Quá trình lắng tạo bông

Một phần của tài liệu Slide bài thuyết trình quá trình lắng (Trang 28 - 34)

*Khái niệm Keo Tụ-Tạo Bông

Đối với hệ phân tán có diện tích bề mặt riêng lớn (bụi trong không khí,phù sa trong nước…) các hạt

luôn có xu hướng co cụm lại tạo thành hạt lớn hơn để giảm năng lượng liên kết bề mặt.

Hiện tượng các hạt keo cùng loại có thể hút nhau tạo thành những hạt có kích thước và khối lượng đủ lớn để có thể lắng xuống do trọng lực trong thời gian ngắn được gọi hiện tượng keo tụ.

Các hạt keo co cụm thành bông cặn lớn dễ lắng là dùng các tác nhân thích hợp “Khâu” chúng lại thành các hạt lớn hơn đủ nặng để lắng.

                 1 10           1 10       um mm

Hòa Tan Keo Lơ lửng Thô

Keo Tụ Lắng, Trọng Lực, Tuyển Nổi

Đối với các hạt lơ lửng rất nhỏ và dạng keo đường kính mm (sét, đại phân tử hữu cơ…) thường rất khó lắng lọc, để tách hiệu quả thường sử dụng biện pháp keo tụ-tạo bông trước khi lắng lọc

 

Kích thước các hạt trong nước và khả năng tách chúng

Trong tự nhiên, các hạt keo có thể mang điện tích âm (đa số) hoặc dương

• Lớp thứ 1 rất mỏng, mang điện

tích dương, và liên kết chặt chẽ với hạt keo gọi là lớp Stern

• Lớp 2 dày hơn, là hổn hợp các ion(hầu hết cation),liên kết lỏng lẻo gọi là lớp khuếch tán • Tập hợp hai lớp trên là lớp kép. Thế điện động giữa 2 lớp gọi thế Zeta

*Cơ chế: quá trình lắng tạo bông có 2 giai đoạn chính:

- Quá trình keo tụ: là quá trình thêm hóa chất vào

dung dich để lám mất sự ổn định của hạt keo, tăng tốc độ lắng của pha phân tán nước.

IV. Quá trình lắng tạo bông

-Quá trình tạo bông và lắng: xảy ra sau khi làm mất

độ ổn định của hạt keo, ở đó sự kết tụ và tạo bông lớn được hình thành. Việc khuấy trộn là cần thiết cho tạo bông. Sau khi tạo bông , tiến hành lắng lọc các bông keo tụ.

Một phần của tài liệu Slide bài thuyết trình quá trình lắng (Trang 28 - 34)