Các tính chất lý – hóa của dầu thô và sản phẩm dầu Thành phần chưng cất phân đoạn Tỷ trọng Phân tử lượng Áp suất hơi bão hòa Độ nhớt Nhiệt độ chớp cháy, nhiệt độ bắt cháy và nhiệt độ tự bắt cháy Điểm anilin Nhiệt độ đông đặc, nhiệt độ nóng chảy Tính chất nhiệt
Trang 1CHƯƠNG 1:
TÍNH CHẤT HÓA –
LÝ CỦA DẦU THÔ VÀ
SẢN PHẨM DẦU
Trang 2Các tính chất lý – hóa của dầu thô và sản phẩm dầu
1 Thành phần chưng cất phân đoạn
Trang 31 Thành phần cất (thành phần chưng cất phân đoạn)
- Khái niệm dùng để biểu diễn phần trăm bay hơi theo nhiệt
độ (hoặc nhiệt độ theo % thu được) khi tiến hành chưng cất mẫu trong thiết bị chuẩn theo những điều kiện xác định
- Nhiệt độ sôi đầu
- Nhiệt độ sôi cuối
- Nhiệt độ phân hủy
- Nhiệt độ sôi 10%, 50%, 90%, 95%
Trang 4Ý nghĩa của việc xác định thành phần chưng cất
- Đánh giá thành phần hóa học của xăng;
- Ảnh hưởng đến khả năng khởi động, khả năng tăng tốc và khả năng cháy hoàn toàn trong
buồng cháy.
Trang 5Sơ đồ chưng cất để xác định thành
phần phân đoạn
Trang 6Thiết bị chưng cất ASTM
1 Bể làm lành; 2 Ống hứng sản phẩm; 3 Bệ đỡ ống đong hứng sản phẩm; 4 Vị trí đặt bình cầu; 5 Núm điều chỉnh vị trí cao thấp của bình cầu; 6 Công tắt; 7 Núm điều chỉnh nhiệt độ.
7
1
2
3
Trang 7Phân đoạn xăng cracking xúc tác:
Trang 8Ảnh hưởng đến khả năng khởi động của động cơ
Khả năng khởi động của động cơ ở nhiệt độ thấp phụ thuộc nhiệt độ sôi đầu, nhiệt độ sôi 10%, 20%, 30%
• Khoảng nhiệt độ này càng thấp, động cơ càng dễ khởi
động
• Nhưng nếu quá thấp => tạo nút hơi, thiếu hụt xăng cung cấp cho động cơ => quá trình cháy không hoàn toàn và tạo
ra nhiều chất độc hại gây ô nhiễm môi trường
• Nếu quá lớn => xăng khó bay hơi, động cơ khó khởi động nguội.
Trang 9Ảnh hưởng đến khả năng tăng tốc của động cơ
Yêu cầu đối với nhiên liệu khi động cơ tăng tốc:
lượng nhiên liệu nạp vào phải đủ lớn và bay hơi nhanh
để đảm bảo cho quá trình cháy cung cấp nhiệt => khả năng nhanh chóng đạt được tốc độ cần thiết khi mở van tiết lưu và quá trình đốt nóng động cơ.
Nhiệt độ cất 50% càng nhỏ thì độ bay hơi càng tốt vì dễ dàng tăng số vòng quay của động cơ lên mức tối đa
trong thời gian ngắn nhất, tạo điều kiện cho quá trình cháy tốt.
Trang 10Ảnh hưởng đến khả năng cháy hết của nhiên liệu
Nhiệt độ sôi cuối, 90%, 95%
- Nếu những nhiệt độ này quá cao
=> quá trình cháy sẽ không hoàn toàn
Ảnh hưởng:
- Gây ô nhiễm môi trường
- Làm loãng màng dầu bôi trơn
- Gây mài mòn xilanh, piston.
