DẠNG BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Bài 1: Nguyên tử của Nguyên tố X có cấu tạo bởi 115 hạt. Trong đó, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Viết cấu hình của nguyên tố? HD: 2Z + N = 115 và 2Z – N = 25. Mức năng lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s… Bài 2: Tổng số hạt trong nguyên tử một nguyên tố là 13. xác định tên nguyên tố. Viết cấu hình electron của nguyên tố HD: Với Z < 83 thì: Z < N < 1,5Z. Cấu hình: Sắp xếp lại mức năng lượng theo lớp. Bài 3: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố là 21. a. Xác định tân nguyên tố. b. Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó. c. Tính tổng số electrong trong nguyên tử nguyên tố đó. (ĐH Y Dược TP HCM – 1998) Bài 4: Nguyên tố R có tổng số hạt trong nguyên tử là 48. Cho biết tên và vị trí của R trong bảng HTTH
Trang 1DANG BAI TAP LIEN QUAN DEN CAU TAO NGUYEN TU
Bài 1: Nguyên tử của Nguyên tố X có cấu tạo bởi 115 hạt Trong đó, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt Viết cấu hình của nguyên tố?
HD: 2Z+N= 115 và 2Z—- N = 25 Mức năng lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s
Bài 2: Tổng số hạt trong nguyên tử một nguyên tố là 13 a xác định tên nguyên tố
b Viết cấu hình electron của nguyên tố
HD: Với Z < 83 thì: Z < N < I,5Z Cấu hình: Sắp xếp lại mức năng lượng theo lớp
Bài 3: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố là 21
a Xác định tân nguyên tố
b Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó
c Tính tổng số electrong trong nguyên tử nguyên tố đó
(ĐH Y Dược TP HCM - 1998)
Bài 4: Nguyên tố R có tổng số hạt trong nguyên tử là 48
a Cho biét tên và vị trí của R trong bảng HTTH
b Viết CTHH của Oxit và Hiđroxit ứng với hoá trị cao nhất của R, cho biết tính chất của các hợp chất
này?
(CĐSP TP HCM - 2001)
Bài 5: Hoàn thành PTPƯ theo sơ đồ:
AI Ply A> PLS A3 PBs Ag
M -
Bị Elis By TF? B; Bis M
Biét: A, 1A oxit kim loai A c6 dién tich hat nhan 1a 3,2.10°'*Culong B; 18 oxit phi kim B cé cấu hình electron
lớp vỏ ngoài cùng là 2s”2p” (ĐH Ngoại Thương 1998)
HD: Số p của A: p= 3,2.10”Š: 1,6.10'?= 20 -> A 1a Ca, A, là CaO
Số p của B là 6 -> B là Cacbon, B; là CO;
Bài 6:
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Bài 1: Cân bằng các pư oxi hoá — khử sau:
a Fe304 + HNO; -> Fe(NO3)3 + NxO, + H20
b FeO + HNO; -> Fe(NO3)3 + N,Oy + H20
Cc Fe,Oy + H;SO¿ _> Fe2(SOx)3 + SO, + H;O
HD: a (5x - 2y) - (46x - I8y) - (10x - 6y) - (I)— (23x - 9y)
Trang 2Bai 1: - Viết cấu hình electron các nguyên tử có số hiệu nguyên tử lần lượt bằng: 13; 22; 28; 35; 20
-._ xác định: số proton trong hạt nhân, số electrom trong nguyên tử, số lớp electron và số electron lớp ngoài
cùng? Cho biết chúng là nguyên tố kim loại hay phi kim?
- Xác định tên của từng nguyên tố và viết kí hiệu của chúng
HD: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s
Bài 2: Nguyên tử một nguyên tố có tổng số 26 hạt Viết cấu hình electron và cho biết tên nguyên tố? Bài 3: Cấu hình electron ngồi cùng của một nguyên tố là 5p” Tỉ lệ số nơtron và điện tích hạt nhân bằng
1,3962 số nơtron trong nguyên tử X gấp 3,7 lần số nơtron của nguyên tử nguyên tố Y khi cho 1,0725gam Y tac dụng với lượng dư X thu được 4,565gam sản phẩm có công thức XY
a Viết cấu hình đầy đủ nguyên tử nguyên tố X?
b Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và tên của X, Y
c Xva Y chất nào là kim loại, phi kim?
Bài 1: Một nguyên tử X có tổng số các hạt là 58, số khối của nó nhỏ hơn 40 Hãy tính số hạt p, n, e của nguyên tử đó? (p=e= 19;n= 20)
Bài 2: Hãy điển các số liệu cần thiết vào những ô trống trong bảng sau đây:
Kí hiệu nguyên tử ‘SN ‘8.0 9 OF Số khối 15 23 Số điện tích hạt nhân 7 11 Số proton 14 Số electron 7 14 Số nơtron 14
Bài 3: Magiê có khối lượng mol là 24,31g/mol và khối lượng riêng là 1,738g/cmỶ Hãy tính:
a Khối lượng của nguyên tử Magiê? (theo gam) (24,31:6,02.10)
b Thể tích của 1 mol nguyên tử Magiê (theo cm”)? (24.31: 1,738 = 13,99) c Thể tích trung bình của một nguyên tử Magiê (theo cm”)? (13,99: 6.023.103)
d Bán kính gần đúng của nguyên tử Magiê (theo A")? (1/77A") Bài 4: Hoàn thành PTPƯ theo sơ đồ:
AI -*P! > Ao “ — Ay PBL Ay
M -t°
Bị -!P! > Bạ -*Ê2 > B¿ -*P3 > M
Biết: A¡ là oxit kim loại A có điện tích hạt nhân là 3,2.10'°Culong B, 1a oxit phi kim B có cấu hình electron
lớp vỏ ngoài cùng là 2s”2p”
(ĐH Ngoại Thương 1998)
HD: Số p của A: p= 3,2.10': 1,6.10”? = 20 -> A là Ca, A¡ là CaO
Số p của B là 6 -> B là Cacbon, B; là CO;
Bài 5: Kim loại M tác dụng vừa đủ với 4,0321 khí Cl; ở đktc thu được 16,02g MCI; theo PTPƯ:
2M +3C]; -> 2MCI:
a Xác định NTK của kim loại M?(M=27)
b Tính khối lượng riêng của M? Suy ra tỉ lệ % của thể tích thực với thể tích của tỉnh thể Biết nguyên tử M có bán kính r = 1,43A° và khối lượng riêng thực là 2,7g/cm”? (d = 3,66g/cmỶ và 73%)
Bài 6: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 180 Trong đó tổng số hạt mang điện chiếm 58,89%
tổng số hạt Viết cấu hình e của X? ( [Kr] 4d'°5sˆ5pŠ.)
