1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kỹ năng kiểm tra, giám sát ở xã

11 1,2K 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

Trang 1

Chuyên đề 12:

KỸ NĂNG KIỂM TRA, GIÁM SÁT Ở XÃ

I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT1 Khái niệm kiểm tra, giám sát

1.1 Khái niệm kiểm tra, giám sát của Đảng

- Công tác kiểm tra của Đảng là hoạt động của Đảng, được tiến hành đối vớitổ chức Đảng và đảng viên, nhằm nắm vững tình hình; nhận xét, đánh giá việc chấphành Điều lệ, nghị quyết, chỉ thị, các quy định, quyết định của Đảng; xác định sựđúng đắn hay vi phạm của các hành vi có liên quan đến kỷ cương, kỷ luật của Đảngvà đưa ra hình thức xử lý kịp thời, đúng đắn.

- Công tác giám sát của Đảng là nhiệm vụ của toàn Đảng Tổ chức đảng vàđảng viên có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ giám sát theo quy định, nhằm theodõi, xem xét, đánh giá hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên chịu sự giám sáttrong việc chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, các chỉ thị,các quy định, quyết định của Đảng và đạo đức lối sống theo quy định của BanChấp hành Trung ương.

1.2 Khái niệm kiểm tra, giám sát của các tổ chức chính trị - xã hội

- Kiểm tra của các tổ chức chính trị - xã hội là hoạt động xem xét tình hình

thực tế để đánh giá, nhận xét việc chấp hành nguyên tắc tổ chức, Điều lệ tổ chức,thi hành kỷ luật và việc triển khai tổ chức thực hiện những chủ trương, nghị quyếtcủa tổ chức chính trị - xã hội góp phần bồi dưỡng, rèn luyện cán bộ, đoàn viên vàphát hiện những điển hình tiên tiến cũng như những biểu hiện tiêu cực, qua đó đềra được các chủ trương công tác mới hoặc điều chỉnh các chủ trương công tác đãban hành cho phù hợp

- Giám sát của tổ chức chính trị - xã hội được hiểu là việc cơ quan lãnh đạo

Trang 2

quy định, quyết định của tổ chức, việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao vàgiữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống của cán bộ, hội viên theo quy định của tổ chứcchính trị - xã hội Giám sát của tổ chức chính trị - xã hội không mang tính quyềnlực.

2 Vai trò của kiểm tra, giám sát ở xã

2.1 Vai trò của kiểm tra, giám sát đối với Đảng

- Kiểm tra, giám sát là những chức năng lãnh đạo của Đảng, là bộ phận quantrọng trong tồn bộ cơng tác xây dựng Đảng.

Sự nghiệp cách mạng lâu dài, gian khổ, phức tạp, quyết liệt đòi hỏi Đảngphải có đường lối, chính sách đúng, có năng lực tổ chức thực hiện cao, đòi hỏi phảitiến hành kiểm tra, giám sát thường xuyên, kịp thời, có hiệu quả Ngay từ khi mớithành lập và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng vàtiến hành thường xuyên công tác kiểm tra, giám sát Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VIII khẳng định: “Công tác kiểm tra có vị trí cực kỳ quan trọng trongtoàn bộ hoạt động lãnh đạo của Đảng”

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Nếu tổ chức việc kiểm tra cho chuđáo thì cũng như có ngọn đèn pha Bao nhiêu tình hình, bao nhiêu ưu điểm vàkhuyết điểm, bao nhiêu cán bộ chúng ta đều thấy rõ Có thể nói rằng: chín phầnmười khuyết điểm trong công việc của chúng ta là vì thiếu sự kiểm tra”.

Thực tiễn lãnh đạo của Đảng ta từ khi thành lập đến nay đã khẳng định, kiểmtra là một trong những chức năng lãnh đạo của Đảng, một bộ phận quan trọng trongtồn bộ cơng tác xây dựng Đảng

Trang 3

phần tự đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng, đảm bảo lãnh đạo thắng lợi sự nghiệp cáchmạng.

2.2 Vai trò của kiểm tra, giám sát đối với tổ chức chính trị - xã hội

- Kiểm tra, giám sát là một tất yếu khách quan, là hoạt động có ý thức củamọi tổ chức và con người trong xã hội.