Trang 11Yêu cầu về khoảng nhiệt độ sôi của các nhiên liệu khác nhau
1 Đối với xăng động cơ
Tosôi đầu max 35oC Tosôi (10%V) max 70oC Tosôi (50%V) max 140oC Tosôi (90%V) max 190oC Tosôi cuối max 205oC
Trang 12Yêu cầu về khoảng nhiệt độ sôi của các nhiên liệu khác nhau
2 Đối với nhiên liệu phản lực
Tosôi đầu max 150oC Tosôi
(10%V)
max 175oC
Tosôi (50%V)
max 225oC
Tosôi (90%V)
max 270oC Tosôi cuối max 280oC
Trang 13Yêu cầu về khoảng nhiệt độ sôi của các nhiên liệu khác nhau
3 Đối với nhiên liệu diezel:
Tosôi (50%V)
max 290oC
Tosôi (90%V)
max 370oC
Trang 14Đường cong chưng cất Engler
Trang 152 KHỐI LƯỢNG RIÊNG & TỶ TRỌNG
- Khối lượng riêng là khối lượng của một chất trong một đơn vị
thể tích
Đơn vị: kg/m3 hay g/cm3
- Tỷ trọng là tỉ lệ giữa trọng lượng riêng của sản phẩm dầu ở nhiệt
độ t2 so với nước ở nhiệt độ t1 Đại lượng này không có thứ nguyên
Một số tỷ trọng: ;
- Tỷ trọng của dầu là khối lượng của dầu so với khối lượng của nước ở cùng một thể tích và nhiệt độ xác định
•
Trang 16KHỐI LƯỢNG RIÊNG & TỶ TRỌNG
Tỷ trọng –là thông số đặc trưng cho bản chất hóa học, nguồn gốc và chất lượng của dầu thô
Ngoài ra người ta còn sử dụng thể tích
riêng (là đại lượng nghịch đảo của trọng
lượng riêng) cm3/g hay m3/tấn.
Trang 19Mối liên quan giữa một số tỷ trọng
Trang 20KHỐI LƯỢNG RIÊNG & TỶ TRỌNG
- Trọng lượng riêng trung bình của các sp dầu:
Với ρ1, ρ2,…, ρn – tỷ trọng của các hợp phần
V1, V2,…, Vn – thể tích của chúng
•
Trang 21Sự phụ thuộc của tỷ trọng vào nhiệt độ:
+ – tỷ trọng của sản phẩm dầu ở nhiệt độ t;
+ – tỷ trọng của sản phẩm dầu ở nhiệt độ chuẩn (200C);
+ α – hệ số hiệu chỉnh cho sự thay đổi trọng lượng riêng khi nhiệt độ thay đổi 10C.
•
Trang 22Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ trung bình của tỷ trọng cho các sản phẩm dầu
0.6700 0.6799 0.000937 0.7800 0.7899 0.000792 0.8900 0.8999 0.000647 0.6800 0.6899 0.000924 0.7900 0.7999 0.000778 0.9000 0.9099 0.000633 0.6900 0.6999 0.000910 0.8000 0.8099 0.000765 0.9100 0.9199 0.000620 0.7000 0.7099 0.000897 0.8100 0.8199 0.000752 0.9200 0.9299 0.000607 0.7100 0.7199 0.000884 0.8200 0.8299 0.000738 0.9300 0.9399 0.000594 0.7200 0.7299 0.000870 0.8300 0.8399 0.000725 0.9400 0.9499 0.000581 0.7300 0.7399 0.000857 0.8400 0.8499 0.000712 0.9500 0.9599 0.000567 0.7400 0.7499 0.000844 0.8500 0.8599 0.000699 0.9600 0.9699 0.000554 0.7500 0.7599 0.000831 0.8600 0.8699 0.000686 0.9700 0.9799 0.000541 0.7600 0.7699 0.000818 0.8700 0.8799 0.000673 0.9800 0.9899 0.000522 0.7700 0.7799 0.000805 0.8800 0.8899 0.000660 0.9900 0.9999 0.000515
Trang 24Sự phụ thuộc của tỷ trọng sản phẩm dầu lỏng
vào nhiệt độ
Trang 25KHỐI LƯỢNG RIÊNG & TỶ TRỌNG
Khí Khối lượng
riêng
Tỷ trọng (theo không khí)
Khí Khối lượng
riêng
Tỷ trọng (theo không khí)
n-butan 2,703 2,091 Dioxyt cacbon 1,977 1,521
Propylen 1,915 1,481
Trang 263 PHÂN TỬ LƯỢNG
- * Phân tử lượng của dầu thô và sản phẩm dầu là một trong những chỉ số quan trọng, được sử dụng rộng rãi trong tính toán nhiệt hóa hơi, thể tích hơi,
áp suất riêng phần và thành phần hóa học của các phân đoạn hẹp …
- Công thức của Voinov B.P.: M = a + bt + ct2
+ a, b, c – là các hằng số có giá trị khác nhau đối với từng nhóm hydrocacbon.