Bài 7: Biết tổng số hạt của nguyên tử X là 126, trong đó số nơtron nhiều hơn số e là 12
a Tính số proton và số khối của X? ( Z = 38; A = 88)
Trang 3Bài §: Cho nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 115 hạt, hạt mang điện nhiễu hơn số hạt không mang điện là
25 hạt Viết cấu hình e của R? [Ar]3d'°4s”4p°
Bài 9: Một kim loại M khi cho tác dụng với nước người ta nhận thấy cứ từ 15,6gM thì thu được 22,4g hidroxit
MOH
a._ Tính số gam H; được giải phóng? (0,4g)
b Tính ngun tử khối của M? (M =39)
c Biết rằng trong hạt nhân M có 20 nơtron Hãy tính số proton trong hạt nhân của M và viết cấu hình e
của nguyên tử M?
Bài 10: Viết cấu hình e của: Zn; Zn”; F; F; Mn; Mn?* (1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 5s 4f 5d óp 7s 5f 6d 7p)
Bai 11: Trong anion X*, tong số các loại hạt là 111, số e = 48% số khối Tìm số các loại hạt trong anion, khối
lượng mol ion và xác định tên nguyên tố? (As = 75)
Bài 12: Một hỗn hợp gồm 2 đồng vị có nguyên tử lượng trung bình là 31,1 đv.Cvới tỉ lệ % mỗi đòng vị là 90%
và 10% Tổng số các hạt trong 2 đồng vị là 93 và số hạt không mang điện bằng 0,55 lần số hạt mang điện Tính
số p và số n trong mỗi đồng vị?
HD: (Z+ NI).90 + (Z+ N2).10 = 3110 (1)
(2Z+NI)+(2Z+N2)=93 (2)
N1 + N2=0,55.4Z (3)
=> Z=15;N1=16;N2=17
Bài 13: cho h/c XY; thoã mãn điều kiện:
- Tổng số proton của X và Y bằng 32 hạt - Hiệu số nơtron của X và Y bằng 8 hat
- X, Y đều có số proton = số nơtron trong nguyên tử
Xác định X,Y => h/c XY;? (SO;)
Bài 14: A và B là 2 nguyên tố ở hai chu kì liên tiếp và thuộc cùng 1 phân nhóm chính trong bảng HTTH, B ở
dưới A Cho 8g B tan hoàn toàn trong 242,4g nước thu được 4,48 lít khí (đktc) và dd M
a xác định A, B và viết cấu hình electron của chúng? b Tính C% của dd M?
Bài 15: cho 2g hh hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và thuộc pnc nhóm II tác dụng hết với dd H;SO¿ 10% rồi cô cạn được 8,72g hh hai muối khan
a xác định 2 kim loại?
b Tính khối lượng dd H;SO¿ đã dùng?
Bài 16: nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 10
a xác định vị trí của X trong bảng HTTH? (Na) b Viết 2 PTPƯ điều chế trực tiếp X?
HD: NaCl -*""* > Na + Clạ; NaOH -°* > Na + O; + HạO
Bài 17: hòa tan 7,83g một hh X gồm 2 kim loại kiểm A,B thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng HTTH được l lít
dd C va 2,8 lit khi bay ra (dktc)
Xác định A, B và số mol A, B có trong C?
Bài 18: hợp chất ion được cấu tạo bởi các ion M”” và X” Biết rằng trong phân tử MX tổng số hạt p,n,e bing 84
hạt Số p và số n trong hạt nhân nguyên tử M và X bằng nhau Số khối của X” lớn hơn số khối của MỸ”" là § a viết cấu hình e của M”; X” và X
Trang 4LIEN KET HOA HOC
Bai 1: Biéu dién quá trình hình thành ion có cấu hình electron bean vững từ các nguyên tử Na, Mg, AI, P, S, CI
HD: Na -> Na* + e; Cl+e -> Cl
Bài 2: Gọi tên các ion sau:
HỶ (hidro); Na*; Ca?'; FeŸ*; CI; S”; CN; SO:7; SO¿7; NH¿'; HO” (hidroni); O7; O¿”; O; ( oxit; peoxit; supeoxit)
Bài 3: Biểu diễn quá trình hình thành các hợp chất ion sau:
CaF 2; KCI; Na2O
HD F+ Ca + F-> F + Ca* + F
[Hel2s4 2p [|Arl4s2 [|Hel2s2p” [Ne] [Ar] [Ne]
Bai 4: Viét CT Electron va CTCT ctia cdc phan ttt: NH3; No; HNO; No05; HNO3
Bài 5: Dự đốn cộng hóa trị có thể có của các nguyên tố: C; N; O; F; P; S; Cl
: Viết CTCT các phân tử chất dưới đây: a CO;; HạCO:
PH:; P;Os, HạPO¿ H;S; SO;; SO;; HạSOu,
HCI; HCIO; HCIO;; HCIO:; HCIO, pees
Bài 7: Hãy nêu bản chất các dạng liên kết trong phân tử các chất: N;; AgCl; HBr; NH;; H;O;, NHsNO3?