+ Thực tiễn lao động, hoạt động và các quan hệ xã hội lại luôn luôn vậnđộng, biến đổi không ngừng theo quy luật khách quan nên những nhận thức, địnhhướng, chủ trương, kế hoạch hành động ban đầu dù được nghiên cứu tính toán, cânnhắc kỹ vẫn có thể có những sơ hở thiếu sót, thậm chí sai lầm nghiêm trọng, vì vậyphải kiểm tra.

+ Mặt khác, con người vừa là chủ thể của xã hội, của tổ chức, vừa là tế bào củaxã hội, là thành viên của tổ chức nên con người không những phải kiểm tra chủ trư-ơng, hoạt động của mình mà còn phải chịu sự kiểm tra của xã hội, của tổ chức.

+ Kiểm tra là một tất yếu khách quan, là một biểu hiện nghiêm túc của hoạtđộng có ý thức của mọi tổ chức và con người trong xã hội Ý thức càng cao càngphải coi trọng làm tốt công tác kiểm tra Nhiệm vụ càng nặng nề, phức tạp càng đòihỏi phải tăng cường công tác kiểm tra.

- Kiểm tra, giám sát là một trong những chức năng lãnh đạo chủ yếu của tổchức chính trị - xã hội, một bộ phận quan trọng trong toàn bộ công tác xây dựng tổchức chính trị - xã hội.

Trang 4

+ Công tác kiểm tra, giám sát là một bộ phận quan trọng trong công tác xâydựng tổ chức chính trị - xã hội: Sự vận động của tổ chức chính trị - xã hội trong vậnđộng xã hội là một tất yếu Trong quá trình vận động, đổi mới và phát triển, việc xáclập, định hướng các nguyên tắc hoạt động theo đường lối của Đảng là hết sức quantrọng Do vậy trong xây dựng tổ chức của tổ chức chính trị - xã hội, kiểm tra giám sátcó vai trò quan trọng trong điều chỉnh các hành vi của cán bộ, hội viên và tổ chứcchính trị - xã hội

3 Nguyên tắc kiểm tra, giám sát

3.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đảng và tính khoa học

Công tác kiểm tra, giám sát là một bộ phận quan trọng trong tồn bộ cơng tácĐảng và công tác của các tổ chức chính trị - xã hội Nó được tiến hành trên cơ sởvà trong khuôn khổ Cương lĩnh, đường lối chính trị và Điều lệ Đảng Nó lấy việcphục vụ nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng Đảng làm mục tiêu, phươnghướng, nội dung hoạt động Vì vậy, khi tiến hành kiểm tra, giám sát phải tuân thủnghiêm ngặt các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng, các tổ chức chính trị - xãhội; phân tích, xem xét sự việc một cách khách quan, thận trọng, có quan điểm lịchsử cụ thể Nguyên tắc tính đảng còn thể hiện ở thái độ kiên quyết, triệt để khôngkhoan nhượng trước các khuyết điểm, sai lầm của tổ chức đảng, tổ chức hội, củađảng viên, hội viên.

3.2 Nguyên tắc đảm bảo tính quần chúng

Nguyên tắc này xuất phát từ tính dân chủ rộng rãi của Đảng và các tổ chứcchính trị - xã hội Khi tiến hành kiểm tra, giám sát phải dựa vào quần chúng, phátđộng được quần chúng cùng tham gia thì mới đạt kết quả cao.

3.3 Nguyên tắc đảm bảo tính công khai

Nguyên tắc này cũng bắt nguồn từ tính dân chủ của Đảng và các tổ chứcchính trị - xã hội Quá trình kiểm tra, giám sát, đánh giá, kết luận được tiến hànhcông khai mới tạo bầu không khí trung thực, thẳng thắn, tin tưởng lẫn nhau Việccông bố kết quả công khai các cuộc kiểm tra, giám sát có ý nghĩa giáo dục tích cực.

