Quá trình tách loại này thường xảy ra sau một khoảng thời gian lưu nước nhất định trong bể có điều kiện thích hợp cho quá trình lắng đối với hạt nặng hơn nước... Giới thiệu chungTheo nồn
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
Khoa CN Sinh học và KT Môi trường
Trang 2Danh sách nhóm
Phan Anh Khoa 2009120167 Quá trình lắng độc
lập Nguyễn Thị Hà 2009120144 Các loại bể lắng
Võ Thị Út 2009120178 Ứng dụng thực tế
Võ Đình Quang 2009120124 Quá trình lắng tạo
bông Nguyễn Thị Thi 2009120119 Xác định kích
thước bể lắng
Trang 3NỘI DUNG TIỂU LUẬN
Trang 4I Giới thiệu chung
Quá trình lắng là các quá trình tách các hạt cặn
lơ lửng khỏi nước Quá trình tách loại này thường xảy ra sau một khoảng thời gian lưu nước nhất định trong bể có điều kiện thích hợp cho quá trình lắng đối với hạt nặng hơn nước.
Trang 5I Giới thiệu chung
Theo nồng độ và khuynh hướng tương tác
giữa các hạt, có 4 dạng lắng như sau: lắng độc lập, lắng tạo bông, lắng cản trở và lắng trong
vùng nén Lắng độc lập và lắng tạo bông thường xảy ra khi hàm lượng cặn lơ lửng tương đối
thấp Lắng cản trở và nén xảy ra khi nồng độ
cặn lơ lửng cao
Trang 6I Giới thiệu chung
Trang 8* Keo tụ/ tạo bông/lắng là quá trình xử lý sơ bộ
trước khi lọc nhanh;
* Xử lý nước rửa lọc nhằm cô đặc cặn bùn từ thiết
bị lọc
Trang 9* Lắng bông cặn hóa học từ quá trình keo tụ
Bể tự hoại về cơ bản là một bể lắng trong đó quá
trình phân hủy kỵ khí xảy ra sau khi lắng bùn
Trang 10III Các loại bể lắng
a Căn cứ theo công dụng:
Bể lắng đợt I:đặt trước công trình xử lý sinh học
Bể lắng đợt II: đặt sau công trình xử lý sinh học
Bể lắng đợt III: Khi làm sạch sinh học hai bậc
b Căn cứ theo chế độ làm việc:
Bể lắng hoạt động gián đoạn: là 1 bể chứa cứ xả
nước thải vào đó và cho đứng yên trong một
khoảng thời gian nhất định,nước đã được lắng tháo ra cho lượng nước mới vào
Bể lắng hoạt động liên tục: nước thải cho qua
bể liên tục
Trang 11‾ Cấu tạo: Gồm có mương dẫn nước vào,mương
phân phối, tấm nửa chìm nửa nổi,máng thu
nước,máng thu và xả chất nổi,và mương dẫn nước ra
‾ Nguyên lý hoạt động: Là loại bể nước chảy theo
chiều ngang từ đầu bể đến cuối bể
Trang 12III Các loại bể lắng
• Ưu điểm: gọn,có thể làm hố thu cặn ở đầu bể và
cũng có thể làm hố thu cặn dọc theo chiều dài của bể
• Nhược điểm: giá thành cao,có nhiều hố thu cặn tạo
nên những vùng xoáy làm giảm khả năng lắng của các hạt cặn,đồng thời không kinh tế vì tăng thêm khối tích không cần thiết của công trình
c Căn cứ theo chiều nước chảy:
*Bể lắng ngang:
Trang 13III Các loại bể lắng
Trang 14nhất 500 với mặt bằng
Diện tích mặt nước không quá 100 m2 Tốc độ
dâng nước không quá 0.5—0.6 mm/s.
Thời gian lưu nước khi có keo tụ 2 giờ
Trạm có công suất không quá
3000 m3/ngày Khi
xử lý nước bằng chất keo tụ, áp dụng tốt để
xử lý sắt trong nước ngầm
Trang 15Loại bể Hình dáng Thông số
Lắng ngang Hộp chữ
nhật.Tỉ lệ L:H > 10.
Độ dốc ít nhất 0.02 theo chiều dọc và 0.05 theo chiều ngang
Tốc độ nước ngang 0.003- 0.012.
Thời gian lưu nước ít hơn 4 giờ.
