Trong quá trình biên soạn, các tác giả đã cố gắng tiếp cận thực tiễn quản lý của các doanh nghiệp, các tổ chức phi lợi nhuận và các cơ quan qtản lý nhà nước ở Việt Nam, đảm bảo giáo trìn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
Đổng chủ biên: PGS J S Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN
KHOA KHỎA HỌC QUẢN LÝ
Trang 4M Ụ C LỤC
LỜI CIỚI TH IỆU 15
Phần TÓNG QUAN VÈ QUẢN L Ý 19
Chnmg 1 QUẢN LÝ VÀ NHÀ QUẢN L Ý 21
1 1 Hệ thống xã hội và tổ chức - đối tượng của quản l ý 24
1.1.1 Hệ thống xã hội 24
1.1.2 Tổ c h ứ c 29
12 Quản lý 37
1.2.1 Khái niẹm và các yeu tố cơ bản của quản lý 37
1.2.2 Quá trình quản lý 44
1.2.3 Cách tiếp cận trong quản lý hệ thống xã hội 46
1.2.4 Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề 49
1 3 Nhà quản l ý 50
1.5.1 Nhà quản lý và pnan loại các nhà quản lý 50
1.5.2 Vai trò của nhà quản lý 56
1.3.3 Đặc aiem công viẹc cùa nhà quản l ý 62
1.3.4 Học tập để làm quản lý 63
Chrơng 2 SỤ PHÁT TRIÉN CÁC TU TƯỞNG QUẢN L Ý 85
2.1 Các tư tưởng quản lý co đ ạ i 87
2 .1 Tư tường quản lý cồ đại của Trung Hoa 87
2 .2 Tư tưởng quản lý cồ đại của phương T â y 93
2.2 Các tư tưỏng quản lý co đ iể n 96
2.2.1 Thuyết quản lý theo khoa học 96
2.2.2 Thuyết quản lý hành chính 100
2.2.3 Thuyết tổ chức xã hội và kinh t ế 104
2.2.4 Nhận xét chung về các tư tưởng quản lý cổ đ iề n 107
> 3 I^ac tư tưỏìig quản lý thuộc trưòng phai hành v i 108
f y f 2.3.1.Các học thuyẻt ve moi quan hẹ con ngươi 109
Trang 52.3.2 Các học thuyết về hảnh v i 113
2.3.3 Nhận xét chung về trường phái hành vi trong quản l ý 116
2.4 Các tư tưởng quản lý hiện đại 118
2 4 1 Trường phai khoa học quản lý (hay cách tiếp cận định lưcTTìg) 118
2.4.2 Lý thuyết hệ thống trong quản lý 119
2.4.3 Các học thuyết văn hóa quản lý 121
2.4.4 Thuyết quản lý tổng họp và thích n g h i 125
Phần B MỒI TRƯỜNG QUẢN L Ý 133
Chương 3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ 135
3.1 Môi trường quản lý 138
3.1.1 Khai niệm moi trường quàn lý 138
3.1.2 Tính phức tạp của môi trường quản lý 139
3.2 Môi trường quản lý tổ chức 141
3.2.1 Môi trường bên ngoài 141
3.2.2 Môi trường bên trong 158
3.3 Phân tích môi trường quản l ý 169
3 3 1 Tầm quan trọng của phân tích môi trường quản lý 169
3.3.2 Mục tiêu của pnan tích môi trường quản lý 169
3.3.3 Quy trình phân tích moi trường quản lý 170
3.3.4 Một số kỳ thuật phân tích môi trường quản l ý 171
Chương 4 ĐẠO ĐỬC QUẢN LÝ, TRÁCH NHIỆM XÀ VÀ VÃN HỎA TỎ C H Ứ C 181
4.1 Đạo đức quản l ý 183
4.1.1 Khái mẹm đạo đức quản lý 183
4.1.2 Các yếu to ảnh hường đến đạo đức quản lý 186
4.1.3 Các quan điểm về đạo đức quản l ý 190
4.1.4 Đảm bào chuẩn mực đạo đức trong quản l ý 194
4.2 Trách nhỉệm xã hội trong quản lý 197
4.2.1 Kỳ vọng của xã hội và trách nhiệm xã hội trong quản l ý 197
4.2.2 Đo lương trách nhiẹm xã họi trong quản lý 199
4.2.3 Hành động của tổ chức để thực hiện trách nhiệm xã hiội 201
4
Trang 64.3 Văn hóa tổ chức 205
4.3.1 Khái niệm, vai trò và đặc trưng của văn hóa tổ c h ứ c 205
•ị.3.2 Nọi dung văn hóa tồ chức 207
4.3.3 Xây dựng văn hóa tổ chức 214
Chuưng 5 TOÀN CÀU HÓA VÀ QUẢN L Ý 223
5.1 Toàn cau hóa và moi trưòng toàn cầ u 224
5.1.1 Khái mẹm toàn cầu h ó a 224
乂 1.2•し ac đặc trưng cơ bản của toàn cầu h ó a 226
5.1.3 Moi trường toàn cầu 228
)•1.4•し ac mửc độ tham gia toàn cầu n o a 231
5.2 Chuoi cung ứng toàn cầu 233
5.2.1 Khái n iệ m 233
5.2.2 Cấu trúc của chuoi cung ứng toàn cầu 235
5.2.3 Lợi ích của chuoi cung ứng toàn c ầ u 238
5.3 Quản lý tổ chức trong moi truòng toàn cầ u 239
5.3.1 Cơ hội và thách thức đối với quản lý tổ chức trong môi trường toàn cầu 239
5.3.2 Các chức năng quản lý trong moi trường toàn c ầ u 243
5.3.3 Yêu cầu đối với quản lý tổ chức trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa 247
5.4 Kinh tế tri thức và quản lý 249
5 4 1 Kinh tế tri thức 249
5.4.2 Các đặc trưng cơ bản của nền kinh tế tri th ứ c 250
5.4.3 Tác động của kinh tế tri thức đối với quản lý 252
Phần c QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ 259
Chcong 6 QUYÉT ĐỊNH QUẢN LÝ 261
6.1 Tổng quan về quyết định quản lý 262
6.1.1 Khai niẹm quyết định quản lý 262
6.1.2 Đặc điểm của quyết định quản lý 263
6.1.3 Hình thức bieu hiẹn của quyết định quản l ý 264
Trang 76.1.4 Phan loại quyết định quản lý 264
6.1.5 Yêu cầu đối với quyết định quản l ý 267
6.1.6 Căn cứ ra quyết định 269
6.2 Quá trình quyết định quản lý 273