HD: N =N : liên kết ba, CHT không cực
AgCI: Liên kết ion
HBr; NH:: liên kết đơn, CHT có cực
H—~O-O-H: liên kết đơn, LK H-O có cực: LK O- O không cực
Trang 5LY THUYET VE LIEN KET HOA HOC
A.Lai Hóa:
1.Lai hóa sp: là sự tổ hợp 1 obitan ns với một obitan np tạo hai obitan lai hóa sp đồng nhất, hướng về hai phía
của một đường thẳng
2.Lai hóa sp”: là sự tổ hợp 1 obitan ns với hai obitan np tạo ba obitan lai hóa sp” đồng nhất, hướng về ba đỉnh
của một tam giác đều
3.Lai hóa sp: là sự tổ hợp 1 obitan ns với ba obitan np tạo bốn obitan lai hóa sp” đồng nhất, hướng về bốn
đỉnh của một tứ diện đêu
4.Giải thích sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử:
- Thiết lập CTCT phân tử, lưu ý đến các cặp e tự do
- Xác định tổng số nhóm định cư xung quanh nguyên tử trung tâm
- Dựa trên số nhóm định cư, xác định kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm:
Số nhóm định cư | Kiểu lai hố | Hình dạng các obitan lai hoá
2 sp Đường thẳng
3 sp” Tam giác
4 sp” Tứ diện
* Lưu ý:
- Nhóm định cư: là nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử liên kết với nguyên tử trung tâm hay mỗi cặp e tự do - Lai hoá sp” tạo dạng tam giác khi ba nhóm định cư đều là nguyên tử hay nhóm nguyên tử liên kết với ion trung tâm Nếu có I cặp e tự do, phân tử có dạng hình chữ V
- Lai hoá sp tạo dạng tứ diện khi bốn nhóm định cư đều là nguyên tử hay nhóm nguyên tử liên kết với ion trung tâm Nếu có I cặp e tự do, phân tử có dạng tháp đáy tam giác , nếu có 2 cặp e tự do, phân tử có dạng hình chữ V
B Dự đoán kiểu lai hóa và đạng hình học của phân tử;
Xét phân tử AX„Ea ( A là nguyên tử trung tâm, X liên kết với A bằng những liên kết xíchma và n cặp e tự do
hay không liên kết với E)
- m+n=2 ->A lai hóa sp -> phân tử thẳng
-m+n=3 ->A lai hóa sp” -> phân tử phẳng tam giác
- m+n=4 ->A lai hóa sp” -> phân tử tứ diện
-m+n =5 ->A lai hóa sp d -> phân tử tháp đôi đáy tam giác
-m+n=6->A lai hóa sp'd” -> phân tử bát điện
C Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học: - Liên kết ion: >, 1.7
- Liên kết cộng hóa trị có cực: >,0,4 và < 1,7 - Liên kết cộng hóa trị không cực: < 0,4
D Các loại liên kết:
- Liên kết xíchma: là liên kết cộng hóa trị hình thành do xen phủ trục của các obitan nguyên tử -> bển do có
vùng xen phủ lớn, các nguyên tử có thể quay tự đo xung quanh trục liên kết mà không làm phá vỡ liên kết này
- Liên kết pi: là liên kết cộng hóa trị hình thành do sự xen phủ bên của các obitan nguyên tử -> kém bên do có
vùng xen phủ nhỏ, các nguyên tử không thể quay xung quanh trục của liên kết pi
- Liên kết đơn: Liên kết giữa hai nguyên tử bằng một liên kết cộng hố trị; ln là LK xichma, độ dài liên kết lớn và độ bền liên kết nhỏ
Trang 6- Liên kết ba: liên kết giữa hai nguyên tử bằng ba liên kết CHT, gồm 1 LK xichma va 2 LK pi; độ dài liên kết nhỏ và độ bên liên kết lớn
Bài! : Dựa trên lí thuyết lai hóa các obitan nguyên tử, mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử: BeCl;, BCI; Biết phân tử BeCl; có dạng đường thẳng, cịn phân tử BC]; có dạng tam giác đều
Bài 2: Sử dụng thuyết lai hóa giải thích sự hình thành các phân tử:
a CH¿ b NH; Cc H;O
HD: a C lai hóa sp” -> Tứ diện đều
b.N lai hóa sp’ -> tao 3 LK xichma với H và còn 1 cặp e tự do -> tháp tam giác
* Nguyên tử N trong phân tử NH; ở trạng thái lai hóa sp”, tạo nên 4 obitan lai hóa đồng nhất hướng về 4
đỉnh của tứ diện đều Trên obitan lai hóa của nguyên tử N có 1 cặp e ghép đôi Còn trên 3 obitan lai hố cịn lại có e độc thân Ba obitan lai hóa này xen phủ với 3 obitan 1s của 3 nguyên tử H tạo nên 3 liên kết Ñ — H làm cho phân tử NHạ có dạng tháp đáy tam giác
c O lai hoa sp” ~> tạo 2 LK xichma với H va còn 2 cặp e tự do -> Hình chữ V (dạng góc)
*Nguyên tử O trong phân tử H;O ở trạng thái lai hóa sp”, tạo nên 4 obitan lai hóa hướng về 4 đỉnh của hình tứ diện đều Trên 2 obitan lai hóa có 2 cặp e ghép đôi và 2 obitan lai hóa của nguyên tử O cịn lại có e độc
thân, hai obitan lai hóa này xen phủ với 2 obitan 1s của 2 nguyên tử H tạo nên 2 liên kết O- H và làm cho
phân tử HO có dạng hình chữ V
Bài 3: Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử: a BeH;; C;H; -> Thẳng ( sp)
b BF3; CyHy -> tam giác đều (sp’) c No; HCl; CO