Nhà máy nước công suất lớn
Trang 16Loại bể Hình dáng Thông số
Lắng ly tâm Trụ tròn, đáy
côn, có cần gạt thu bùn.
Tính toán trên cơ sở thực nghiệm
Khi lượng cặn lớn
Trang 17III Các loại bể lắng
Trang 18c Căn cứ theo chiều nước chảy:
-Nguyên lý hoạt động: Nước chảy theo phương thẳng
đứng từ dưới lên trên,còn các hạt cặn rơi ngược chiều với chiều chuyển động của dòng nước từ trên xuống
Trang 19 Nhược điểm: chiều cao xây dựng lớn làm tăng giá
thành xây dựng,số lượng bể nhiều,hiệu suất thấp
Ứng dụng: bể lắng đứng áp dụng khi công suất nhỏ
hơn 3000m3/ngày-đêm khi xử lý bằng chất keo
tụ.Bể lắng đứng kết hợp bể phản ứng xoáy hình trụ (ống trung tâm),lắng đứng hay dùng trong công
nghệ xử lý nước cấp quy mô nhỏ
Trang 20III Các loại bể lắng
c Căn cứ theo chiều nước chảy:
*Bể lắng đứng:
Trang 21 Nguyên lý hoạt động: Nước vào thường được
đưa theo ống trung tâm,từ khoang trung tâm nước theo các tia bán kính chảy vào các máng thu bố trí quanh bể hình tròn
Bể lắng ly tâm thường áp dụng cho những nước
có hàm lượng SS cao,nhất là trong xử lý nước thải
Trang 22III Các loại bể lắng
c Căn cứ theo chiều nước chảy:
*Bể lắng ly tâm:
Trang 23IV Quá trình lắng độc lập
*Khái quát:
Quá trình lắng độc lập xảy ra khi trong suốt quá trình lắng các hạt cặn lơ lửng không thay đổi kích thước, hình dạng hoặc khối lượng Lắng các hạt ở nồng độ thấp và không tác động với nhau
*Đặc điểm:
Vận tốc lắng phụ thuộc vào kích thước hạt:
hạt càng lớn và sự khác biệt giữa tỷ trọng của hạt
so với nước càng cao, vận tốc lắng càng lớn
Vận tốc lắng cũng phụ thuộc vào độ nhớt của
chất lỏng Nếu nhiệt độ giảm và độ nhớt của chất lỏng gia tăng, vận tốc lắng sẽ giảm
Trang 24IV Quá trình lắng độc lập
*Cơ chế:
Khi được giải phóng trong môi trường lỏng, hạt sẽ chuyển động theo phương thẳng đứng từ trên xuống nếu tỉ trọng của hạt lớn hơn tỉ
trọng môi trường chất lỏng xung quanh
Trang 25IV Quá trình lắng độc lập
*Cơ chế:
Hạt sẽ được gia tốc cho đến khi lực ma sát của chất lỏng cân bằng với lực đẩy, sau đó vận tốc tương đối của hạt đối với môi trường chất lỏng theo phương thẳng đứng sẽ không thay đổi
Trang 26IV Quá trình lắng độc lập
*Cơ chế:
- Sau khi cặn đã được lắng xuống đấy , tiến hành thu nước bề mặt
Trang 27IV Quá trình lắng độc lập
- Quá trình quá sẽ mất thời gian khá lớn đối với
các hạt cặn tương đối nhỏ
- Quá trình lắng độc lập thường được dùng để lắng
cặn trong nước cấp và nước thải
- Quá trình lắng này có cơ chế hoạt động đơn giản
- Vì thời gian lắng tương đối dài nên người ta
thường phối hợp các quá trình lắng này với quá trình lắng khác khác để tiết kiệm thời gian và
nâng cao hiệu quả
Trang 28IV Quá trình lắng tạo bông
*Khái niệm Keo Tụ-Tạo Bông
Đối với hệ phân tán có diện tích bề mặt riêng lớn (bụi trong không khí,phù sa trong nước…) các hạt
luôn có xu hướng co cụm lại tạo thành hạt lớn hơn để giảm năng lượng liên kết bề mặt
Hiện tượng các hạt keo cùng loại có thể hút nhau tạo thành những hạt có kích thước và khối lượng đủ lớn để có thể lắng xuống do trọng lực trong thời gian ngắn được gọi hiện tượng keo tụ