+ t – nhiệt độ sôi trung bình phân tử của sản phẩn dầu, 0C
Trang 29PHÂN TỬ LƯỢNG
• Trong phép tính xác định kích thước lò phản ứng, tháp bay hơi và tháp chưng cất cần biết thể tích mol của sản phẩm dầu hoặc hơi của nó
• Thể thích mol của chất lỏng được tính theo công thức:
Trang 30
PHÂN TỬ LƯỢNG
- Thể tích hơi còn có thể xác định theo phương trình Claipeiron:
•
m – khối lượng hơi, kg;
M – phân tử lượng của sản phẩm dầu;
– áp suất trong hệ, atm;
P – áp suất khí quyển, atm;
t – nhiệt độ, oC.
Trang 31
Đồ thị để xác định phân tử lượng các sản phẩm dầu phụ
thuộc vào tỷ trọng và nhiệt sôi trung bình phân tử
Trang 32Đồ thị để xác định phân tử lượng các sản phẩm dầu phụ thuộc vào thừa số
đặc trưng K và nhiệt sôi trung bình phân tử
Trang 334 ÁP SUẤT HƠI BÃO HÒA
• Áp suất hơi là một đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất các phân tử trong pha lỏng có xu hướng thoát khỏi
bề mặt của nó để chuyển sang pha hơi ở nhiệt độ nào đó
• Áp suất hơi bão hòa – áp suất mà tại đó thể hơi cân bằng với thể lỏng
Áp suất hơi bão hòa càng lớn thì độ bay hơi của nhiên liệu càng cao
Trang 34Thiết bị đo áp suất hơi
Trang 35Xác định áp suất hơi bão hòa
1 Hệ thống ổn nhiệt; 2 Đồng hồ đo áp suất; 3 Khoang hơi; 4 Khoang chứa mẫu
1
2
3
4
Trang 375 ĐỘ NHỚT
- Độ nhớt là tính chất của một chất lỏng, được xem là ma sát nội của chất lỏng.
- Nguyên nhân có độ nhớt là do ái lực cơ học giữa các hạt cấu tạo nên chất lỏng.
- Độ nhớt đặc trưng cho sự chảy của dầu khi vận chuyển, sự bôi trơn, sự phun nhiên liệu trong các động cơ, trạng thái của dầu nhờn bôi trơn
- Độ nhớt phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất.
Trang 39Độ nhớt tuyệt đối (độ nhớt động lực µ hoặc ) ƞ
- Đại lượng vật lí, đặc trưng cho trở lực do ma sát nội tại sinh ra giữa các phân tử khi chúng có sự chuyển động trượt lên nhau.
- Độ nhớt động học biểu thị cho các chất lỏng dòng không có gia tốc.
- Xác định: nhớt kế mao quản – chất lỏng chảy qua nhớt kế có đường kính mao quản khác nhau, ghi
nhận thời gian chảy của chúng ta có thể xác định
được độ nhớt động lực.
Trang 41Độ nhớt tuyệt đối (độ nhớt động lực µ hoặc ) ƞ
Trang 42Độ nhớt tuyệt đối (độ nhớt động lực µ hoặc ) ƞ
Trang 43Độ nhớt động học ( ) ʋ
•
Trang 44Độ nhớt tương đối
•
Trang 45ĐỘ NHỚT
nhớt thấp nhất, cycloalkan – cao nhất, aren chiếm vị trí trung gian
biệt nhiều
napten và aromat, cũng như mạch nhánh dài thì độ nhớt sẽ tăng.