Bài4 : Dựa vào bẳng độ âm điện, hãy sắp xếp theo chiều tăng độ phân cực trong liên kết giữa 2 nguyên tử trong phan tt cdc chat sau: CaO; MgO; CHa; AIN; N;; NaBr; BCI;; AICI;2
Bài 5: Xác định số oxihóa của:
a Lưu huỳnh trong các chất: S; H;S; SO;; NazSO;; Na;SOu b Nitơ trong các chất: NHạ; N;; NO; NO;; NO; NaNO;; NaNO3
Sắt trong các chất: Fe; FeO; FesOu; Fe;O¿,
: Xác định số oxihóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau đây:
KMnO¿; HCIO¿; As¿S;; K;Cr;O;; HạO;; Fe,Oy
HCO;; HạPO¿; HSO;; PO¿”;
: xác định số oxihố và hóa trị của Nitơ trong các chất sau:
Ñ;; NH:; NH„Ck; HNO: HD: 3,0; 3, -3; 4, -3; 4, +5
Bài §: Cho biết tổng số e trong anion AB” là 42 hạt nhân nguyên tử A và hạt nhân nguyên tử B đều có số p bằng số n
a xác định nguyên tố A, B
b Trong hợp chất AB; có những loại liên kết gì? Giải thích trên cơ sở cơng thức e2
HD:
a Goi x, y la s6 p trong hat nhan cia A.B
b Ta có: x+ 3y =42- 2 =40 Do đó y < 40/3 => y < 13,3 -> B phải thuộc chu kì 2 c.B là phi kim ( tạo anion) nên Bchỉ có thé 1a F, O hay N
+ Nếu B là F ( y =9) thì anion là AE:7
A có số oxihóa +1, x =40-3.9 = 13 A là AI (loại)
+ Nếu B là O ( y =8) thì anion là AO:? x=40 - 3.8 = I6 A là S (đúng)
+ Néu B 1a N (y=7) thì anion là AN3;~
Bai
ao
P
ae
Trang 7A có số oxihóa +7 mà x =40-3.7 = 19 A là K (loại)
b Trong h/c SO; có liên kết cộng hóa trị và liên kết cho — nhận *Một số khái niệm:
- Số oxihóa:của 1 nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử là Ik ion
- Hóa trị của 1 nguyên tố trong h/c ion gọi là điện hóa trị và bằng điện tích của ion đó Trị số của điện hóa trị bằng số e mà nguyên tử đó cho hoặc thu để tạo thành ion ( 1+ hay 1- )
- Hóa trị của 1 nguyên tố trong h/c cộng gọi là cộng hoá trị và bằng số liên kết cộng hóa trị mà nguyên tử nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tố khác trong phân tử
Bài 9: một h/c MX có tổng số hạt là 86 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiễu hơn số hạt không mạng điện là 26 hạt Số khối của X lớn hơn số khối của M là 12 tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 18
a Viết cấu hình e của M và X?
b Xác định vị trí của M, X trong bảng HTTH? c Trình bày sự tạo thành liên kết trong phân tử MX? D/S: NaCl
Bài 10: Cation R” có cấu hình e ngồi cùng là 2p’
a Viết cấu hình e và sự phân bố e theo các AO của nguyên tử R?
b Xác định vị trí của R trong bảng HTTH?
c Anion X có cấu hình e giống RỶ xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng HTTH? d Mô tả sự liên kết trong phân tử RX?
D/S: NaF
Bai 11: : Xác định số oxihóa của:
Lưu huỳnh trong các chất: S; H;S; SO;; SO;; NaaSO;; Na;SO¿; H;S;O;; FeS; FeS›; CuSa Nitơ trong cdc chat: NH3; No; NO; NO2; NoO; NaNO2; NaNO3; HNO3; Fe(NO3)3; NH4NO3; NxOy Sắt trong các chất: Fe; FeO; Fe:Oa; Fe;O:, Fe,O;; FeCl;; FeC]:;; FeS; FeSz
Mangan trong: MnCl;; MnO;; KMnO¿; K;MnO:
Crom trong: CrO; CrạO:; CrC]:; K;CrzO;; KazCrO¿; NaCrO;
Bài 12: Có 2 Oxit AO; và BO; mà tỉ lệ khối lượng mol phân tử là Maoz/ Msoz= 11/16 tỉ lệ tp khối lượng của A
và B trong Oxit theo thứ tự là 6:11
a Xác định A, B và viết cấu hình e nguyên tử tương ứng; biểu diễn sự phân bố e trong obitan? b C6 thé hình thành phân tử AO;; BO; được khơng? Giải thích?
HD: a Theo gt: (A + 32) : (B +32) = II:16 => IIB- 16A = 160 (1)
Mat khac: A/ A +32 : B/B +32 = 6:11 => A/B B + 32/ A +32 = 6/11 => A/B = 6/16 (2)
=> A=12(C);B =32(S)
b C đã sử dụng 4e ngoài cùng để tạo 4 liên kết do đó khơng thể tạo thành phân tử CO:
S mới sử dụng 4e để tạo Ik, còn 1 cặp e ngoài cùng để tạo với I nguyên tử O nữa (Ik cho- nhận) Vậy có thể
tạo thành phân tử SO¿
Bài 13: Hợp chất A có cơng thức RX trong đó R chiếm 22,33% về khối lượng Tổng số các hạt trong A = 149 Tổng số p của R và X là 46 Số n của X = 3,75 lần số n của R
a xác định số hiệu nguyên tử Viết cấu hình e của R và X? b Liên kết trong phân tử A là liên kết gì?
HD:Ne = 12; Zp = 11 => R 1a Na; Nx= 45; Zx = 35 => X 14 Br - Liên kết trong NaBr là liên kết ion
Bài 14: Một nguyên tố có cấu hình e là 1s?2s?2p
a Xác định vị trí của nguyên tố đó trong bảng HTTH2
Từ đó suy ra Ct của hợp chất khí với hidro
0
neo
Trang 8b Viết CT e và CTCT của h/c đó?
(Thứ tự năng lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s4f5d6p7s5f6đd7p.)