Trang 5

Mỗi cuộc kiểm tra, giám sát đều phải đi đến kết luận cụ thể, chỉ rõ đúng, sai,hướng phát huy hoặc sửa chữa, mức độ xử phạt và hiệu quả cuối cùng phải đượcthể hiện ở sự đoàn kết, thống nhất, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấucủa tổ chức đảng và đảng viên.

4 Hình thức và phương pháp kiểm tra, giám sát ở xã

4.1 Hình thức và phương pháp kiểm tra, giám sát của Đảng

4.1.1 Các hình thức kiểm tra, giám sát

- Kiểm tra, giám sát thường xuyên;- Kiểm tra, giám sát bất thường;- Kiểm tra định kỳ;

- Giám sát theo chuyên đề.

4.1.2 Phương pháp kiểm tra, giám sát

- Dựa vào các thư từ, kiến nghị, tin tức trên các phương tiện thông tin đạichúng, số liệu thống kê, biên bản báo cáo của chi ủy, đảng ủy, cá nhân đảng viên đểphân tích, đánh giá, kết luận.

- Dựa vào tổ chức đảng, phát huy tinh thần tự giác của đảng viên, tráchnhiệm xây dựng Đảng của quần chúng, chủ động phối hợp với các cơ quan thanhtra, duy trì, bảo vệ pháp luật và làm tốt công tác thẩm tra.

Để nắm chắc tình hình, phân tích đánh giá kết luận vụ việc khách quan,chính xác, nhanh chóng, chủ thể kiểm tra, giám sát cần sử dụng các phương phápkiểm tra trực tiếp và gián tiếp Phương pháp kiểm tra trực tiếp quan trọng nhất làkiểm tra tại chỗ Nó vừa bảo đảm tính tập trung cao, vừa phát huy tính dân chủrộng rãi, trên cơ sở đó, giúp chủ thể nắm bắt được sự viêc chính xác nhất để có biệnpháp xử lý tối ưu.

4.2 Hình thức và phương pháp kiểm tra, giám sát của tổ chức chính trị -xã hội

4.2.1 Hình thức kiểm tra, giám sát

Trang 6

+ Kiểm tra định kì : Theo quý, hoặc 6 tháng đầu năm hoặc cả năm, hoặc theonhiệm kì

+ Kiểm tra bất thường (đột xuất): Theo chuyên đề, hoặc theo sự phát sinhtrong công việc, theo đơn thư khiếu nại

- Đối với công tác giám sát có hai hình thức:

+ Giám sát trực tiếp: Là hình thức giám sát có sự gặp gỡ trực tiếp giữa chủthể giám sát và đối tượng giám sát.

+ Giám sát gián tiếp: Là hình thức giám sát không có sự gặp gỡ giữa chủ thểgiám sát với đối tượng giám sát

4.2.2 Phương pháp kiểm tra, giám sát

- Phương pháp trực tiếp, tại chỗ: Quan trọng và đạt hiệu quả cao nhất, về tậnnơi, phỏng vấn, đối thoại trực tiếp với cán bộ, hội viên, nông dân và các đối tượngcó liên quan đến nội dung cần kiểm tra; quan sát trực tiếp các hiện tượng, sự việc,sự vật để tìm bản chất của vấn đề cần kiểm tra; trực tiếp thu thập, đối chiếu, xácminh các chứng cứ, tài liệu, sổ sách, chứng từ

Phương pháp này vừa đảm bảo tính tập trung cao độ, vừa phát huy tính dânchủ, giúp chủ thể nắm bắt sự việc chính xác nhất, trên cơ sở đó quyết định các biệnpháp xử lý tối ưu.

- Phương pháp gián tiếp: Phổ biến là dựa vào đơn thư, kiến nghị, tin tức trên

các phương tiện thông tin đại chúng, số liệu thống kê, báo cáo của các cấp Hội…để phân tích, đánh giá và kết luận Đây là phương pháp kiểm tra không thể thiếu,nhưng muốn đạt kết quả cao phải xử lý nghiêm ngặt các nguồn thông tin, vì nếukhông sẽ dẫn đến kết luận sai lệch.

Trong thực tế, thường vận dụng cả hai phương pháp kiểm tra để phân tích,tổng hợp tình hình, làm rõ đúng, sai, tốt hoặc chưa tốt.