Trang 46ĐỘ NHỚT
- ** Độ nhớt của sản phẩm dầu lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ (tỷ lệ nghịch): Tăng nhiệt độ => độ nhớt giảm.
R – thừa số khí; thể tích riêng của phân tử;
No – thừa số Avogadro; M – phân tử lượng;
– năng lượng liên kết giữa các phân tử;
T – nhiệt độ tuyệt đối, K
Trang 48
ĐỘ NHỚT
- ** Sự phụ thuộc độ nhớt của dầu nhờn bôi trơn vào nhiệt độ có ý nghĩa đặc biệt to lớn trong sử dụng, máy móc hoạt động trong điều kiện biến thiên nhiệt độ rộng
- Để đặc trưng cho sự phụ thuộc này có thể sử
dụng các chỉ số khác nhau: Chỉ số độ nhớt, tỷ lệ
độ nhớt ν50/ν100 và các đại lượng khác.
Trang 49ĐỘ NHỚT
** Chỉ số độ nhớt (vis.Ind) – đại lượng đặc trưng cho sự
thay đổi độ nhớt theo nhiệt độ.
Khi thay đổi nhiệt độ, độ nhớt của dầu bôi trơn thay đổi càng ít
=> chỉ số nhớt càng cao
=> dầu có chất lượng cao.
Chỉ số độ nhớt phụ thuộc thành phần nhóm hydrocacbon Chỉ số độ nhớt cao nhất – parafin; thấp nhất – hydrocacbon đa vòng với mạch nhánh ngắn.
Trang 54Sự phụ thuộc của độ nhớt vào áp suất:
- Khi tăng áp suất, độ nhớt tăng theo đường parapol.
Trang 55Sự phụ thuộc độ nhớt của dầu nhờn vào áp suất
1-4: dầu nhờn từ dầu mỏ;
5-7: dầu nhờn thực vật
Trang 57ĐỘ NHỚT
- ** Theo Maston:
Trang 58Giản đồ để xác định độ nhớt của dầu ở áp suất cao
Trang 59Độ nhớt của hỗn hợp:
Trang 60Giản đồ Molin-Gurvich để xác định độ nhớt của hỗn
hợp sản phẩm dầu
Trang 61Giản đồ xác định độ nhớt của hỗn hợp dầu
Trang 62Nhiệt độ chớp cháy
Nhiệt độ chớp cháy – nhiệt độ thấp nhất mà tại đó, khi phân đoạn dầu mỏ được
đốt nóng trong điều kiện tiêu chuẩn, hơi hydrcacbon sẽ thoát ra tạo với không khí xung quanh một hỗn hợp mà nếu đưa ngọn lửa đến gần chúng sẽ bùng cháy rồi phụt tắt như một tia chớp.
Nhiệt độ chớp cháy – đặc trưng cho các phần nhẹ dễ bay hơi trong nhiên liệu
Khi phần nhẹ càng nhiều thì khả năng bay hơi càng lớn
⇒ Gây mất mát vật chất, có thể tạo ra hỗn hợp nỗ trong quá trình bảo quản và vận chuyển
⇒ Nhiệt độ chớp cháy đặc trưng cho mức độ hỏa hoạn của nhiên liệu
Trang 63Nhiệt độ chớp cháy
Phân đoạn xăng có nhiệt độ chớp cháy âm (dưới
âm 40); kerosen: 28-60 0C, phân đoạn dầu nhờn: 130-325 0C.
Ý nghĩa: xác định điều kiện tồn chứa và bảo
quản nhiên liệu, xác định hàm lượng các sản
phẩm nhẹ có trong phân đoạn.