HD Bai 1:
a Phân tử BeCl;:
- Một AO 2s và một AO 2p của nguyên tử Be tổ hợp với nhau tạo thành 2 AO lai hóa sp Hai AO lai hóa sp
giống hệt nhau, cùng nằm trên 1 đường thẳng nhưng ngược chiều nhau Trên mỗi AO lai hóa đều chứa e độc thân
- Hai AO lai hóa sp xen phủ với 2 AO 3p chứa e độc thân của 2 nguyên tử CI -> phân tử BeCl; có dạng
đường thẳng
b Phân tử BCI;:
- Một AO 2s và 2 AO 2p của nguyên tử B tổ hợp tạo thành 3 AO lai hóa sp” hướng về các đỉnh của tam giác
đều và mỗi AO sp” đều chứa 1 e độc thân
- Ba AO sp” xen phủ trục với 3 AO 3p chứa e độc thân của 3 nguyên tử Cl -> phân tử BC]; có dạng tam giác
đều Bài 2:
a Phân tửC;H¡:
- Xung quanh mỗi nguyên tử C có 3 nhóm định cư, do vậy, mỗi nguyên tử C đều lai hóa sp” Chúng dùng 3
AO lai hóa để xen phủ tạo ba liên kết Xíchma với nguyên tử cacbon kia và 2 nguyên tử H Ngoài ra, mỗi
nguyên tử C đều còn I AO p thuần khiết, hai AO p này xen phủ bên tạo ra liên kết pi
b Phân tửC;H;:
- Xung quanh mỗi nguyên tử C có 2 nhóm định cư, do vậy, mỗi nguyên tử C đều lai hóa sp Chúng dùng 2 AO lai hóa để xen phủ tạo hai liên kết Xíchma với nguyên tử cacbon kia và nguyên tử H Ngoài ra, mỗi
nguyên tử C đều còn 2 AO p thuần khiết, hai AO p này xen phủ bên tạo ra liên kết pi
Bài 3: Cân bằng các PTPƯ sau bằng pp thăng bằng electron: Cu + HNO; -> Cu(NO3)2 + NO + H20
Fe;Os; + CO -> Fe + CO¿
K;€n;O; + HCI -> KCI + CrC]: + C]; + H;O HI + H;SO;¿ -> I; + H;S + H;O
KMnO¿ + SƠ; + HO -> H;SO¿ + MnSO¿ + K;SƠ
Fe304 + KMnO¿ + H;SO¿ -> Fe2(SOx)3 + MnSO¿ + K;SO¿a + HO
Na¿O; + KMnO¿ + H;SO¿ -> Na;SO¿ + O; + MnSO¿ + K;SO¿ + H;O
p6 Bo
Trang 9Bai 1: Trong phan tit MoX c6 tong sé hat 1A 140 trong do hat mang dién nhiéu hon hat khong mang dién 1a 44
hạt Số khdi M* nhiéu hon X* là 23 tổng số hat trong M* nhiéu hon X* 1a 31 hat
a Viét cfu hinh e cla M* va X72
b Xác định vị trí của M và X trong bảng HTTH?
c Biểu diễn sơ đồ sự hình thành liên kết hóa học trong MạX? HD: M là K; X là O
Bài 2: Một nguyên tố R có tổng số phần tử trong một loại nguyên tử là 52
a._ Xác định số thứ tự của R trong bảng HTTH? ( 17 và 35 => Cl)
b Nguyên tố R có hai loại đơng vị Đông vị thứ hai có tổng số phần tử nhiều hơn đông vị thứ nhất nói trên 2 hạt và cứ 120 nguyên tử của đồng vị thứ nhất thì có 30 ngun tử đồng vị thứ hai Hãy xác định KLNTTB của nguyên tố R?
c Viét CT e và CTCT của oxit bậc cao nhất của R2? Bài 3Ï: Cho các phân tử sau:
- CHy; NCl3; BF3; CS»;
- H.O; NH3; CO; CIF; CCl;
a phân tử nào có liên kết phân cực nhất?
b Phân tử nào không phân cực, phân cực? Vì sao?
Bài 4: Cho ba nguyên tố A (Z.= 1); B (Z= 17);C(Z=§)
a Viết CT và giải thích sự thành lập phân tử ba hợp chất từ hai trong ba loại nguyên tố trên?
b Giải thích sự tạo thành phân tử ABC, có thể tạo thành phân tử ABC;; ABC;; ABC¿ được không? Viết CTCT của chúng?
Bài 5: Tổng số phần tử trong hai loại đồng vị bean của hai nguyên tố A và B là 70 và hiệu số phân tử này là 14 Xác định vị trí của A và B trong bảng HTTH? Tính số khối của A và B2?
HD: 22A + NA = 42 và 2Zs + Ns = 28 => ZA= I3; AA= 29; Zs =9; Ag = 19 Bài 6: Xác` định số p, n, e trong các nguyên tử và ion sau:
PH: is Ar: 30; ZẺCT; 26 °Fe”; 9U; 2ø°Cu”; ¡ SỬ; 3V AT Bài 7: Có bao nhiêu e trong mỗi ion sau: NO;; SO,"; CO;”; Br; NH*4;
Bài 8: Một nguyên tố X có cấu hình e lớp ngồi cùng là 3s”3p” (Cl)
a Nguyên tố này có vị trí ở đâu trong bảng HTTH2
b Viết CT e và CTCT của phân tử đơn chất này?
Bài 9:
a Biết rằng một trong những oxit của cacbon có thành phần khối lượng nguyên tử C là 43%, hãy xác định tp% số nguyên tử Biết KLPT gam của Oxit đó nhỏ hơn 50g Suy ra CT oxit đó của C? ( CO)
b Viết CT e của phân tử oxit của cácbon Thử xét xem, trong phân tử oxit của cacbon, mỗi ngun tử có
cấu hình e của khí hiếm khơng? ( Không - C chỉ có 6e)
Bài 10: So sánh độ phân cực của liên kết trong các phân tử sau:
NH;; H2S; H2O; H2Te, CsCl; CaS; BaF)
Bai 11: Biét ring tinh phi kim giảm dần theo thứ tự: F; O; Cl; N
Không sử dụng bảng độ âm điện, Hãy cho biết trong số các phân tử: F;O; Cl;O; CIE, NCI;; NF;; N;O: thì phân tử nào có liên kết phân cực nhất? Vì sao?