6.2.1 Phân tích vấn đề và xác định mục tiêu của quyết định 274
6.2.2 Xác định các phương án quyết định 277
6.2.3 Đánh giá và lựa chọn phương á n 279
6.2.4 Tổ chức thực thi quyết đ ịn h 285
6.3 Phương pháp và kỹ thuật ra quyết định quản lý 287
6.3.1 Điều tra, nghiên cứu 287
6.3.2 Dự báo khoa họ c 288
6.3.3 Phương pháp chuyên g ia 291
6.3.4 Phương pháp phân tích toán h ọ c 296
6.3.5 Phương pháp nghiên cứu khả th i 297
6.3.6 Mô phòng và thử nghiệm 297
6.3.7 Phương pháp ra quyết định dựa vào trực g iác 298
Chương 7 ĐẢM BẢO THÔNG TIN CHO QUẢN L Ý 305
7.1 Khái niệm và vai trò của thông t in 307
7.1.1 Khái niệm thông tin trong quản l ý 307
7.1.2 Vai trò của thông tin trong quàn l ý 309
7.1.3 Giá trị thông tin 312
7.1.4 Yêu cầu đối với thống tin trong quản lý 313
7.1.5 Các loại thông tin troníĩ quản l ý 317
7.2 Đảm bảo thông tin cho quản lý 320
7 2 1 Hệ thống thông tin 320
7.2.2 Hệ thống thông tin quản lý (M IS) 323
7.2.3 Xây dựng hệ thống thông tin quản lý 332
7.3 Một số công cụ và kỹ thuật thông tin 339
7 3 1 Mạng thông tin 335
7.3.2 W ebsite 340
6
Trang 8".3.3 Hội nghị video 340
".3.4 Thư điện từ (Email) 341
'3 5 Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) 341
".3.6 Truyền dung liệu 341
Phần D LẬP KÉ IIO Ạ C H 347
Chuotìg 8 TỎNG QUAN VÈ KẾ HOẠCH VÀ LẬP K É H O Ạ CH ""349 8 1 Kc h o ạ c h 350
s.1.1 Khái n iệ m 350
8.1.2 Vai trò của kế hoạch 351
Ẵ.1.3 Nội dung của bản kế hoạch 353
Ẵ.1.4 Các loại hình kế hoạch 357
8.2 L ập kế h o ạ c h 368
ỉ.2.1 Khái niệm lập kế hoạch 368
ỉ.2.2 Mục tiêu của lập kế hoạch 370
ぐ2.3 Cách tiếp cận trong lập kế hoạch 373
ỉ.2.4 Những vấn đề cần lưu ý trong lập kế hoạch 377
ぐ2.5 Quy trình lập kế hoạch 390
Chuông 9 LẬP KÉ HOẠCH CHIỂN L Ư Ợ C 403
9 / K hái niệm và vai trò của chiến Iư ọ c 405
^.1.1 Khai mẹm chien lược 405
) l 2 Vai trò của chien lược 408
9.: Cắc cấp độ chiến luọc a ía tồ ch ử c 410
1 2 1 Chien lược cấp tổ chứ c 410
).2.2 Chien lược cap ngành/lĩnh vực 411
í 2 3 しhien lược cấp chức năng 413
9.5 L ập kế hoạch chiến lư ọ c 415
^.3.1 Khai niẹm và đặc điem của lập kế hoạch chiến lược 415
^.3.2 Quy trình lập kế hoạch chiến lư ợ c 416
/ / 5.3.3 Cau trúc của một bản pnan tích chien lược 426
9A M ột số mô hình và công cụ phân tích chiến lư ợ c 429
Trang 99.4.1 Mô hình phân tích môi trường 430
9.4.2 Mô hình phân tích mục tiê u 441
9.4.3 Mô hình và công cụ phân tích các lựa chọn chiến lư ợ c 443
9.4.4 Các phương pháp đánh giá và lựa chọn chiến lư ợ c 450
C hưong 10 LẬP KÉ HOẠCH TÁC N G H IỆ P 461
10.1 Ke hoạch tác nghiệp 463
10.1.1 Khái niệm và đặc điềm cùa kế hoạch tác nghiệp 463
10.1.2 Phân loại kế hoạch tác nghiệp 465
10.1.3 Các yếu tố cấu thành một bản kế hoạch tác nghiệp 472
10.2 L ập kế hoạch tác nghiệp 473
10.2.1 Khái n iệm 473
10.2.2 Vai trò của lập kế hoạch tác nghiệp 473
10.2.3 Căn cứ lập kế hoạch tác nghiệp 474
10.2.4 Yêu cầu đối với việc lập kế hoạch tác nghiệp 475
10.3 Cách tiếp cận khung logic trong lập kế hoạch tác nghiíệp 483
10.3.1 Cách tiếp cận khung logic 483
10.3.2 Nhừng ưu aiem của cách tiep cận khung logic so VCJ1 cách tiep cận thông thường 484
10.3.3 Quy trỉnh lập kế hoạch và kiềm soát sự thực hiện thieo cách tiếp cận khung logic 485
10.4 Q uản lý theo mục tic u 488
10.4.1 Tiêu chí xây dựng mục tịệiỊ tấc nghiệp hịộu quầ 489
10.4.2 Quản lý theo mục tiêu (M BO) 492
Phần E TỎ C H Ứ C 503
C hương 1 1 C IIỨ C NĂNG TÓ C H Ứ C 505
11.1 C hức năng tổ chức và co* cau tổ c h ứ c 508
11.1.1 Tổ chức và chức năng tổ chức 508
11.1.2 Cơ cấu tó chứ c 509
11.2 Các thuộc tính CO' bản của cơ cấu tổ c h ứ c 513
11.2.1.Chuyên môn hóa công viộc 513
8
Trang 101.2.2 Hình thành các bộ phận 514
1.2.3 Cấp quản lý và tầm quản lv 527
1.2.4 Quyền hạn và trách nhiộm trong tổ c h ứ c 532
1.2.5 Tập trung và phi tập trung trong quản lý 538
11.2.6 Phối họp các bộ phận của tổ chức 543
11.3 C ác kiểu cof cấu tổ c h ứ c 546
11.3.1 Theo phương thức hình thành các bộ phận 546
11.3.2 Theo số cấp quản l ý 547
11.3.3 Theo các mối quan hệ quyền hạn được sử dụng chủ yếu trong tổ chức 547
11.3.4 Theo quan điểm tổng họp 547
C huông 12 THIÉT KÉ c o CÁU TỐ C H Ứ C 557
12.1 N guyên tắc thiết kế cof cấu tồ chức 559
12.1.1 Khái niệm và mục tiêu thiết kế cơ cấu tổ c h ứ c 559
12.1.2 Những yeu cầu đối với cơ cấu tổ chức 561
12.1.3 Các nguyên tắc thiết kế cơ cấu tổ ch ứ c 563
12.1.4 Các yếu tố ảnh hường đến cơ cấu tổ chức 566