Trang 64Nhiệt độ chớp cháy
Theo nhiệt độ chớp cháy có thể biết khả
năng tạo hỗn hợp nổ của hơi sản phẩm dầu
trong không khí.
m là số nguyên tử oxy cần thiết để đốt cháy một phân
tử hydrocacbon
Trang 65
Có giới hạn nổ trên và giới hạn nổ dưới của sản phẩm
dầu:
:
Trang 66Giới hạn nổ của hơi hỗn hợp hai hay nhiều
Trang 67Điểm chớp lửa cốc hở
Điểm chớp lửa cốc hở là nhiệt độ thấp nhất
của sản phẩm khi bị đốt nóng ở điều kiện thí
nghiệm tạo thành một hỗn hợp hơi không khí
trên bề mặt mẫu và bị chớp lửa khi đưa ngọn
lửa ngang qua mặt cốc và lập tức lan truyền
khắp bề mặt mẫu.
Phương pháp cốc hở áp dụng đối với các sản
phẩm dễ bay hơi như nhiên liệu phản lực, dầu
hỏa dân dụng, diezel
Trang 68Điểm chớp lửa cốc kín
Điểm chớp lửa cốc kín – nhiệt độ thấp
nhất ở điều kiện áp suất không khí, mẫu
nhiên liệu thử nghiệm hầu như bắt cháy
khi ngọn lửa xuất hiện và tự lan truyền
một cách nhanh chóng trên bề mặt của
mẫu
Phương pháp cốc hở áp dụng đối với các
phân đoạn không bay hơi như dầu nhờn
Trang 69Điểm bắt cháy và nhiệt độ tự bắt cháy
Điểm bắt cháy là nhiệt độ thấp nhất sau khi đưa ngọn lửa kiểm tra
ngang qua mặt cốc, hỗn hợp hơi không khí trên mặt cốc bắt cháy liên tục trong thời gian ít nhất 5 giây
** Nếu sản phẩm gia nhiệt đến nhiệt độ cao, sau đó tiếp xúc với không khí thì nó tự bắt cháy
⇒ điểm tự bắt cháy.
Nhiệt độ tự bắt cháy của sản phẩm dầu phụ thuộc thành phần hóa học
và cao nhất ở hydrocacbon thơm và sản phẩm giàu aromat
=> Nguyên nhân gây hỏa hoạn của sản phẩm dầu khi bị rò rỉ trong mối nối, lò nung.
Trang 70Nhiệt độ đông đặc, nhiệt độ vẩn đục, nhiệt độ
kết tinh
Điểm vẩn đục – nhiệt độ mà khi sản phẩm đem làm lạnh trong điều
kiện nhất định, nó bắt đầu vẩn đục do một số cấu tử bắt đầu kết tinh.
Điểm kết tinh – nhiệt độ để sản phẩm bắt đầu kết tinh có thể nhìn
thấy bằng mắt thường
Điểm đông đặc – nhiệt độ cao nhất mà sản phẩm dầu lỏng đem làm
lạnh trong điều kiện nhất định không còn chảy được nữa.
Trang 71Sự phụ thuộc nhiệt độ đông đặc của dầu nhờn
Trang 72Sự phụ thuộc nhiệt độ đông đặc của dầu nhờn vào nồng
độ parafin rắn
1- dầu nhờn máy kéo; 2- dầu nhờn máy bay;
3- dầu nhờn công nghiệp nhẹ; 4- dầu nhờn truyền động
Trang 73Nhiệt độ nóng chảy
Nhiệt độ nóng chảy – nhiệt độ tại đó sản
phẩm dầu chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng.
Trang 74Điểm anilin
Điểm anilin – nhiệt độ thấp nhất mà tại đó đồng thể
tích của anilin và sản phẩm dầu mỏ hòa tan hoàn toàn Điểm anilin phụ thuộc vào thành phần hydrocacbon Hàm lượng hydrocacbon thơm càng lớn
=> điểm anilin càng thấp
Trong cùng một loại hydrocacbon thì khi tăng khối lượng phân tử => điểm anilin tăng.
Trang 77Nhiệt dung của sản phẩm dầu lỏng
• Nhiệt dung riêng trung bình là nhiệt lượng để nung nóng 1kg một chất tăng nhiệt độ từ t1 đến t2.
