SOOO OC OI OOO OO OOO TOUS ICIN, all
d aN XS UỶ BAN NHAN DAN TINH NGHE AN #4 ty 4| ẹ TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỆ AN
KHOA NÔNG - LAM - NGU
c!
OOO
a3aomee, TOK OKO
a
BAM CAM
THUC TAP TOT NGHIMEP Đề tài: Đánh giá hiệu quả công tác xây dựng nông thôn mới
————= SITIO SK OOO IE BOIS ——
| My trén dia ban xa Nghia Hoa - thi xa Thai Hoa - tinh Nghé An
eal giai doan 2010 - 2013
uy ie “at We oe tiv ie l IQ yy Ky
dfs Giang vién huGng dan: Gk.3 Gawtong Quang Agan
TS ¡nh viên thực hiện: Dhan Dinh Khanh
m ề Lớp: QLPP K6-02 “AH IK : lo _ | Nha „ ¿ _sỐ f \ 1V 6N Le Vinh, thang 06 ném 2013 SẼ “3G<^X<>O<%e<>œ 0< 22<29<2@x2<<zo<>o<»c<»o<>©<b>o<><<>o<>»<>»©<—>x<><>œ>ư<>o<=2<>©<>9<><<>o ho ENS
xà As, ty ƯNG ^ ¬ - 6 os
PEERY oe OO I Oe ODOC NOCD SOC ODOC OL OOADO SOO? Cơ
TC ——— = = =
Ái NG Poors pe cb eb eb ea cbt bob cb
Trang 2
» LOICAM ON!
Qua 3 nam hoc tập và rèn luyện tại trường Cao Đăng Kinh Tế - Kỹ
Thuật Nghệ An tôi đã nhiận được sự giảng dạy và chỉ đạo tận tình của các thầy cô giáo trong nhà trường Thầy cô đã truyền đạt cho tôi kiến thức những cần
thiết, trang bị cho tôi những kĩ năng cơ bản để tôi có thể ra đời lập nghiệp Để hoàn thành được báo cáo này ngoài nỗ lực của bản thân, sự phấn đấu
không biết mệt mỏi của mình tơi cịn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ phía
nhà trường, thầy cô giáo trong khoa Nông - Lâm - Ngư, tập thể lớp QUĐĐ K6-02 và đặc biệt là sự động viên hỗ trợ tận tình của từ phía gia đình, người
thân, bạn bè
Đặc biệt tôi muốn gửi tới thầy giáo Th.S Trương Quang Ngân người đã
trực tiếp hưỡng dẫn tôi thực hiện đẻ tài này
Bên cạnh đó có sự chỉ bảo nhiệt tình, cung cấp đầy đủ tài liệu từ phía các bác, anh chị trong phịng địa chính xã Nghĩa Hòa - Thị xã Thái Hòa - Tỉnh
Nghệ An
Đây là cơ hội để tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tất cả mọi người Đề tài không thể tránh khỏi những sai sót, kính mong sự chỉ bảo chỉ bảo của quý thầy cô cùng bạn đọc
Xin chân thành cảm ơn! Thái Hòa, ngày 03 tháng 06 năm 2013
Sinh viên Phan Đình Khánh
Trang 3
PHAN L DAT VẤN DE ccssseccssccsssssssssssessssessssssssevcesessssevssssrsssssesssssasessseesees 1 1.1 Tính cấp thiết của để tài cccc 22 t1 xceeerree 1 1.2 Mục đích nghiên cứu .-: c2 22t 211211.121.12.aeeee 2 1.3 Yêu cầu tre ¬ 2 1.4 Pham vi nghién CỨU - 5-5 5 31123 91.31 t1 00 K91 0110011 1 tr thờ 2 PHẦN II TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU . : 3
2.1 Cơ sở lý luận HT H7 n0 HH HT 3 2.1.1 Lý luận về Nông thôn ccccccvcv222111111221121212227171222T E1 r cnrree 3 2.1.1.1 Khái nIỆm .- HH ng HT ng 3 2.1.1.2 Đặc trưng cơ bản của nông thôn - nsnnhng nnie, 3 2.1.2 Xây dựng nông thôn TmỚI ¿+ 55 1+3 v V21 921 11 1 tr re 4 2.1.2.1 Khái niệm về nông THON MG cece Ô 4