12.1.5 Các xu hướng trong thiết kế cơ cấu tổ c h ứ c 571
12.2 /Uá trìn h th iết kc CO' cấu tổ chức m ó i 578
12.2.1 Phân tích các yếu tố ảnh hường lên cơ cấu tổ chức và xác định mô hình cơ cấu tồ chức tổng q u á t 578
12.2.2 Xác định tập hợp cấc chức năng, nhiệm vụ, công việc ……579
12.2 j Xây dựng các bộ phận và phân hộ của cơ cấu 581
12.2.4 Xây dựng cơ chế phối hợp 582
12.2.5 rhể chế hoá cơ cấu tổ chức 582
l ĩ 3 Q uá trìn h hoàn thiện CO' cấu tổ chức 586
12.3.1 Phân tích các yếu tổ ảnh hưởng lên cơ cau tó c h ứ c 587
12.3.2 Đánh giá cơ cấu tồ chức hiện tạ i 588
12.3.3 Đưa ra các giai pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức 589
12.3.4 Thực hiẹn các giai pháp hoàn thiẹn cơ cấu tổ ch ứ c 591
Trang 1112.3.5 Giám sát và đánh giá kết quả thực hiện các giải pháp
hoàn thiộn cơ cấu tổ chức 592
C huông 13 QUẢN LÝ s ụ THAY ĐÓI VÀ ĐÓI M Ớ I 601
13.1 Tổng q uan về thay đổi 603
13.1.1 Thay đ ổ i 603
13.1.2 Vai trò của sự thay đ ổ i 604
13.1.3 Những sức ép thay đ ổ i 605
13.1.4 Nội dung thay đ ồ i 607
13.1.5 Hình thức thay đổi 613
13.1.6 Kháng cự đối với sự thay đổi 617
13.1.7 Cán cân giữa áp lực thay đồi và kháng cự thay đ ổ i 622
13.2 Q uản lý sự thay đ ổ i 623
13.2.1 Mục đích quản lý sự thay đổi 623
13.2.2 Tác nhân thay đ ổ i 624
13.2.3 Quản lý sự thay đ ồ i 627
13.3 Đồi m ới 641
13.3.1 Tính sáng tạo 641
13.3.2 Đổi mới và những đặc trưng của một tổ chức đổi mới 644
13.3.3 Sự học tập để trở thành một tồ chức đổi mới 646
Phần F LÃNH ĐẠO 657
C huoug 14 TỎNG QUAN VÈ LÃNH Đ Ạ O 659
14.1 Bản chất của lãnh đạo ,, .••••レ ()6〇 14.1.1 Khái niệm và các yếu tố cấu thành lãnh đạo 660
14.1.2 Phân biệt lãnh đạo và quản lý 663
14.1.3 Tiền đề để lãnh đạo thành công 664
14.2 Các cách tiếp cận chủ yếu VC lãnh đạo 670
14.2.1 each tiep cận lãnh đạo theo đặc dicm và phẩm c h ấ t 670
14.2.2 Cách tiếp cận theo hành vi/ phong cách lãnh đ ạ o 672
14.3 Quyền lực và sự ảnh hưỏìig của ngưoi lãnh đ ạ o 686
14.3.1.しac loại quyền lực 686
10
Trang 1214.3.2 Nguyên tắc sử dụng quyền lự c 693
14.3.3 Gây ảnh hưởng - một kĩ năng sử dụng quyền lự c 694
14.4 Nội dung cơ bản của chức năng iãnh đạo 701
14.4.1 Tạo động lực làm v iệc 701
14.4.2 Lãnh đạo nhóm làm việc 702
14.4.3 Truyền thông 703
14.4.4 Giải quyết xung đột 704
14.4.5 Tư vấn nội b ộ 705
C h u m g 15 TẠO ĐỘNG L ự c 713
15.1 Tạo động lự c 716
15.1.1 Một số khái niệm 716
15.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới động lự c 718
15.1.3 Các cách tiếp cận về tạo động lự c 718
15.2 Một số học thuyết tạo động lự c 719
]5.2.1 Các học thuyết tạo động lực dựa trên sự thoả mãn nhu c ầ u 719
5.2.2 Các học thuyết tạo động lực theo quá trìn h 727
O.Z.3 Học thuyết ve sự tăng cường của B F S k in n e r 733
5.2.4 Kết họp các học thuyết tạo động lự c 736
153 Quy trình tạo động lực 738
5.3.1 Nghiên cứu và dự báo 738
5.3.2 Xác định mục tiêu tạo dộng lực 740
5.3.3 Lựa chọn và sử dụng công cụ tạo động lực cho phù hợp VƠI từng ngươi lao động 740
^.3.4 Giam sát, đánh giá kết quả sử dụng các công cụ tạo động lực và điều chỉnh nếu cần 743
ChuoTig 16 LÃNH ĐẠO NHÓ M 751
16.1 N hóm 754
16.1.1 Khái niệm n hóm 754
16.1.2 Đạc điểm chung của nhom 755
16.1.3 Vai trò của nhóm trong tổ chưc 756
Trang 1316.1.4 Sự hình thành nhóm trong tổ chức 757
16.1.5 Phân loại nhóm 76C 16.2 Lãnh đạo nhóm làm việc 761
16.2.2 Lãnh đạo nhóm làm việc hiệu q u ả 762
16.2.3 Lãnh đạo nhóm không chính thức 769
16.2.4 Các kỳ năng để làm việc nhóm hiệu quả 772
Chương 17 TRUYỀN THÔNG 785
17.1 Quá trình truyền thông 787
17.1.1 Khái niệm và mục tiêu của truyền thông 787
17.1.2 Yêu cầu đối với công tác truyền thông 787
17.1.3 Các mô hình về quá trình truyền thông 788
17.1.4 Các yếu tố của quá trình truyền thông 789
17.1.5 Truyền thông hiệu q u à 790
17.1.6 Những rào cản trong truyền thông 791
17.2 Truyền thông trong quản lý tổ chứ c 802
17.2.1 Truyền thông giữa các cá nhân 802
17.2.2 Truyền thông trong tổ chức 806
17.2.3 Vai trò của nhà quản lý đối với hoạt động truyền thông: sự thuyết phục và uy tín • •• 809
17.3 Cải thiện truyền thông 810
17.3.1 Bám sát tình hình 810
17.3.2 Điều chỉnh thông tin 811
17.3.3 Sử dụng thông tin phàn h ồ i 811
17.3.4 Thiết kế không gian 813
17.3.5 Đơn giản hoá ngôn n g ừ 813
17.3.6 Lắng nghe tích cự c 814
17.3.7 Đảm bảo hệ thống thông tin chính th ứ c 814
17.3.8 Truyền thông điện tử 815
17.3.9 Quản lý truyền thông tương tác 817
12