Nhiệt dung thực có thể tính theo công thức sau:
•
Trang 78Nhiệt dung của sản phẩm dầu lỏng
Tăng trọng lượng của sản phẩm dầu thì nhiệt dung của nó giảm, còn khi tăng nhiệt độ thì nhiệt dung tăng
Để tính nhiệt dung của sản phẩm dầu lỏng ta sử dụng phương trình Creg:
Với: t – nhiệt độ, tại đó xác định nhiệt dung, oC
Ct – nhiệt dung thực, kcal/kg.độ
•
Trang 79Đồ thị xác định nhiệt dung thực của một số hydrocacbon
khí và phân đoạn dầu lỏng có tỷ trọng khác nhau (K = 11,8)
1-etan;
2-propan 3-iso-butan 4-n-butan 5-isopentan 6-n-pentan 7-hexan
Trang 80Nhiệt dung của sản phẩm dầu lỏng
Phương trình chính xác hơn liên quan đến thành phần hóa học:
Nhiệt dung của hỗn hợp:
chh – nhiệt dung theo khối lượng của hỗn hợp;
c1, c2, , cn – nhiệt dung theo khối lượng của các thành
phần;
m1,m2, , mn – nồng độ khối lượng của các thành phần
Trang 81
Nhiệt bay hơi
*Đối với các chất tinh khiết nhiệt bay hơi là năng
lượng cần thiết để bay hơi một đơn vị khối lượng chất
ở nhiệt độ và áp suất cố định.
+ l– nhiệt bay hơi, kcal/kg
+ K – hệ số tỷ lệ, đối với các sản phẩm dầu K = 20-22 ở áp suất thường
+ T – Nhiệt độ sôi của sản phẩm dầu
+ M – Phân tử lượng của sản phầm dầu
K được tính theo công thức sau: K = 8,75 + 4,571.lgT
•
Trang 82Nhiệt bay hơi
Nhiệt bay hơi của distilat dầu ở áp suất khí quyển (kcal/kg):
Trang 83Nhiệt bay hơi
Tăng T, P => nhiệt bay hơi giảm
Tại điểm tới hạn, l = 0.
Nếu T < Tc, nếu biết nhiệt bay hơi ở nhiệt dộ To nào đó, ta có thể tính được nhiệt bay hơi ở T
•
Trang 84Nhiệt bay hơi
Để xác định φ người ta dùng nhiệt độ quy đổi:
Tqđ = T/TC
Tc – Nhiệt độ tới hạn - nhiệt độ mà dưới nó thì hai pha lỏng và khí của một chất có thể cùng tồn tại cân bằng, còn trên nó thì chỉ tồn tại pha khí. Trạng thái của một chất ở NĐTH và áp suất tới hạn gọi là trạng thái tới hạn.
Trang 85Nhiệt bay hơi
Trang 864.2 Nhiệt bay hơi
VD: Xác định nhiệt độ bay hơi của benzen ở 120 0C, nếu biết ở 80,5 0C nó có giá trị 94,9 kcal/kg; nhiệt độ tới hạn bằng 288,5 0C
Trang 87Nhiệt bay hơi
** Nhiệt bay hơi ở nhiệt độ và áp suất khác xa với giá trị tới hạn có thể xác định theo biểu thức Chuton:
P – là áp suất, atm;
T – nhiệt độ
Trang 88
Sự phụ thuộc giá trị K trong biểu thức Churton vào
hàm f
1 – nước; 2 – hydrocacbon.
Trang 894.3 Nhiệt lượng cháy
Có nhiệt lượng cháy trên và dưới Nhiệt lượng cháy trên khác với nhiệt lượng cháy dưới đại lượng nhiệt lượng ngưng tụ hoàn toàn hơi nước tạo thành khi đốt cháy hydrocacbon Trong tính toán công nghệ thường sử dụng nhiệt lượng cháy dưới.
Trang 904.4 Nhiệt độ chớp cháy
* Nhiệt độ chớp cháy là nhiệt độ, tại đó sản phẩm dầu được gia nhiệt trong điều kiện tiêu chuẩn, sinh ra một lượng hơi, tạo thành với không khí xung quanh hỗn hợp nhiên liệu, sẽ chớp cháy khi đưa ngọn lửa đến gần