2.1.2.2 Sự khác biệt giữa xây dựng nông thôn trước đây với xây dựng nông THON MGT 4
2.1.2.3 Trinh tu xay dung nOng thon MGI 0 ee eee cesses cesses eeeeesenseneens 5 2.1.3 Kinh nghiém thutc tién c cc cceesecseeeeeeseeeeseeeeceeenersecseeseesesaeseeseeseees 5 2.1.3.1 NQOAL MUGC oo 5
2.1.3.1.1 Hần Quốc -G G11 ST TH ng 5 "5U ph ẽ - 6
2.1.3.2 I0: c7 —= 6
2.1.3.2.1 Xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Quảng Ninh -. ‹ 6
2.1.3.2.2 Xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thái Bình . -.«- 7
, 0s 0 7
PHAN Ii BOI TUONG, NOI DUNG VA PHUGNG PHAPNGHIEN
00007 1 10
E900 20 5e 01187 1Ô
3.2 Nội dung -. - -¿ " _ 10
3.3 Phương pháp thực hiện nghiên CỨU 5S Sns+shhehieeeeet 10
Trang 4›
3.3.2 Phương phap phân tích và kiểm tra số liệu 5 525cc cccccscree 10
3.3.3 Phương pháp so sánh, dự Đáo - - Sccànnn ngư, 10
PHAN IV KET QUA NGHIÊN CÚU -.-2252222222222EEEErrrrrrree 1
4.1 Khái niệm về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội -.- ‹5s5c S552 11
4.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan 11
“NHSN 2? 64 0ố 7 an 11
4.1.1.1.1 vị trí địa Íý c2 HH HH HH Ha HH KH HH 0 I1
4.1.1.1.2 Đặc điểm dia Wink oe eececsssssesssscsssseeesecceseneeeeeeseneeeeesnneeseeessnneeesesaee 11
4.1.1.1.3 Khí hậu thời tiết LH HH ke 11
4.1.1.1.4 Đặc điểm thủy văn, nguồn ¡100690117 .4 12
SEN on 6.7 12
4.1.1.2.1 Tài nguyên đất se Hx E122 172102111021 eeee 12
4.1.1.2.2 Tài nguyên khoáng sản - - << SH HH ng re 12 4.1.1.3 Thực trạng cảnh quan môi trường - «set 12
4.1.2 Hiện trang kinh tẾ, xa hội ¿5< SE 4131111 2121121222 crke+ 13
4.1.2.1 Tăng trưởng kinh tẾ : se cte ch 2E 1211111 71111121111121 111x111 13
4.1.2.2 Co Cau Kinh t6 oe eecseeecsssesseseesstecssesesseseessessntessessnessnsessneesseessseesseeesses 13
4.1.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế của ngành kinh tế . .:-.+ ¿ 14 -_4.1.2.3.1 Khu vực kinh tế nông nghiỆp .-. -55- 5c Sz22xerrrererrrrtrrtre 14 4.1.2.3.2.Khu vực kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 20
4.1.2.3.3 Khu vực kinh tế thương mãi dịch vỤ . -cccSsnssseerskee 20
4.1.2.4 Dân số, lao động và việc làm - ¿+ 5:52 Se2cE2xeErkerrrkererrsrrrree 21
4.1.2.4.1 Hiện trạng dân SO ceccccscesescessscssssesevsacsecsssecstsessecseseeseeccseeersceaveneneesees 21 4.1.2.4.2 Lao động và việc làm .- L1 11c ch 1 HS ng HH ket 22 4.1.2.5.Thực trạng phát triển khu dân cư nơng thƠn - cà SS 2 se 22
4.1.2.6 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỷ thuật, hạ tầng xã hội 22
4.1.2.6.1.Thực trạng phát triển giao 0ò 5-3-1 22
4.1.2.6.2.Thực trang phát triển thủy lợi 30
Trang 5
4.1.2.6.4 Thực trạng phát triỂH Y tẾ .- su t cv SE E te x1 ce 34 4.1.2.6.5 Thực trạng phát triển văn hóa -¿ cscs t2 EEE1E1E121125xcExe 34
4.1.2.6.6 Thực trạng về thể thaO ác TT TT HH TH TH TT 1 ngoc 36 II VA an 36
