phần sinh hóa quan trọng trong lục lạp , thì trong sắc lạp chúng biến thành epoxit , do đó hàm lượng caroten trong sắc lạp hầu như là không có..

Trang 1

BÀI TIỂU LUẬN MÔN TẾ BÀO

THỰC VẬT

CHỦ ĐỀ: LẠP THỂ:CẤU TẠO, HOẠT ĐỘNG (QUANG HỢP)

Trang 2

Lạp thể

Cấu tạo, vai trò sinh học

Trang 3

tố

Trang 4

-Trong 3 loại bạch lạp trên thì lạp bột là phổ biến nhất

* Lạp bột có vai trò tổng hợp các tinh bột thứ cấp từ các monosaccharide và đisaccharide

- Tinh bột do lạp bột tổng hợp được giữ lại ở dạng dự trữ

- Tinh bột bao gồm hai thành phần: amilo và

amilopectin

-Chất nền của lạp bột có chứa các ống nhỏ và túi nhỏ

- Tinh bột thường thấy ở: khoai lang, khoai mì, lúa gạo, hạt hòa thảo,…

Trang 5

III/ Sắc lạp

*Thành phần hóa học:

-Sắc lạp có thành phần sinh hóa khác với lục lạp , lipid chiếm đến 58%, protein 22% Nếu trong lục

lạp lipid chỉ chiếm 1/3 và protein chiếm ½ trọng

lượng chung , thì đối với sắc lạp lipid chiếm đến quá

½ và protein chỉ chiếm 1/5 trọng lượng chung.Về

axit nucleicthif trong sắc lạp người ta chỉ tìm thấy

ARN

-Trong sắc tố thì peta caroten là thành phần sinh

hóa quan trọng trong lục lạp , thì trong sắc lạp

chúng biến thành epoxit , do đó hàm lượng caroten trong sắc lạp hầu như là không có

Thay cho caroten trong sắc lạp là các carotinoit

khác như anpha-carotin,licopin

Trang 6

*Quá trình hình thành sắc lạp

Khi chlorofin và tinh bột trong lục lạp dần dần biến mất, đồng thời sắc tố vàng tăng dần hàm lượng và hòa tan trong lipid ở dạng các thể cầu bé Cấu trúc tấm của lục lạp bị phá hủy và chất nền của lục lạp cũng bị thoái hóa tạo nên sắc lạp

* Chức năng:

Tạo màu sắc cho hoa quả, lôi kéo côn trùng, chim để thụ phấn và phát tán hạt

Trang 7

IV/Lục lạp

-Khái niệm: lục lạp là bào quan phổ biến và đóng vai trò

quan trọng trong thế giới thực vật.

Thực hiên chức năng quang hợp biến năng

lượng của ánh sáng mặt trời thành năng lượng

hóa học để cung cấp cho toàn bộ thế giới sinh vật

Thành phần hóa học:

- Protein chiếm khoảng 35-55%, trong đó có khoảng 80%

dạng không hòa tan

- Lipid chiếm khoảng 20-30% gồm :mỡ 50%,colin46%,sterin 20%,Inozitol22%,Sáp 16%,glixerin 22%,photphatit2-

Trang 8

- Hình dạng : hình dạng, kích thước và sự phân bố của lục lạp trong các tế bào khác nhau, ở các loài cây khác

nhau thì khác nhau nhưng trong cùng 1 mô thì tương đối

- Số lượng : số lượng lục lạp trong các tế bào mô khác

nhau là khác nhau, nhưng trong chừng mực nào đó số

lượng lục lạp đặc trưng cho loài

- Kích thước : kích thước lục lạp ở các tế bào khác nhau,

ở các loài khác nhau cũng biến đổi khá lớn

- Phân bố : lục lạp phân bố trong tế bào chất có thể đều hoặc tập trung ở gần nhân hoặc ở ngoại biên gần thành tế bào

Trang 9

Cấu tạo lục lạp

Trang 10

• - Lục lạp được bao bọc bởi 2 màng lipoproteit là : màng ngoài và

màng trong Hai màng này được ngăn cách bởi khe gian màng.Khác với ty thể màng trong của lục lạp trơn (không có mào)

• - Phần dịch được giới hạn bởi màng trong được gọi là: chất nền

(stroma) Trong chất nền có chứa nhiều hạt hình cầu có kích thước 15- 20 nm là các riboxom lục lạp và các hạt tinh bột có kích thước khác nhau

• -Cấu trúc quan trọng nhất của lục lạp là hệ thống cột hình mạng lưới nằm trong chất nền.Hệ thống gồm các cột (grana)được nối với nhau bởi các tấm gian cột Cột là hệ thống túi dẹt xếp chồng lên nhau

làm cho cột có cấu túc tấm nên được gọi là cột hình tấm hay tilacoit

• - Màng tilacoit có chứa :

