giáo trình bài giảng về về xúc tác chuyển pha giáo trình bài giảng về về xúc tác chuyển pha giáo trình bài giảng về về xúc tác chuyển pha giáo trình bài giảng về về xúc tác chuyển pha giáo trình bài giảng về về xúc tác chuyển pha giáo trình bài giảng về về xúc tác chuyển pha giáo trình bài giảng về về xúc tác chuyển pha giáo trình bài giảng về về xúc tác chuyển pha giáo trình bài giảng về về xúc tác chuyển pha giáo trình bài giảng về về xúc tác chuyển pha giáo trình bài giảng về về xúc tác chuyển pha giáo trình bài giảng về về xúc tác chuyển pha giáo trình bài giảng về về xúc tác chuyển pha giáo trình bài giảng về về xúc tác chuyển pha giáo trình bài giảng về về xúc tác chuyển pha giáo trình bài giảng về về xúc tác chuyển pha
Trang 1ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU
XÚC TÁC CHUYỂN PHA
Giảng viên: Diệp Khanh
Trang 2KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
XÚC TÁC CHUYỂN PHA
(Phase Transfer Catalysis – PTC)
Khi phản ứng xảy ra trên bề mặt phân cách hai pha
lỏng không trộn lẫn tốc độ thường rất chậm => phản ứng chuyển pha
Tốc độ chậm là do nồng độ chất phản ứng trong pha này thường rất thấp so với trong pha kia Ðể tăng tốc phản ứng trong trường hợp này xúc tác cần có khả năng chuyển chất phản ứng từ pha này sang pha kia
=> Xúc tác chuyển pha
Trang 3 PTC không những xúc tác cho các phản ứng giữa các chất chỉ tan trong một trong hai pha dung môi không trộn lẫn (pha hữu cơ và pha nuớc), nó còn tăng độ chọn lọc, giảm chi phí dung môi, năng lượng, tham gia quá trình chuyển khối từ pha này sang pha khác
Trang 4KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Điều kiện:
Xúc tác chuyển pha phải có cation trong cấu trúc
có tính ưa dầu cao (có ái lực mạnh với dung môi hữu cơ) Các chất xúc tác được thường được sử dụng phần lớn trong PTC là: các muối ammonium bậc bốn (Quat) và phosphonium bậc
4 và các eter crown Ví dụ như:
Trang 5 Ví dụ:
Trang 6KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
1-4: muối ammonium; 5-6: muối phosphonium
Trang 6
Trang 7 crown ethers 7-9, cryptand 10 và tạo phức với cation Kali: 7 và 10
Trang 8KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Tổng hợp
Trang 8
TEBA
CROWN ETE
Trang 9 Thông thường, trong PTC lỏng/lỏng thì dung môi thường sử dụng là dung môi hữu cơ như: toluen, chlorobenzen, HC
Đối với PTC rắn/lỏng thì dung môi sử dụng có độ phân cực hơn như Acrilonitril, DMF
Trang 10KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Cơ chế của phản ứng PTC
- Trong mọi trường hợp, khi có hỗn hợp hai chất lỏng không trộn lẫn, ví dụ: nước chứa muối (là bazo hay nucleophil) và một pha hữu cơ chứa chất cần phản ứng ( R + ) với muối ở pha
nước ( Nu - ) Khi bổ xung xúc tác PTC (thường chứa cation
ưa dầu) vào hỗn hợp, xúc tác thường tan được ở cả hai pha sẽ thực hiện chức năng cầu trung chuyển anion dư từ pha nước vào pha hữu cơ:
sự chuyển tới pha cân bằng
Trang 11 Khi một hạt ái nhân (nucleophil) hoặc bazơ có mặt trong pha hữu cơ thì sẽ xảy ra sự thay thế hoặc loại bỏ proton
để tạo sản phẩm phản ứng
Trang 12KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Ví dụ:
Trang 12
Trang 13Different pathways for PTC: a the classic Starks (Charles
Trang 14KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Ví dụ:
Trang 15 Ích lợi của việc sử dụng PTC
- Tăng hiệu suất của phản ứng, giảm thời gian quay vòng, tăng hiệu năng của thiết bị và dễ tiến hành
=> Giảm giá thành sản xuất
- Giảm thiểu sự sử dụng dung môi nguy hại, Tăng độ chọn lọc và chất thải ra môi trường
Trang 16KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Các phản ứng của PTC
- Kỹ thuật PTC được sử dụng rất rộng rãi
- Các phản ứng sử dụng PTC được tiến hành trong điều kiện trung hòa như:
Trang 17* Các phản ứng sử dụng PTC trong điều kiện bazơ mạnh (được bazo hóa bởi các chất: NaOH, KOH, K 2 CO 3 , NaH…)
Trang 18KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Các quá trình sử dụng PTC trong công nghiệp
Trang 20KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Trang 22KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 22