4.1.2.6.8 Bưu chính viễn thông -. St 22.2 3 1221111211121 11111 38
4.1.2.6.9.Quốc phòng an ninh -5+ ©5222 22223232123212122 12.1 38
4.1.2.7 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội -¿- 7 ssee: 39
4.1.2.7.1 Lợi thế 39 4.1.2.7.2 Hạn chế . -cscccsrrrtttrrntH HH re 39
4.1.3 Tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn xã 39 4.1.3.1 Hiện trạng sử dụng các loại n0 39
4.1.3.2 Tình hình quản lý sử dụng đất 2s ccs s21 22 rrerrerrred 40
4.1.4 Đánh giá tình hình xây dựng nông thôn mới và hiệu quả của đề án 41 4.1.4.1 Đánh giá tình hình xây dựng - nHHnnHk ng kHn Al
4.1.4.1.1 Đánh giá chung - «+ sen HH 00.0 0 ng re 4]
4.1.4.1.1.1 Đánh giá khái quát những kết qua đã đạt được, chưa đạt duge so 41
4.1.4.1.1.2 Liệt kê các tiêu chí đạt được, chưa đạt được «- 43
4.1.4.1.1.3 Phân tích những tồn tại, những hạn chế, nguyên nhân và rút ra kinh-nghiệm trong chỉ đạo chương trình xây dựng nông thôn mới 46
4.1.4.2 Đánh giá hiểu quả của để án St n2 22221 treo 46
TT ƯA Ni hố 47
T iiảả 47
4.1.4.2.3 VỀ môi trường -kskkx cv 1213 1 2171211111111112111121 1212 48
4.1.5 Đề xuất các giải pháp thực hiên tốt công tác xây dựng nông thôn mới 48
Trang 6
PHAN I DAT VAN DE
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
| Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá Đất đai là giá đỡ cho toàn bộ sự sống của con người và là tư liệu sản xuất chủ yếu của ngành công nghiệp Vai
6 trò của đất đai càng lớn khi dan s6 ngay càng đông, nhu cầu dùng đất làm nơi cư trú, làm tư liệu sản xuất ngày càng tăng và nông nghiệp phát triển trở
thành ngành kinh tế chủ đạo
Đất đai đóng vai trị quyết định cho sử tồn tại va phát triển của xã hội loài người Đất đai là một trong những tài nguyên vô cùng quý giá của con người, điều kiện sống cho động thực vật và con người trên trái đất Vì vậy phải
nghiên cứu, tìm hiểu quy mô, đặc điểm đất đai để bố trí cây trồng thích hợp
nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân
Xây đựng nông thôn mới là động lực thúc đẩy phát triển, nhất là đẩy
~ mạnh sản xuất hàng hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện phân công lại lực lượng lao động ở nông thôn trên địa bàn từng xã nói riêng và lãnh thổ
cả nước nói chung; nhằm chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp chuyển sang làm việc thuộc lĩnh vực nông nghiệp
Xây dựng nông thôn mới là cơ sở để đẩy mạnh phát triển công nghiệp
tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, khôi phục và phát triển các làng nghề truyền
thống ở nông thôn Dân số nông thôn chiếm phần lớn dân số cả nước, đời sống về vat chất cũng như đân trí đại đa số còn thấp, hộ nghèo hiện nay đang đa phần ở nông thôn, mức sống so với dân sống ở thành thị còn khoảng cách