+Các cấu trúc hạt hình nấm với kích thước 10-20nm là phức hệ ATP – synthetase

+ Trong màng tilacoit chứa các phân tử chlorophin và carotioid.Các

phân tử chlorophin được xếp trong màng có trật tự nhất định –phần

ưa nước liên kết với protein đặc trưng cho màng , còn đuôi kị nước liên kết với phospholipid

+Các nhân tố và enzyme của dãy truyền điện tử và tổng hợp ATP của

hệ quang hợp I và II

• - Chất nền của lục lạp chứa các enzyme chịu trách nhiệm tổng hợp gluco, chứa AND, ARN, riboxom

Trang 11

• Di truyền của lục lạp

• -AND của lục lạp dạng vòng Ở thực vật bậc cao cp.ADN có kích thước từ 120-160kb , ở tảo phạm vi hoạt động của cp.ADN còn rộng hơn : từ 85-292 Kb Các phân tích về cp.ADN cho thấy,ở lục lạp

thường chứa nhiều bản sao cp.ADN Nhóm gen liên kết ở các lục lạp của cơ thể về cơ bản là giống nhau , các gen ở cp.ADN có thể xếp vào 2 nhóm chính là: các gen mã hóa bộ máy sinh tổng hợp

protein lục lạp :các tiểu phần của polymerase,các

ARN-riboxom,những gen quy định thành phần của bộ máy quang hợp:các

hệ quang hợp I,II;các chuỗi vận chuyển điện tử Ngoài ra lục lạp còn một số gen chống chịu

-Qua các thế hệ tế bào tính liên tục của lạp thể là do lục lạp có khả năng tự sinh sản bằng cách phân chia và người ta cũng chứng minh rằng lục lạp được hình thành chỉ bằng cách phân chia từ lục lạp có trước Khả năng tự phân chia của lục lạp là do lục lạp có hệ thống

di truyền tự lập riêng(có AND) và hệ thống tổng hợp tự lập (có chứa ribosome, các loại ARN) Ribosome của lục lạp giống ribosome của procaryota, có hằng số lắng 70s gồm 2 đơn vị nhỏ là 50s và 30s

Đơn vị nhỏ 50s chứa rARN 5S và 23S và 26-84 protein Đơn vị nhỏ 30s chúa rARN 16s và 19-25 protein.ADN của lục lạp cũng có cấu tạo của procaryota( vi khuẩn và tảo lam) có cấu trúc vòng, không chứa histon có chiều dài tối đa 150 um với hàm lượng 10^ -15- 10^-

16 g AND của lục lạp chứa thông tin mã hóa cho một số protein mà lục lạp tự tổng hợp trên ribosome của mình Còn các protein khác do

tế bào cung cấp AND là nhân tố di truyền ngoài nhiễm sắc thể

Trang 12

*Chức năng sinh học:

Lục lạp là thực hiện quá trình quang hợp, thực hiện di truyền tế bào chất, di truyền một số tính trạng ngoài nhân

Trang 14

QUÁ TRÌNH QUANG HỢP

• Khái niệm : quang hợp là quá trình biến đổi

quang năng thành hóa năng xảy ra ở thực vật

• -Các giai đoạn của quá trình quang hợp

• +Pha sáng thực hiện trong màng tilacoid nhờ hệ quang hợp I,II

• Giai đoạn hấp thụ năng lượng ánh sáng

foton:chuyển chúng qua dãy chuyền điện tử rồi vào ADP và ADP biến thành ATP nhờ phức hệ ATP- synthetase

• Giai đoạn quang phân ly nước

Trang 15

+Pha tối:

Được thực hiện trong chất nền của lục lạp

Liên kết C02 của không khí với đường mạch 5C hình thành hợp chất 6C và phân giải chúng

thành 2 phân tử axit 3-photphoglixeric

Liên kết hydro với axit photphoglixeric qua

NADPH và khử axit này thành adehyt

phophoglixeric,các đường trio này được trùng hợp để tạo thành các đường hexo và tái sinh

ribulo(chu trình calvin)

PTTQ:

6CO2+12H2O -C6H12O6+6H20+602

đk ánh sáng và chlorophin

Trang 16

Các quá trình cố định CO2

Trang 17

Bảng so sánh các nhóm thực vật quang hợp

Trang 18

Quá trình chuyển hóa giữa các loại lạp thể

• Chuyển hóa từ bạch lạp sang lục lạp như

sự hóa xanh của mầm khoai từ tối ra

sáng, bạch lạp có thể chuyển thành sắc

lạp như khi hình thành củ carot

• Chuyển hóa từ lục lạp sang sắc lạp như

khi quả chín màu xanh biến thành màu đỏ hoặc vàng, khi mùa thu lá chuyển từ xanh sang vàng thì lục lạp biến thành sắc lạp Quá trình biến đổi trên có thể ngược chiều

Trang 20

ĐÁP ÁN

• Câu 1: A

• Câu 2 : D

Ngày đăng: 19/03/2015, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w