Trang 1417.3.10 Văn hóa trong truycn thông 818
C hum g 18 GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VÀ ĐÀM P H Á N 823
18.1 Xung đột và giải quyết xung đ ộ t «824
18.1.1 Khái niệm xung đột và các quan điểm về xung đ ộ t 824
18.1.2 Nguyên nhân xảy ra xung đột trong các hệ thống kinh tế -xã hội 827
8.1.3 Quá trình xung đ ộ t 831
8.1.4 Các phương pháp giải quyết xung đ ộ t 834
8.1.5 Đẻ giải quyết xung đột hiệu quả 837
8.1.6 Kích thích xung đột có lợi 840
182 Đàm p h á n 841
8.2.1 Định nghĩa đàm phán và phân loại các cuộc đàm phán 841
8.2.2 Vai trò của đàm phán 843
8.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến một cuộc đàm phán 843
8.2.4 Lập kế hoạch cho một cuộc đàm p h á n 844
18.2.5 Nhân sự của cuộc đàm phán 846
18.2.6 Phương thức đàm phán 848
18.2.7 Địa điểm đàm phán 849
18.2.8 Các yếu tố của quá trình đàm phán 849
18.2.9 Nghệ thuật đàm phán 851
Phần G KIẺM SOÁT 861
Chuơng 19 CHỨC NĂNG KIÉM SOÁT 863
15.1 Tổng quan về kiểm soát 864
19.1.1 Khái niệm kiểm so át 864
19.1.2 Bản chất của Kiềm soát 866
19.1.3 Vai trò của kiểm soát 869
19.1.4 Đặc điểm của kiểm soát 871
19.1.5 Nguyên tắc của kiểm soát 873
19.1.6 Yêu cầu đối với hệ thống kiểm soát 877
Trang 1519.2 Hệ thống Kicm so át 87Í 19.2.1 Chủ thể kiểm soát 87Í
19.2.2 Phương pháp và hình thức kiểm soát 88:
19.2.3 Công cụ và kỹ thuật kiềm soát 88^
19.2.4 Quy trình kiểm soát 88Í 19.3 H ình thức kiểm so á t 88í 19.3.1 Xét theo cấp độ của hệ thống kiểm soát 88¢
19.3.2 Xét theo quá trình hoạt động 88^
19.3.3 Xét theo phạm vi, quy mô của kiểm soát 89C 19.3.4 Xét theo tần suất của quá trinh hoạt động 89C 19.3.5 Theo mối quan hệ giữa chủ thể và đối tư ợ ng 891
19.4 Quy trìn h kiềm s o á t 891
19.4.1 Xác định mục tiêu và nội dung kiểm soát 892
19.4.2 Xác định các tiêu chuẩn kiểm soát 894
19.4.3 Giám sát và đo lường việc thực h iện 898
19.4.4 Đánh giá kết quả hoạt động 899
19.4.5 Điều chỉnh sai lệch 901
19.4.6 Đưa ra sáng kiến đổi m ớ i 902
C hương 20.CÔNG c ụ KIẺM SO Á T 915
20.1 Các công cụ kiểm soát chung 916
2 0 1 1 Các dữ liệu thống k ê .…916
20.1.2 Ngân q u ỹ 917
20.1.3 Bảng điểm cân bàng 918
20.2 C ác công cụ kiểm soát theo hoạt động •••• 921
2 0 2 1 Công cụ kiểm soát thời g ian 921
20.2.2 Công cụ kiểm soát tài chính và ngân sách 927
20.2.3 Công cụ kiem soát chất lượng 942
D anh mục th u ậ t n g ữ 953
Tài liệu tham k h ả o 969
14
Trang 16LÒÌ GIỚI THIỆU
Sinh viên ngày nay - các nhà quản lý và lãnh đạo tương lai Điều đó
đã làrr cho “Quản lý học” trờ thành môn học băt buộc đôi vởi sinh viên trong các trường đại học kinh tê, chính trị, quản lý, quản trị kinh doanh tại các nưjc trên thê giơi trong đó có Việt Nam
•Xác định và phân tích được các yêu tô moi trường mà các nhà quản
lý phả đoi mặt trong công việc của họ;
•í lieu được tâm quan trọng của trách nhiẹm xã họi và đạo đức trong quản lý;
[Iướng tới các mục tiêu trên, khoa Khoa học quản lý đã Dien soạn
giáo tìn h Quản lý học nhăm giúp sinh viên tập trung vào những nguyên lý
cơ bải của quản lý Sự tập trung này giúp sinh viên hiêu được trách nhiệm
Trang 17•今 7 /
ca nhan trong phát men nang lực quan ly, Cỏ the sư dụng kien ihưc va Ky
năng quản lý đê tạo ra các tác động xã họi tích cực, nâng cao sự san sàng
• Sự cân bang giưa lý thuyêt và thực hanh quản lý Những nọi dung
lý thuyết được nêu trong cuốn sách, kết hợp với các ví dụ thực tiễn và hệ thống bài tập tình huống sẽ tạo động lực cho sinh viên học hòi và vận dụng
lý thuyêt vào thực tê hoạt động hàng ngày
• Sự cân băng giữa hiêu biêt trong hiện tại và khả năng trong tương
lai Xu hướng phát triên cùa các hệ thông xã hội, tô chức và quản lý được quan tâm giơi thiẹu nnam giup sinh vien đi đúng hướng trước sự ihay đôi nhanh chóng của moi trường quản lý
• Sự cân băng giữa điêu có thê thực hiện và điêu đúng phải làm
Nội dung của cuon Quản lý học
Quàn lý học giơi thiẹu những nội dung cốt yếu của quàn lý theo cách
tiếp cận quá trình quản lý Cảc chủ đề được lựa chọn để đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo đại học, trong khi vân có sự mở rộng linh hoạt đê phù họp với việc thiêt kê các bậc đào tạo cao hơn Đôi với các nhà quản lý, đọc
1 John R.Schermerhom (2010), Introduction to management, 10th cdn, John Wiley & Sons Inc.
16
Trang 18cuốn sách này là một cơ hội nâng cao kiến thức, tìm cảm hứng và tham gia thực hành để có thể nâng cao kỹ năng quàn lý và lãnh đạo của mình.