HD: NE: vì hiệu đơ âm điện của liên kết N - E là lớn nhất
Trang 10
Bài 1: Cân bằng cdc PTPU sau bing pp thing bing electron:
29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 4I 42 43
FeSa + O¿ -> FeạOa + SO¿
Mg + HNO; -> Mg(NO3)2 + NHsNO; + HO Al + HNO; -> Al(NO;); + NzO + H;O
Al + NaNO; + NaOH + H20 -> NaAlO) + NH3
Mg + H;SO; -> MgSO¿ + S + HạO
* Fe;0, + HNO; -> Fe(NO3)3 + NO + H20
Cu;S + HNO: -> Cu(NO2); + H;SO¿ + NO + HO
Si + NaOH + H;O _> Na2SiO; + Ho
Cu + NaNO; + H2SO,4 -> CuSO, + NO + Na2SO,4 + H20 .Zn + H;SO¿ -> ZnSOa + H;S + H;O
SƠ; + KMnO¿ + HO -> H;SOx + MnSO¿ + K;SOu KMnO¿ + HCI -> MnC]; + Cl; + KCI + H;O
.FeS + HNO; -> Fe(NOa)a + Fe;(SO¿)a +NO + H;O
FeCl, + KMnO¿ + H;SO¿ -> Fe; (SO4)3 + Ch + K;SOa + MnSO¿x + HO
KMnO¿ + H;SO¿ + HạC;O¿ -> MnSO¿ + KzSO¿ + CO; + H;O
CrCl; + NaOH + Br2 -> NazCrO, + NaBr + NaCl + H20 K;CrzO; + HBr -> Br; + CrBr: + KBr + HO
CrS3 + Mn(NO3)2 + K,CO; _> K;CrOx + K;SOu¿ + K;MnO¿ +NO+ CO;
KCIO› + HBr -> Br; + KCI + HO
- FeCl, + H;O; -> HCI -> FeCl; + HO
PbO +NH; -> Pb + N; + H;O
Cr;O; + KNO: + KOH -> K;CrO¿ + KNO; + H;O I; + NazS203 -> NazS4O¢ + Nal
KCIO3 + NH3 -> KNO3 + KC] + Ch + H20
FeS2 + HNO; + HCl -> FeCl; + H2SO4 + NO + H20 PbO: + KBr + HNO; -> Pb(NO3)2 + Br2 + KNO3 + H20 .Mg + H;SO¿ -> MgSO¿ + S + H;S + H;O ( Biết: ns:nas = 2: ) Fe:O¿ + HạSO¿ -> Fez(SO¿); + SO; + HO
Fe304 + HNO; -> Fe(NO3)3 + NO + H20
CuFeS) + Op -> CuaS + Fe¿Oa + SO¿
CuFeS, + Fe2(SOx.)3 + O2 + H2O -> CuSO, + FeSO, + H2SOx
KMnO¿ + C6H1206 + H2SO4 -> MnSO, + K;SO¿ + CO; + H;O FeSOux + HNO: -> Fe;(SO¿)s + Fe(NOa)s + NO + H;O
FeCl; + H;SO¿ -> Fe;(SO¿)s + C]; + SO; + HO Cris + Clz + KOH -> Ky CrOy + KIO4 + KCI + H20 Fe,Oy + H;SO¿ -> Fe;(SOu); + SO; + HO
FeO + HNO; -> Fe(NO3)3 + NxOy + H20
Fe304 + HNO; -> Fe(NO3)3 + N,Oy + HO
M;O, + HNO: -> M(NO:); + NO + H;O
.M + HNO; -> M(NO3), + N,Oy + H20
M + HNO; -> M(NOs3)3 + NH4NO3 + H20
AI + FezOa -> FenOm + Al;Oa
Trang 1144 Al + HNO; -> Al(NO3)3 + NxOy + H20 45.M+H;SO/ -> M;(SO¿); + SO; + H;O
Bài 1: Lập PTHH cho PƯ oxihóa- khử sau:
MnO; + HCI -> MnC]; + Cl; + HO
Tính thể tích khí Cl; sinh ra khi cho 17,4g MnO; t/d với dd HCI du? (4,481)
Bài 2: Kim loại M là kim loại hoạt động hố học mạnh có hóa trị n khơng đổi Viết và cân bằng pư khi cho M lần lượt tác dụng với dd H;SO¿ lỗng; H;SO¿ đặc, đun nóng; HNO; đặc, nóng; HNO: lỗng; dd HCI (SO;; H;S;
S; NO; NO2; N20; No; NH¿NO:)
Bài 3: Hoà tan 1 oxit kim loại M,O;, vào dd H;SO¿ đậm đặc thu được 2,24 lít khí SO; (đktc) và dd A cô cạn dd
A được 120g muối Tìm CT Oxit? (Fe3Ox)
Bài 4: Cho 2,16g kim loại M hoá tri III tác dụng hết với dd HNO; loãng thu được 0,027 mol hh khí N; và NO
hh khí này có tỉ khối hơi so với H; là 18,45 tìm kim loại M? (AI)
Bài 5: Khi hòa tan cùng 1 lượng kim loại R vào dd HNO; đặc nóng và dd H;SO¿ lỗng thì thể tích NO; thu được
gấp 3 lần thể tích H; ở cùng đk về nhiệt độ và áp suất Khối lượng muối sufat tạo thành bằng 62,81% khối
lượng muối nitrat thu được Tìm R? (Fe)
Bài 6: Có một hh A gồm Fe và 1 kim loại M hóa trị không đổi, k.1 hh là 15,06g chia hh làm 2 phần bằng nhau:
- Phan I hòa tan hết vào dd HCI có dư thu được 3,696 lít H; (đktc)
- Phần II hoà tan hết vào dd HNO; loãng có dư thu được 3,36 lít NO (đktc) Viết các PTPƯ xảy ra và tìm tên kim loại M2
Bai 7: Hoa tan 4,431g hh AI và Mg vào 200 ml dd HNO: loãng vừa đủ thu được dd A và 1,568 lít hh hai khí NO và N:O (đktc) K.I của hh hai khí là 2,59g
a Tính % k.] mỗi kim loại trong hh? b Tính nồng độ mol của dd HNO¿
Bài §Ï: cho m gam hh hai kim loại Fe và Cu được chia làm 2 phần:
- Phần I tác dụng hết với dd HNO: loãng thu được 15,68 lít NO (đktc)
- Phần II cho tác dụng với dd HCI thu được 5,6 lít H; (đktc) và cịn lại 9,6g chất rắn
Tìm m?