Trang 7

Khi xây dựng kế hoạch cần xác định rõ các nội dung:- Mục đích kiểm tra, giám sát;

- Nội dung kiểm tra, giám sát;- Hình thức kiểm tra, giám sát;- Thời gian, địa điểm;

- Tổ chức thực hiện;

- Kinh phí cho hoạt động kiểm tra, giám sát.

2 Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra, giám sát

Tổ chực hiện kế hoạch kiểm tra thường tiến hành theo các bước:* Chuẩn bị kiểm tra:

- Tổ chức lực lượng kiểm tra: Tùy thuộc vào nội dung cần kiểm tra để đềxuất, bố trí lực lượng tham gia kiểm tra gồm các thành viên trong Ban Kiểm tra,một số cán bộ, hội viên có năng lực làm công tác kiểm tra; trường hợp thật cần thiếtthì mời cán bộ chuyên môn của cơ quan nhà nước cùng tham gia.

- Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện cuộc kiểm tra như: Họp đồn, phâncơng cụ thể từng thành viên và chuẩn bị các văn bản có liên quan đến nội dungkiểm tra

- Thông báo tới đối tượng được kiểm tra (tổ chức hoặc cá nhân) và cấp quảnlý đối tượng đó biết về quyết định kiểm tra, nội dung, thời gian tiến hành kiểm trađể phối hợp thực hiện.

* Tiến hành kiểm tra:

- Nghe đối tượng kiểm tra (tổ chức hoặc cá nhân) trình bày nội dung yêu cầukiểm tra mà đoàn kiểm tra nêu ra.

- Thu thập thông tin, tài liệu, chứng cứ

- Nghiên cứu, xem xét, xử lý thông tin, làm rõ đúng sai, rút ra kết luận banđầu.

Trang 8

* Kết thúc cuộc kiểm tra:

- Tổng hợp tình hình, kết quả cuộc kiểm tra.

- Dự thảo kết luận kiểm tra: Các cuộc kiểm tra đều phải được kết luận rõđúng, sai, nguyên nhân, kiến nghị, đề xuất hướng xử lý Kết luận phải đảm bảokhách quan, trung thực rõ ràng

- Thơng qua tập thể đồn kiểm tra về kết luận, hình thức xử lý.- Báo cáo kết quả kiểm tra với Ban Thường vụ Hội cùng cấp

* Những công việc sau kiểm tra:

Sau cuộc kiểm tra, đồn kiểm tra phải xử lý một số cơng việc sau:- Viết báo cáo kiểm tra.

- Họp rút kinh nghiệm, đánh giá kết quả.

- Thông báo bằng văn bản kết quả kiểm tra, kết luận và hình thức xử lý chotổ chức, cá nhân được kiểm tra và cấp quản lý đối tượng.

- Báo cáo Ban Kiểm tra cấp trên - Lưu trữ tài liệu kiểm tra.

- Công khai kết luận kiểm tra.

Tổ chực hiện kế hoạch giám sát cũng áp dụng theo các bước đã trình bày trên.

3 Báo cáo, đánh giá kết quả công tác kiểm tra, giám sátở xã

3.1 Đối với Đảng:

Tiêu chí đánh giá kết quả kiểm tra, giám sát của Đảng cấp xã (Theo điều 32,Điều lệ Đảng – Kiểm tra chi bộ thực hiện nhiệm vụ kiểm tra)

- Tổng số chi bộ được kiểm tra.- Nội dung kiểm tra:

+ Việc xây dựng và thực hiện chương trình, kế hoạch kiểm tra.+ Việc lãnh đạo và chỉ đạo hoạt động công tác kiểm tra.

Trang 9

+ Số chi bộ đảng đã xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra.+ Số chi bộ đã tiến hành thực hiện nhiệm vụ kiểm tra.

- Kết luận:

+ Số chi bộ làm tốt các nội dung được kiểm tra.+ Số chi bộ làm chưa tốt các nội dung được kiểm tra.

3.2 Đối với các tổ chức chính trị - xã hội ở xã

- Mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao: Theo chỉ tiêu, kế hoạch, nghịquyết, trách nhiệm, yêu cầu, mục tiêu đặt ra.