Nội dung giáo trình Quàn lý học gồm 20 chương, chia làm 7 phần:
Quản lý học được biên soạn dựa trên các tài liệu về quản lý trong
nước vồ quốc tế Trong quá trình biên soạn, các tác giả đã cố gắng tiếp cận thực tiễn quản lý của các doanh nghiệp, các tổ chức phi lợi nhuận và các cơ quan qtản lý nhà nước ở Việt Nam, đảm bảo giáo trình mang tính uViệt Nam - cơ bản - hiện đại”
Mô hình học tập tích họp
Nằn tảng cơ bản của cuốn Quản lỷ học là việc sử dụng mô hình học
tập tích hợp Từ chương mờ đầu, xuyên suốt nội dung, tới chương cuối, mô hình họ: tập tích h ợ p :( 1 ) giúp hướng dẫn sinh viên khi đọc và học tập cho
kỳ thi, (2) khuyến khích sinh viên liên hệ với bản thân nhằm phát triển năng lự: quản lý, (3) khuyến khích sinh viên phát triển tư duy phê phán và
• 05 Mai Ngọc Anh: chương 3, 8
• "hs Mai Anh Bảo: chương 6, 20
• JGS TS Mai Văn Bỉru: chương 6, 7
Trang 19•PGS.TS Phan Kim Chiến: chươrĩỊỊ 17,18
•PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà: chương 2, 14
•TS Đ ỗ Thị Hải Hà: chương 9, 10
•PGS.TS Nguyền Thị Ngọc Huyền: chương 1,11
•ThS Nguyền Quang Huy: chương 5, 16
•ThS Nguyễn Thị Hồng Minh: chương 4t 1 ỉ
• TS Nguyễn Thị Lệ Thủy: chương 7 , 12, 13
•PGS.TS Lê Thị Anh Vân: chương 8, 19
•ThS Bùi Thị Hồng Việt: chương 5, 15, 18
Mặc dầu đã có rất nhiều cố gắng nhưng giáo trình xuất b ả i lần này không tránh khỏi thiếu sót Rất mong sự góp ý của các đồng nghiệp, các bạn sinh viên và bạn đọc gần xa để lần xuất bản sau được hoàn thiện hơn
Khoa Khoa học quản lý xin bày tò lòng cảm ơn đến bam lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hội đồng khoa học Trường, đến GS Mai Hữu Khuê, GS.TS Bùi Thế Vĩnh, GS.TS Đỗ Hoàng Toán và các bạn đồng nghiệp đã có nhiều gợi ý, nhận xét và động viên trong quá trình biên soạn
KHOA KFIOA HỌC QUẢN LÝ
18
Trang 20PHAN A TỐNG QUAN VÈ QUẢN LÝ
Trang 22C h u o n g 1QUẢN LÝ VÀ NHÀ QUẢN LÝ
í(Quản lý là nghiệp xưa nhất và là nghề mới nhất"
Mục tiêu của chưong
Sau khi nghiên cứu xong chương này, người học có thể:
1 Hiểu được các thuật ngữ: hệ thống xã hội, tổ chức và quản lý và
lý giải vì sao phải quản lý các hệ thống xã hội nói chung và các tổ chức nói
riêng
2 Nắm được các khái niệm: hiệu lực, hiệu quả, năng suất và giải
thích tại sao mỗi tiêu chí đó lại quan trọng trong đo lường sự thực hiện của
hệ thống xã hội và quản lý
3 Nắm được các chức năng của quá trình quản lý mà mọi nhà quản
lý tren mọị cương vị quản lý phải thực hiộn
4 Phân biệt được các vai trò khác nhau của nhà quản lý
5 Giải thích được tại sao các nhà quản lý ở các cấp khác nhau lại cần
sự kết họp khác nhau của các kỳ năng kỹ thuật, con người và nhận thức
6 Xác định được các kỹ năng cần phát triển để trở thành một nhà
quàn lý có năng lực trong thế gioi ngày nay
7 Giải thích được tại sao nhà quản lý cần có cách tiếp cận hệ thống,
tình huống và chiến lược trong thực hành quản lý
8 u iai thích tại sao tầm nhìn, đạo đức, tính đa dạng của văn hóa và
học hỏi có thể giúp các cá nhân vượt qua các thách thức trong quản lý
Trang 23• H ệ t h ố n g x ã h ội • Q u á n lý là gì? • N h à q u ả n lý • IWhiTng v êu c ầ u
v à tổ c h ứ c là g ì? • しa c y ế u tố c ơ b ả n là ai? tlii(ết }*/cu đối v ớ i
Một ngày bình thưòng của cô Chi
Chi là một nhà quản lý 30 tuổi ở hãng truyền thông VCN, uại trụ sở ờ
Hà Nội Trên đường trở về nhà cô nghĩ về ngày làm việc đã quia c:ủa mình - điều này đã trờ thành một thói quen của cô
Cô tới văn phòng vào lúc 7:30 phút và nhìn thấy bàn >i4lìáo cáo nghiên cửu thị trường” trên bàn làm việc của mình /Vn,けu*(rmg d(;n vị nghiên cứu thị trường, đã dành cả tuần đổ hoàn thành báo cáo kịp che Chi
có thể xem trước khi trình bày với Phó giám dốc Chi làm việc v/ói An 20
phút tại quán cà phê trong hãng và lập kế hoạch xử lý văn bàn wè đe họa cho bản báo cáo cuối cùng
Khi quay trờ lại phòng làm việc, Chi nhận được ba ti n rnhắn điện thoại Cô gọi lại 2 cuộc điện thoại, nhưng chỉ gặp được một ngưròi sắp
22
Trang 24xêp lịch gặp trong tuân sau Cô vội vàng đên cuộc họp triên khai kê hoạch tháng luc 8:30 phút với các nhân viên, cuộc họp sẽ kết thúc lúc 10:30 phút.
hgân quỹ của phòng năm tới phụ thuộc vào cuộc họp ngày mai, khi
mà các đê nghị sửa đôi sẽ được quyêt định Trong khi đó, Chi phải gặp
Cuộc gặp lúc 2 giờ của cô diễn ra tốt đẹp Ông Giam đốc của Chi ủng hc viẹc cô là ngươi chịu trách nhiẹm ve ngan sách năm tơi và đánh gia tốt về ke hoạch của cô cho phòng của mình Họ tnao luận 15 phút ve chưonị trình nghị sự và thảo luận về chi nhánh tại Đà Năng trong 35 phút Giám iổc nói với cô rằng ông đang xem xét việc cơ cấu lại chi nhánh để giam nieu trùng lăp Cuoi buôi gặp, Chi nhăc tơi báo cáo mà cô và An đa
chuânbị và đưa ra ý kien răng An dã hoàn thành công viẹc rât tôt
^ủc 3 giờ, Chi đi mua 1 tách cà phê và gặp Trưởng chi nhánh tại Bắc Ninh, người đang đưa các khách hàng sử dụng dịch vụ quảng cáo quan trọng ii tham quan hãng Chi nhăc tới ỉìáo cáo nghiẻn cứu thị trường mới hoàn ihành răng nó có liên quan tới một sản phâm mới Họ nói chuyện trong 5 phút và Cni có được một số ví dụ minh họa cho Bao cáo
-úc 3:30 phút, Chi tham gia một cuộc họp của lực lượng liên công ty
được ập ra đê thực hiẹn hợp tác chicn lược với công tv VNN Khi quay trở lại văi phòng lúc 5 giờ, cô thấy có 8 cuộc điện thoại nhỡ và bắt đầu gọi cho C ÍC khu vực mà người nhận có thề vẫn còn đang ờ cơ quan
Lúc 6 giờ, Chi rời văn phòng Cô cảm thấy mệt mỏi nhưng tốt Cô đã thirc hẹn được một so bước quan trọng trong một sô vân đê Giám đôc của
Trang 25cô lân đâu tiên đặt niêm tin vào cô và cô cảm thây an toản Bản báo cáo
của An như là một chiên thăng thực sự và những thông tin khách hàng mà
cô có được trưa nay rât hữu ích
Bây giờ cô có thê băt đâu nghĩ vê quyêt định tuyên dụng một chuyên gia marketing cho thị trường game on line mà cô cần phải đưa ra tỉề nghị Cuộc phỏng vân đã đưa ra ba ứng viên tôt nhât - một người đàn ông Hàn Qưôc, một phụ nữ Nhật và một người đàn ông Việt Nam Cô phân vân ai
sẽ là người phù họp nhât cho phòng của cô và phù họp với cam kêt hội nhập quốc tế của VCN?