Bài 9:Hòa tan 0,9g một kim loại M ( hóa trị không đổi n) vào dd HNO; dư thu được 0,28 lít khí N;O duy nhất
(đktc) Xác định kim loại M? (AI)
Bài 10: Hòa tan 13,92 g FesO¿ bằng dd HNO; thu được 448ml khí N,O, ( đktc)
a xdc dinh N,Oy? (NO)
b Tinh s6 mol HNO; da PU? (0,56 mol)
Bài 11: hòa tan 22,064g hh X gồm AI và Zn bằng dd HNO; thu được 3,136 lít hh khí Y gồm NO và N;O (dktc) với số mol bằng nhau Tính tp% k.I hh X? (5,14% và 94,86%)
Bài 12: Cho m gam Cu tan hoàn toàn trong dd HNO: thu được 1,12 lit hh khí gồm NO và NO; ở đktc, có tỉ khối hơi so với H; là 16,6 tim m? (4,16g)
Bài 13: Hịa tan hồn tồn 16,2g một kim loại M bằng dd HNO; được 5,6 lít (đktc) hh khí Y nặng 7,2g gồm NO
và NO¿ Xác định kim loại M? (AI)
Bài 1: Hòa tan hịan tồn 1 khối lượng m gam Fe,O, bằng dd H;SO;¿ đặc nóng ta thu được khí A và dd B cho
khí A hấp thụ hết vào dd NaOH dư tạo thành 12,6g muối Mặt khác, cô cạn dd A thì thu được 120g muối khan
Xác định CT của sắt oxit? (Fe3O,)
Bài 2: để trung hòa 5,92g hh NazCO; và NaHCO; cần dùng 200ml dd HCI 0,5M Xác định k.] mỗi muối trong
hh đầu?
Bài 3: Cho 3g hh kim loại kiểm A và Na tác dụng với nước Để trung hòa dd thu được cần 0,2mol HCI Dựa vào bảng HTTH, xác định kim loại kiểm A (Li)
Trang 12A+B ->C + BaSQy
A + HO -> AOH + H;O AOH +HCI -> ACI + H;O
Bài 5: Có I dd chứa đồng thời HCI và H;SO¿ cho 200g dd đó tác dụng với BaCl; có dư thì thu được 46,6g kết
tủa Lọc bỏ kết tủa, để trung hoà nước lọc người ta phải dùng 500m1 dd NaOH 1,6M tính nồng độ % của mỗi
axit trong đd ban đầu?
Bài 6: có I hh gồm NaCI và NaBr Cho hh đó t/d với dd AgNO; dư thì tạo ra kết tủa có khối lượng bằng k.]
AgNO; da tham gia pu Tính tp% và k.I các chất trong hh dau?
Bài 7: hòa tan 1,46g hdp kim Cu — Al — Fe bằng dd H;SO¿ dư người ta thấy còn 0,64g 0,64g một chất rắn không tan, dd A và 0,786 lít H; (đktc) Tính tp% các kim loại trong hợp kim?
Bài §: cho sảm phẩm tạo thành khi đun nóng hh gồm 5,6g bột sắt và 1,6g lưu huỳnh vào 500ml dd HCI thì thu được I hh khí bay ra và dd A
a tinh tp % về thể tích các khí trong hh khí?
b Để trung hịa dd HCI còn thừa trong dd A phải dùng 125ml dd NaOH 0,1M tính nồng đơ của dd HCI đã dùng?
Bài 9: đốt cháy hịan tồn 6,8g một chất thi thu được 12,8g SO; và 3,6g HO xác định CT của chất đem đốt Khí SO; sinh ra cho đi vào 500m1 dd NaOH 25% (d = 1,28) Muối nào được tạo thành? Tính nồng độ % của nó
Trang 13CACH DU DOAN SAN PHAM CUA MOT PU OXI HOA- KHU DUA VAO SU TANG GIAM SO OXI HOA
* Nguyên tắc chung: Chất khử có số oxihóa tăng, chất oxi hóa có số oxi hóa giảm Chất chứa nguyên tố có số OXH dương cao nhất có khả năng đóng vai trị chất oxihóa; chất chứa nguyên tố có số OXH thấp nhất có thể đóng vai trò chất khử Chất chứa nguyên tố có số OXH trung gian thì thuỳ thuộc vào đk mà thể hiện tính khử
hay oxh hoặc cả hai
* Sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố trong các hợp chất thường gặp:
1 Cacbon: -4 (CH4); -2 (C2H4); -1(C2H2); 0 ( O) ; +2 (CO); +4 (CO)
2 Nitơ: -3 (NH,*; NH3); 0 (Np); +1 (N20); +2(NO); +3 (HNO3; NO»); +4 (NO>); +5(HNO;; NOs)
3 Lưu huynh: -2(FeS; HS); -1(FeS2; H2S2); 0 (S); +4(SO2); +6(SO3; H2SO4; SO,*)
4 Clo: -I(HCI; CT); 0(C]›;); +1(ClaO; HCIO);+3( CIzO; HCIO2);+5(ClzOs; HCIO;; KCIO;);+7(ClaO;; HCIO¿) 5 Mangan: 0(Mn); +2(MnO); +4 (MnO;); +6 (K;MnO¿); +7(KMnO¡)
* Ảnh hưởng của môi trường đến tính oxihóa và khử của một số chất: 1 KMnO¿