Các hạt keo co cụm thành bông cặn lớn dễ lắng là dùng các tác nhân thích hợp “Khâu” chúng lại thành các hạt lớn hơn đủ nặng để lắng
Trang 29
mm
Hòa Tan Keo Lơ lửng Thô
Keo Tụ Lắng, Trọng Lực, Tuyển Nổi
Đối với các hạt lơ lửng rất nhỏ và dạng keo đường kính mm (sét, đại phân tử hữu cơ…) thường rất khó lắng lọc, để tách hiệu quả thường sử dụng biện pháp keo tụ-tạo bông trước khi lắng lọc
Kích thước các hạt trong nước và khả năng tách chúng
* Cơ sở lý thuyết :
Trang 30Trong tự nhiên, các hạt keo có thể mang điện tích
âm (đa số) hoặc dương
Trang 31*Cơ chế: quá trình lắng tạo bông có 2 giai đoạn
chính:
- Quá trình keo tụ: là quá trình thêm hóa chất vào
dung dich để lám mất sự ổn định của hạt keo, tăng tốc độ lắng của pha phân tán nước
Trang 32IV Quá trình lắng tạo bông
-Quá trình tạo bông và lắng: xảy ra sau khi làm mất
độ ổn định của hạt keo, ở đó sự kết tụ và tạo bông lớn được hình thành Việc khuấy trộn là cần thiết cho tạo bông Sau khi tạo bông , tiến hành lắng lọc các bông keo tụ
Trang 33IV Quá trình lắng tạo bông
Trang 34IV Chất keo tụ và tạo bông
*Chất keo tụ:
-Phèn nhôm Al2 (SO4)3.nH2O (n= 14-18)
Đây là chất keo tụ phổ biến nhất
Al2(SO4)3 +3Ca(HCO3)22Al(OH)3+CaSO4+6CO2 Ngoài ra còn có: Fe2(SO4)3.8H2O; FeCl3;
Aln(OH)mClx(SO4)y
*Chất tạo bông:
- Polymer thiên nhiên:dextrin, chitin,
- Polymer tổng hợp: polyacrylamide, polyacrylic
acid
Trang 35VI Xác định kích thước bể lắng
Trong một bể lắng thường tồn tại 4 vùng: vùng
nước vào, vùng lắng, vùng thoát nước sau khi lắng và vùng lưu trữ và thải bùn
Thiết kế hợp lý mỗi vùng này có ý nghĩa quan
trọng đối với hiệu suất của bể lắng Đối với một lưu lượng Q cần xử lý cho trước, những thông số cơ bản của vùng lắng như thể tích (V), độ sâu (H0), diện tích
bề mặt (A) có thể xác định dựa trên khảo sát trong
phòng thí nghiệm hoặc từ thực tế
Trang 36VI Xác định kích thước bể lắng
Tuy nhiên, việc thiết kế đầy đủ sẽ gồm nhiều bộ phận khác như vùng vào, vùng thoát nước sau xử lý, vùng trữ và thải bỏ bùn
Kích thước của một vài bể lắng thông dụng như
sau:
Trang 38VI Xác định kích thước bể lắng
*Bể lắng đứng:
Đường kính bể lắng đứng không vượt quá 10 m
Tỉ số giữa đường kính và chiều cao bể D/H là 1.5 -2
Trang 40Kết luận:
Quá trình lắng nước là một quá trình sơ bộ trong quá
trình xử lý nước Vì thế là tương đối quan trong.
Cần phải lựa chọn 4 phương pháp lắng cho hợp lý
trong quy trình xử lý nước Trong thực tế xử lý nước
cấp và nước thải, 4 dạng lắng này thường xảy ra ở dạng phối hợp, nhưng khi thiết kế bể lắng, hai dạng lắng độc lập và lắng tạo bông đóng vai trò quyết định.
Việc xây dựng các loại bể lắng phải phù hợp với nhu
cầu, điều kiện, tính tối ưu
Việc tính toán các loại bể lắng là cần thiết để xây dựng
chính xác, phù hợp công suất làm việc, đạt được hiệu quả cao nhất.
Trang 41Tài liệu tham khảo:
[1] Nguyễn Văn Phước- Giáo trình kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp, NXB Xây Dựng
[2] Nguyễn Ngọc Dung, Xử lý nước cấp, NXB Xây Dựng 1999
[3] Các phương pháp xử lý nước,
http://yeumoitruongg.com