do để tồn tại nếu không có sự cần thiet xuất phát từ hoạt động của các hộ tnong xã hội noi chung và các tổ chức noi neng, cnung ta sẽ gun thiệu \ e các
hệ thông đó trước khi nghiên cứu vô quản lý
Trong mục này chúng ta sẽ làm rõ khái niệm hệ thống xã hội và tồ
tính độc lập tương đôi, có quan hệ với nhau, tạo nên một thực thê đ(m nhât
24
Trang 26Các hộ thông xa họi tôn tại ờ các câp độ khác nhau như các cá nhân,
gia đình, tô chức, cộng đông, ngành, lĩnh vực, xã hội Cho dù ở dạng nào đi
chăng nữa, các hệ thông xã hội đêu mang những tính chât sau:
Tính nhất thể Đối với các hệ thống xã hội, tính thống nhất, hay nhất
the có ý nghĩa hêt sức quan trọng Tính chât này được thê hiện ở hai khía
thay Joilượng thành chât Đoi VƠI các hệ thông xã họi, tính troi có ý nghĩa quan trọng ở chô nêu biêt kêt hợp một cách đúng đăn các bộ phận thì có thê tạo ra sức mạnh mới khồng chỉ băng phép cộng mà là phép nhân sức mạnh của các bộ phận câu thành Sức mạnh của một gia đình, một tô chức, mọt cọng đòng, mọt xã họi dược tạo nến bơi sự kêt hợp, cộtlg hưởng sức mạnh các thành viên
Một hệ thống xã hội không thể tồn tại hoàn toàn độc lập Nó luôn tồn tại trong môi trường Các yếu tố của môi trường bên ngoài tác động lên hệ
tnonị; xa nọi(thông qua hệ đâu vào) và ngược lại, hệ thông cũng tác động lên moi trường (băng hẹ đâu ra), góp phân làm thay đoi moi trường Đieu
đỏ đoi hoi phai xem xét một hệ thống xã họi trong moi quan hẹ với các yếu
tố tác động và chịu sự tác động của nó, tức là môi trường bên ngoài của nó (hình 1-1)
Trang 27Hình 1-1 Hệ thống xã hội trong mối quan hệ vói môi trường bom ngoài
T ác động của mỏi trư ờ n g
VI
M oi trư ờ n g bén ugoãi
Hệ thống xà bội
- Các cá nhản - Gia đinh -Tò chức - Cộng đổng -Xà hôi
T ác động lèn mói trư ờ n g
điêu đó thì sẽ không tạo được sức mạnh chung cho toàn hệ thônig \ằ hạn
chê khả năng phát triên của các bộ phận Trong những thập kỷ gân đây, nhiều nước như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore miặc dù tài nguyên rât hạn chê, nhưng vì có được chiên lược phát tricn kinhi tê đúng đăn, tô chức thực hiện thành công chiên lược nên đã sử dụng tỏt c;ác nguôn lực trong nước, thu hút được nguôn lực từ môi trường quôc tê vài đưa nên
kinh tê lên những bước phát triên nhanh chóng
Tính p h ứ c tạp Các hệ thống xã hội được tạo thành từ các b ộ phận và
bản thân các bộ phận này cũng là những hệ thống có lợi ích, mụiC tiêu và
cách thức hoạt động neng Sự co mặt của con người như là yỏui 'ố quan
thay đôi của hệ thông có thê làm ảnh hưởng đên các bộ phận câu tlhanh của
nó Sự tăng trưởng của nền kinh tế sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho 5ự phát
26
Trang 28triên của các tô chức, các gia đình, các cá nhân Kiên thức, kỹ năng của
Tínlỉ hivớng đích Noi đôn hệ thông xa h ọ ilà nói tới mục tiêu Mọi
hệ thcng đeu có xu hướng tìm đên mục ticu là một trạng thái cân băng nào
đó V dụ, mọi xã họi và cộng đông, du ơ nước My nay Việt Nam đêu có
giữa nục ticu chung của toàn hộ thong và mục ticu neng của các DỌ phạn,
kết hrp các mục tieu trong và ngoài Đay cũng là một yếu tố làm xuàt hiẹn
trong quản lý Ví dụ, các hệ thông xã hội trong nên kinh tê là các cá nhân
và hộ gia đình, doanh nghiẹp, ngành, vùng kinh tê và Dan thân nen kinh tê
Trang 29quốc dân Các hệ thống nói trên đều có mục tiêu, nhưng không dễ gì biếtđược các mục tiêu đó Trong cuộc sông và trong quản lý, chỉ khi hiêu đượcmục tiêu thực sự thúc đây hành động của các hệ thông xã hội thi mới xácđịnh được phương thức hữu hiệu đê tác động lên các hệ thông đó.
,Trong các hệ thông xã hội, mục tiêu \ rà lợi ích là hai phạm trù luôn
găn bó chặt chẽ với nhau Mục tiêu luôn xuât phát từ lợi ích và nhăm đê đạt được lợi ích nhất định Vì vậy để phối hợp được các mục tiêu phái kết họp được các lợi ích
Chuyên hóa các nguôn lực Hoạt động của hệ thông xã hội có thê
được hiêu như sự vận động của các nguôn lực (vật lực, tài lực, nhân lực,
Hình 1-2 Sự chuyên hóa của các nguon lực bên trong hộ thong xă hội
và vói môi trường bên ngoài
Năng lực tạo ra giá trị gia tăng của một hệ thông xã hội thông qua
quá trình chuyển hóa nguồn lực thể hiện năng suất của hệ thống đó Năng
suâí đo lường sô lượng và chât lượng cùa các đâu ra íronịỊ môi quan hệ
28
Trang 30với chi p h í của các đâu vào Nói cách khác, năng suât xác định suât thặng
dư cùa hệ thông từ đâu tư các nguôn lực, thê hiện năng lực cạnh tranh và
Hiệu q u ả thê hiẹn năng lực tạo ra kêt quả từ viẹc sử dụng các đâu vào
nhât định (do thing right).
Cỏ nhiều tranh cãi về mối quan hệ giữa sự cần thiết phải hành động
có hiệu lực và hành động có hiệu quả Theo Peter Drucker, xác định đúngmục tiêu là chìa khoá quyêt định thành công của một hệ thông xã hội
• Chi phi cao
Hỉệu lực và hiẹu quả
• Đạt được raục đich mục tieu đúng
• Chi phi thắp
• NânỊỊ suẩt cao
tổ chức bời mặc dù có thể nói về quản lý bản thân và gia đình, nhà quản lý
VƠI nghĩa đầy đủ nhất ìuon tón tại trong moi trường tổ chức
2John R Schermerhorn (2010), Introduction to Management, 10th edn, John Wiley & Sons, Inc.