- Môi trường axit -> Mn”"
- HạO -> MnO; (kết tửa màu nâu den) - Bazơ -> KaMnO¿
2 Kim loại (Trừ Au, PĐ + HNOz:
- Đặc, nóng -> Muối nitrat của kim loại (Số oxihóa cao nhất) + NO; + H;O - Loãng -> Muối nitrat + ÑO + H;O
3 Kim loại hoạt động mạnh ( Kiểm, kiểm thổ, AI, Zn) + HNO: loãng -> Muối nitrat + NO (N;O; N;; NHuNO;) +H:O
4 Kim loại (Trừ Au, PÐ + H;SƠ¿:
- Đặc, nóng -> Muối sunfat của kim loại + SO; + HạO
- Loãng -> Muối Sunfat của kim loại + HạO (Kim loại đứng trước Hidro)
5 Kim loại hoạt động mạnh + H;SO;¿ (đặc) -> Muối sunfat + SO; (S; H;S) + H;O 6 Fe; AI; Cr không tác dụng với HNO;; H;SO¿ đặc, nguội
7 Mn”:
- H;O/OH' yếu -> MnO;
- OH mạnh -> MnO,” (xanh luc) 8 K;Cr;O; (màu da cam):
- H* -> Cr** ( màu xanh nhạt)
- HạO -> Cr(OH); ( kất tửa màu xám) + KOH 9 Cr** (mau xanh):
- H† -> Cr;O;7 (màu da cam)
- OH -> CrO¿” ( màu vàng)
(CrzO;” + H;ạO <-> 2CrO¿” + 2H”)
10 NO;:
- H* -> Tinh oxihóa mạnh tương tự HNO: - HO -> Khơng thể hiện tính oxihóa
- OH -> có thể bị AI, Zn khử về NH:
* Ảnh hưởng của xúc tác, nhiệt độ, áp suất đến sản phẩm của pư oxihóa- khử: - S; + O;:
Trang 14+ 450°C, V20s -> SOs
- Nz + Oo:
+ Điều kiện thường: Không xảy ra
+ Tia lửa điện (>2000°C) -> NO
- NH; + O;:
+ 1000C -> N; + HạO + 500°C, Pt -> NO + H20
- C]; + NaOH:
+ Điều kiện thường -> NaCl + NaClO + H20
+ 70°C -> NaCl + NaClO; + H20
- KCIO::
+ Nhiệt độ thấp, MnO; -> KCI + Oo
+ Nhiệt độ cao -> KC] + KCIOy
* PP thing bing ion — electron: 4 bước như cân bằng electron
- Nếu pư có axit tham gia: vế nào thừa nguyên tử O, phải thém H* vao dé vé bén kia tạo thành HO - Nếu pư có bazơ tham gia: vế nào thừa nguyên tử O, phải thêm H;O vào để vế bên kia tạo thành OH - Nếu pư có HạO tham gia:
+ SP tạo ra axit thì cân bằng như có axit tham gia + SP tạo ra bazơ thì cân bằng như có bazơ tham gia
- Kiểm tra lại sự cân bằng điện tích và nguyên tố hai vế
- Bước 4: Cộng hai nửa PT thu được PT ion, chuyển sang P.T.P.tử ( nếu để bài yêu cầu) BÀI TẬP:
Bài 1: Xác định chất tạo thành sau pư và cân bằng các PTHH sau:
FeS + HNO; ->NO+ Fe(NO3)3 + H2SOxz + H,O hoặc Fe(NO3)3 + Fea(SO¿)¿ + H;O H2SO; + Bro + HO _> H;SO¿ + 2HBr
2KI+ MnO; + 2H;SO¿ -> L + MnSO, + K;SO¿ + 2H.O
2NO + K;Cr;O; + 4H;SO¿ -> 2HNO;¿ + K;SO¿ + Cr;(SO¿); + 3H20 5SO; + 2KMnO¿ + 2H;O -> K;SO¿ + 2MnSO¿ + 2H;SO;¿
(5n-2m)Fe,Oy + (18nx ~ 6mx- 2ny)HNO; -> (5n-2m)xFe(NO;); + (3x-2y)N;Om + (9nx-3mx-ny)HạO
FeS2 + H2SO, loaing -> FeSO, + H2S + S
3As¿Sa + 28HNO; + 4H;O _> 6H;AsO; + 28NO + 9H;SO¿ Al + HNO; -> N.0 + NO + ( ti lệ RN2o ïRNo = 1:1)
3M;(CO;)n + (8m-2n)HNO; -> 6M(NO;)„ + 2(m-n)NO + 3nCÓ; + (4m-n)H›O
_6FeSOx + K;Cr;:O; + 7H;SO¿ -> 3Fez(SO¿); + KzSÓ¿ + Crz(SO,); + 7H›O
KMnO¿ + C¿H¡;O¿ + HạSO¿ -> MnSO¿ + CO; +
Fe,Oy + H;SƠ¿ -> SO; +
FeSO, + HNO; -> NO +
Bài 2: Cho 2g hh hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và thuộc pnc nhóm II tác dụng hết với dd H;SO¿ 10% rồi cô
cạn dd, thu được 872g hh hai muối khan
a Xác định hai kim loại?
b Tính k.I dd H;SO¿ đã dùng?
Bài 3: Cho 0,99g hh gồm kim loại kiểm A và K vào nước Để trung hòa dd thu được, cần 50ml dd HCI 1M xác
định A va tinh tp% k.I kim loại trong hh?
Bài 4: R là nguyên tố thuộc pnc nhóm II Hidroxit tương ứng với oxit cao nhất R chứa 55,17% khối luợng oxi
Xác định R? viết PTPƯ (nếu có) của R với Cl;; H;SOu; NaOH?
Bài 5: Hợp chất của một nguyên tố có CT là RH; Oxit cao nhất của R chứa 40% k.I R xác định R?