- Chấp hành các nguyên tắc, thủ tục, quy trình công tác kiểm tra, giám sátcủa các tổ chức chính trị - xã hội.

- Hiệu qủa tổ chức, giáo dục: kiện toàn tổ chức, nâng cao uy tín trách nhiệm,giáo dục hành vi, tự giác nhận khuyết điểm của hội viên…

- Dân chủ, tự giác, nhiệt tình tham gia công tác kiểm tra, giám sát: huy độngđông đảo hội viên và nhân dân tham gia vào công tác kiểm tra, giám sát

- Thực hiện tổng kết, kết luận, khen thưởng, kỉ luật trong công tác kiểm tra,giám sát.

4 Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra,giám sát ở xã

4.1 Đối với hoạt động kiểm tra, giám sát của Đảng ở xã

- Nắm vững và thực hiện tốt những phương pháp cơ bản của kiểm tra, giámsát.

- Dựa vào tổ chức đảng, phát huy tinh thần tự giác của tổ chức đảng và đảngviên Mọi hoạt động kiểm tra đều phải thông qua tổ chức đảng và do chính bản thântổ chức đảng tiến hành.

- Lắng nghe ý kiến của quần chúng phê bình tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên.- Lựa chọn hình thức kiểm tra, giám sát thích hợp.

Trang 10

- Chú ý xây dựng, củng cố đội ngũ ủy ban kiểm tra (những người làm côngtác kiểm tra, giám sát).

4.2 Đối với hoạt động kiểm tra, giám sát của các tổ chức chính trị - xã hộiở xã

- Có nhận thức đúng kiểm tra, giám sát là tất yếu khách quan đối với mọi tổchức; kiểm tra, giám sát là một trong những chức năng lãnh đạo của tổ chức chính

trị - xã hội

- Đổi mới phương pháp hoạt động, tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo thườngxuyên của cơ quan lãnh đạo của tổ chức chính trị - xã hội ở xã đối với công táckiểm tra, giám sát của tổ chức chính trị - xã hội.

- Trong kiểm tra, giám sát cần thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn của mình theo qui định của Điều lệ tổ chức chính trị - xã hội.

- Phát huy tính phê bình và tự phê bình trong tổ chức chính trị - xã hội, khắcphục tính nể nang, đại khái qua loa, “làm cho có làm” trong công tác kiểm tra, giámsát.

- Nội dung, hình thức cần phải được linh hoạt, phù hợp với đối tượng, thờiđiểm, không máy móc, áp đặt trong công tác kiểm tra, giám sát.

- Lấy giáo dục, điều chỉnh đặt lên hàng đầu, không sử dụng các biệnpháp phạt hành chính trong công tác kiểm, giám sát của tổ chức chính trị - xãhội.

- Giải quyết dứt điểm các đơn thư khiếu tố, khiếu nại của cán bộ, hội viên.- Tăng cường bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra, giám sát.- Tổ chức các hội nghị nêu gương điển hình cán bộ làm tốt công tác kiểmtra, giám sát.

CÂU HỎI THẢO LUẬN

Câu 1: Anh, chị hãy cho biết kiểm tra, giám sát cần phải tuân theo những

Trang 11

Câu 2: Để hoạt động kiểm tra, giám sát đạt hiệu quả, theo anh, chị cần áp

dụng những phương pháp kiểm tra, giám sát nào?

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Quyết định số

46-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 "Quyết định ban hành Hướng dẫn thực hiện các quyđịnh về công tác kiểm tra giám sát và kỷ luật của Đảng trong Chương VII vàChương VIII Điều lệ Đảng khóa XI".

- Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn ngày 20/4/2007 của Ủyban Thường vụ Quốc hội khóa XI.

- Ban Chấp hành Trung ương Ban tổ chức, Tập bài giảng phục vụ các lớpđào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức làm công tác tổchức cán bộ Ngành tổ chức xây dựng Đảng, Hà Nội, 2008.

- Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Trungcấp lý luận chính trị - hành chính, nghiệp vụ cơng tác Đảng, đồn thể ở cơ sở,

Nxb Lý luận chính trị - hành chính, Hà Nội, 2009.

Ngày đăng: 18/03/2015, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w