3 World Economic Forum, The Global Competitiveness Report 2010-2011.
4 Herbert Simon (1991), Organization and Markets, Journal of Economic Perspectives, V ol.5, No 2.
Trang 31a Khái niệm và đặc tnaĩỊỊ của tổ chức
Tổ chức thường được hiểu như là tập hợp cùa nhiều nẹmri cỉỉìĩịĩ làm
việc vì những mục đích chung tron<ị hình thái cơ cấu ổn âịnh Dó eó thể là
một trường học, một bệnh viện, một doanh nghiệp, một cơ quan nhà nước, một đơn vị quân đội, một hiệp hội, một nhà thờ, v.v
Xã hội loài người là xã hội của các tổ chức Mặc dù trào lưu thực hiện công việc như một người lao động độc lập vẫn đang thịnh hành trên thế giới, phần lớn chúng ta đều đang là thành viên của một tổ chức nào đó Các tổ chức tuy rất khác nhau về lý do tồn tại và phương thức hoạt động nhưng đều mang những đặc trưng cơ bản với tư cách là một loại hình hệ thống xã hội Đó là:
Mọi tổ chức đều mang tính mục đích rất rõ ràng Khác với các cá
nhân, cộng đồng hay xã hội, tổ chức hiếm khi mang trong mình mục đích
tự thân mà là hệ thống được các chủ thể nhất định tạo ra như công cụ để thực hiện những mục đích nhất định Đây chính là yếu tố cơ bân nhất của bất kỳ tổ chức nào Điều đó được phản ánh trong chính từ utổ chức,1 Gốc cùa từ này xuất phát từ tiếng Hylạp - Organon, có nghĩa là công cụ Mặc
dù mục đích của các tô chức khác nhau có thê khác nhau - quân đội tôn tại
để bảo vệ đất nước, các cơ quan hành chính tồn tại để điều hành đất nước, các doanh nghiệp tồn tại để sản xuất kinh doanh nhằm đem lại lợi ích cho các chủ sờ hừu - nhưng không có mục đích thì tổ chức sẽ không còn lý do
để tồn tại
Mọi tồ chức đều l à nhũiĩg h ệ thpfig xã Ị ị ộ ì g ồ m n l ĩ i ề i í n ^ i r ờ i l à m
việc vì mục tiêu chung trong cơ cấu tổ chức ổn định Khi đúng vào một
tổ chức, chúng ta đã cam kết hành động cùng với những người khác vì mục tiêu chung chứ không phải chỉ hướng tới mục tiêu riêng của mình Các thành viên của tổ chức không thể gia nhập tổ chức chỉ với ý chí của mình
mà phải được tuyển chọn, được xác định: chức năng, nhiệm vụ (những việc cần làm); quyền hạn (những điều dược làm); trách nhiệm (những mục tiêu cần đạt được); lợi ích (những điều được hường)
M ọi tổ chức đều chia sẻ mục tiêu lớn - cung cấp sản phẩm và dịch vụ có giá trị đối với kltácli hàng Ý thức rõ ràng vể mục tiêu gắn
30
Trang 32liên v(Vi “các sản phâm và dịch vụ có chât lượng” và “thỏa mãn khách
hàng” là nguôn gôc quan trọng của sức mạnh và lợi thê đôi vởi một tô chức Đối với tổ chức như Wyman ở bài tập tình huống cuối chương, sự
一 thành công đã trờ lại khi Hilliard nhận thức được mục tiêu quan trọng của
tổ chức là cung cấp các dịch vụ phòng ngừa, giáo dục, cho thuê trại, giải trí V(n chât lượng cao.
M ọi tô cmvc đêu là hẹ thong mơ r〇 chức tương tác VƠI moi trường trong quá trình liên tục thu hút các nguôn lực đâu vào đê chuyên đôi thành đâu ra là các sản phâm và dịch vụ cung câp cho khách hàng Như hình 1-4 thể hiện, cà người cung cấp nguồn lực và khách hàng đều thuộc môi trường
khách hàng trung thành, tô chức không thê tôn tại” Trong điêu kiện nguôn
lực hạn chế, để tồn tại và phát triển, một tồ chức phai phục vụ tốt khach
hàng của mình và sử dụng tôt các nguôn lực.
Hình 1-4 Tổ chức là hệ thống mở
Phản noi của ngưòi tieu dùng
Cuoi cùng, mọi ÍO chức đêu được quan lỷ Hình ảnh của các nhà
học, giam doc đứng đâu bệnh viẹn, tông giam đôc đứng đâu tông công ty,
tổ trường đứng đầu nhóm làm viẹc, v.v Ngươi ta có thể đặt dấu hoi ve vai
trò quản lý của nhà nước đôi với nên kinh tê nhưng chưa ai nghi ngờ vai
Trang 33trò của quản lý đối với một tổ chức Vai trò đó được thể hiện từ khi xác định mục đích để hình thành một tổ chức đến vận hành tổ chức nhàm thực hiện mục đích Một tổ chức, với bản chất cùa nó, không thề tự hoạt động
mà phải được quản lý
b Các loại hình tồ chức
Cac tô chức đang tôn tại thật vô cùng đa dạng Chúng có the khác nhau khi trả lời các câu hoi: Ai nắm quyền sở hữu tổ chức? Tổ chức được tạo nên vì mục đích gì? Sản phâm, dịch vụ của tô chức là gì? Các môi quan hệ trong tô chức có thê hiện rõ ràng hay không? Vì vậy cũng có rât nhiêu quan điem knac nhau trong phân loại các tổ chức và sau đây là một số cách phân loại C(y bản
Tổ chức công và tổ chức tư
Theo những cách tiếp cận khác nhau, khái niệm về tổ chức công và
tổ chức tư ràt đa dạng
Theo chế độ sở hữu: Tổ chức công là tổ chức thuộc quyền sờ hữu
của Nhà nước hoặc không có cnu sở hừu Đo chính là các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước, các trường học và bệnh viện công, các
tô chức chính trị, xa họi, aoan thê, nghe nghiẹp, v.v
Tổ chức tư là tổ chức thuộc sở hữu tư nhân (của một hay một nhómngười) Đó có thể là các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hừu
dụng không phai cạnh tranh và loại trừ nhau đề có quyền sử dụng.1 0 chức
tư là tô cnưc tạo ra các sản pham và dịch vụ tư
Theo chế độ sở hữu và mục tiêu cơ bản fxem hình 1-5): Tồ chức tư
là tổ chức thuộc sờ hữu và được kiểm soát bởi tư nhân, hoạt động vì mục tiêu cơ bản là tìm kiếm lợi nhuận Đó có thề là các doanh nghiệp tir nhân, công ty trách nhiẹm hưu hạn, công ty co phần, công ty họp danh, họp tác
xa, trang trại, họ kinh doanh cá thê, hộ nong dân
32
Trang 34*» *»
Tô chức công là tô chức thuộc sờ hữu nhà nước, không có chủ sở hữu hcặc sở hữu tư nhân, hoạt động với mục tiêu chính không phải vì lợi nhuận mà hướng tới phục vụ lợi ích của cộng đông, của xã hội (lợi ích công cộng) Các tô chức công có thành phân hêt sức đa dạng, họp thành
hai nhom :( 1 ) các tô chức nhà nước và (2) các tô chức phi lợi nhuận.
TÔ chức nhà nước là tô chức thuộc sờ hữu và được kiêm soát bởi nhân dỉn mà đại diện là Nhà nước Đó là các cơ quan quản lý nhà nước và các côig ty nhà nước - các tô chức được tạo nên đê phục vụ lợi ích công cộng, tài trợ toàn bộ hoặc một phần bởi Nhà nước, tồn tại độc lập hoặc là
0 chức phi lợi nhuận là tô chức không có chủ sở hữu hoặc sở hữu tư nhân; loạt động trong lĩnh Vực nghiên cứu khoa học, giáo dục, từ thiện hoặc cic mục đích phục vụ cộng đồng; không mang mục tiêu chính là lợi
Vực th.r ba nay, song rât ít ngươi nhận thức được tâm quan trọng của nó
0 chức vì lọi nhuận và tô chức phỉ lợi nhuận
nheo mục tiêu cơ bản, các tô chức được phân ra thành tô chức vì lợi
7
nhuận và tô chức phi lợi nhuận
Trang 35TÔ chức plti lợi nhuận là tô chức tôn tại đc cung câp các sàn phâm,
năng bô sung các tác phâm mới Còn một tô chức từ thiện sẽ quan tam đen
sô lượng người được cứu giúp
Tô chức chính thức và tô chức phi chính thức
Theo tính chât cùa các moi quan hệ, các tô chức được chia làm tô
với các môi liên hệ rõ ràng Thứ ba, là tô chức có thê cung câp những sản
phâm và dịch vụ cụ thê cho khách hàng của mình trong khuôn khô pháp
luật, Ví dụ điên hình vê cấc tỗ chức chíỉih thức cố thê kế (Jen c<\c doanh
nghiẹp, các cơ quan nhà nước, các trường học, bệnh viẹn, Cck tồ chúc xã họi
và đoàn thê, các tô chức tôn giáo, v.v
Tô chức ph i chinh thúc không mang những đặc trung kê trcn Điên
hình của tô chức phi chính thức có thê kê đên những nhóm được hình
34
Trang 36ế Ị e s
-
Trang 37
c Các hoạt động cơ bản của tố chức
Hoạt động của các tổ chức là muôn hình muôn vẻ phii thuộc vào mụ đích tồn tại, lĩnh vực hoạt động trong đời sống xã hội, quy mô, phươn thức hoạt động được chủ thể quản lý lựa chọn và các yếu tố ngoại lai khá( Tuy nhiên mọi tổ chức đều phải thực hiện các hoạt động theo một tiên trìn liên hoàn trong mối quan hệ chặt chẽ với môi trường được thê hiện tron hình 1-6 Các hoạt động đó là:
•Nghiên cứu và dự báo môi trường để trả lời các câu hỏi: Môi trườn đòi hỏi gi ở tổ chức? Môi trường tạo ra cho tổ chức những cơ hội và thác thức nào? Tổ chức có những điểm mạnh và điểm yếu nào trong việc đá ứng nhu cầu của khách hàng?, v.v Trong thế giới ngày nay, hoạt độn nghiên cứu và dự báo môi trường được coi là hoạt động tất yếu đầu tiễ của mọi tổ chức
•Thiết kế ra các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng
•Tim kiếm và huy động các nguồn lực cho hoạt động của tổ chức, đỉ biệt là đầu vào cho quá trình tạo ra các sản phẩm hoặc dịch vụ cùa tổ chức
•Tiến hành tạo ra các sản phẩm và dịch vụ - quá trình sán xuất
•Làm cho khách hàng biết và hiểu về sàn phẩm và dịch vụ của chức, muốn có sản phẩm và dịch vụ, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cỉ khách hàng
và dịch vụ
•Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội của tô chức
•Thực hiện hoạt động kế toán và thống kê để phản ánh hoạt động c
tổ chức bằng con số
•Xây dựng, củng cố, phát triển các mối quan hệ đối ngoại
•Thực hiện hoạt động nghiên cứu và phát triển nhằm tạo ra các s phẩm và dịch vụ mới, các quy trình và kv thuật mới để thực hiện các h( động của tổ chức
36
Trang 38•Thực hiện các hoạt động hậu cần để hỗ trợ cho các hoạt động kể trên của tổ chức (cung cấp văn phòng phẩm, tiến hành sửa chữa nhỏ, vệ sinh, nhà
ăn, đội xe )
Hợp nhóm các hoạt động có cùng chung tính chất, ta thấy xuất hiện những chức năng hoạt động cơ bản của tổ chức như: marketing, tài chính, sản xuất, nhân lực, nghiên cứu và phát triển
Các hoạt động của tổ chức thường được thực hiện bởi nhiều người có lợi ích, mục tiêu riêng Để phối họp hoạt động của họ nhàm thực hiện mục tiêu chung, tổ chức cần có quản lý
Hình 1-6 Các hoạt động cơ bản của tổ chức
1.2 QUẢN LÝ
1.2.1 Khái niệm và cảc yếu tố cơ bản của quản lý
Tât cả những điêu chúng ta đê cập trong các chương tiêp theo của
Trang 39a Kitai niệm quản lý
Quản lý được định nghĩa theo nhiều cách:
Quản lý là nghệ thuật đạt mục đích thông qua nỗ lực của những người khác5
Quản lý là sự tác động có tô chức, có hướng đích của chủ thê quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý nhàm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, cơ hội của hệ thống để đạt được mục tiêu trong điều kiện biến động của môi trường6
Quản lý là phôi họp có hiệu quả các hoạt động của những cộng sự khác nhau trong cùng một tổ chức7
Quản lý là một quá trình phôi họp các nguôn lực một cách hiệu lực
và hiệu quả nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức8
Quản lý là việc thiết kế và duy trì một môi trường trong đó những người cùng làm việc với nhau có thể hoàn thành các mục đích, mục tiêu chung.9
Quản lý là việc đạt tới mục đích của tổ chức một cách có hiệu lực và
cho quá trình nghiên cứu quản lý hệ thông xã hội:
Q uản lý là quá trình lập kê hoạch, tô chức, lũnh đạo, kiêm soát các
nguôn lực và hoạt động của hệ thông xã hội nham đạt được mục đích của
hệ thắng với hiệu lực và hiệu quà cao rriộí cách bền vữnịỉ íroniỊ điều kiện môi trường luôn biên động.
Logic của khái niệm quản lý được thể hiện trcn hình 1-7
5 Harold Koontz, Heinz Weihrich (2006), Essentials of Management, 7th edn Me Graw Í (ill Co.
6 D Torrington (1994), Tiếp xúc mặt đói mặt trong quán lý, NXB Khoa học kỹ thuật.
7 C.A Bartlett, s Ghoshal (1989), Managing Across Borders, Harvard Business School Press.
8 Sách trên
9 Harold Koontz, Heinz Wcihrich (2008X lissentiols of MaỉĩũiỊemení, 8th eda Me Graw Hill Co.
10 James A.F.Stoncr, R.Edward Freeman (1995) Management, 5th edn, Prentice Hall.
38
Trang 40Hình 1-7 Logic của khái niệm quản lý
b.Cácyếu tổ cơ bản của quản lý
• Lập kế hoạch là quá trình thiết lập các mục tiêu và phương thức
hành đọng thích hợp đế đạt mục íieu.
• Tô chức là quá trình đảm bào ngnôrì lực cho thực hiện kê hoạch
Irong C ỈỈC hình thái cơ câu nhầí ẩịnk
• Lãnh đạo là quá trình đánh thức sự nhiệí tình tạo động lực cho con
ngian ơỉ họ làm viẹc một cách tỏt nhâí nhăm đạt được các mục tiêu Ke hoạch.
• Kicm soát là quá trình giam sáít đo lường, đánh gia và điêu chỉnh
hoạt độiỊỊ đê đảm bảo sự thực hiẹn theo các KC hoạch.
Tnr hai, đoi tượng của quan lý là gì?