chênh lệch khá lớn Để xóa đói giảm nghèo có hiệu quả thì việc xây dưng _
" nông thôn mới là giải pháp thiết thực hữu hiệu,
Với những lý do nêu trên và được sự đồng ý chua Khoa Nông — Lâm —
Ngư, ngành Quản lý Đất đai Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An
cùng với sự hướng dẫn tận tình của thạc sỹ Trương Quang Ngân tơi tìm hiểu l
và nghiên cứu đề tài:
Trang 7
"Đánh giá hiệu quả công tac xdy dựng nông thôn mới trên địa bàn Xã Nghĩa Hòa - Thị Xã Thái Hòa - Tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2013"
1.2 Mục đích nghiên cứu
- Nắm được các quy định của nhà nước về công tấc xấy dựng nông thôn mới
- Hệ thống các vấn đề lý luận về công tác xây dựng nông thôn mới - Tìm hiểu thực trạng nông thôn mới trên địa bàn xã
- Đánh giá ưu, nhược điểm và từ đó đưa ra những kiến nghị, đề xuất phù hợp với thực tiễn của địa phương
1.3 Yêu cầu
- Tìm hiểu, nắm rõ được thực trạng nông thôn trên địa bàn xã
- Số liệu đưa ra cần phải đảm bảo độ chính xác, khách quan
- Những kiến nghị, giải pháp đưa ra phải có tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương
- Sử dụng hài hòa các phương pháp nghiên cứu phục vụ tốt mục địch nghiên cứu
- Phán ánh đúng thực trạng công tác xây dựng nông thôn mới trên địa
bàn xã
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên địa bàn xã Nghĩa Hòa - Thị xã Thái Hòa - Tỉnh Nghệ An
Trang 8
PHAN I TONG QUAN VE DE TAI NGHIEN CUU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Lý luận về Nông thôn 2.1.1.1 Khái niệm
Nông thôn là một hệ thống xã hội, một cộng đồng xã hội có những đặc
trưng riêng biệt như một xã hội nhỏ, trong đó có đầy đủ các yếu tố, các vấn đề
xã hội và các thiết chế xã hội, các lĩnh vực nằm trong mối quan hệ chặt chế
với nhau
2.1.1.2 Đặc trưng cơ bản của nông thôn
Hệ thống xã hội nông thôn được xác định theo ba đặc trưng cơ bản sau: - Về các nhóm giai cấp, tầng lớp xã hội: ở nông thôn, đặc trưng chủ yếu ở đây là nông dân, ngoài ra ở từng xã hội cịn có các giai cấp, tầng lớp như địa
chủ, phú nơng, nhóm thợ thủ công nghiệp, buôn bán nhỏ,
- Vệ lĩnh vực sản xuất: Đặc trưng rõ nét nhất của nông thôn là sản xuất
nơng nghiệp; ngồi ra, cịn có thể kể đến cấu trúc phi nông nghiệp bao gồm:
dịch vụ, buôn bán, tiểu thủ công nghiệp mà có vai trị rất lớn đối với lĩnh vực
sản xuất nông nghiệp
- Về lối sống, văn hóa của từng loại cộng đồng: Nông thôn thường rất
đặc trưng với lối sống văn hóa của cộng đồng làng xã Đặc trưng này bao gồm rất nhiều khía cạnh như từ hệ thống dịch vu, sự giao tiếp, đời sống tinh thần,
phong tục, tập quán, hệ giá trị, chuẩn mực cho hành vi, đến khía cạnh dân số,
lối sống gia đình, sinh hoạt kinh tế, ngay cả đến hệ thống đường xá, năng
lượng, nhà ở,
Đó là những đặc trưng cơ bản nhất về mặt xã hội học để nhận diện nông
thôn Chính đặc trưng thứ ba đã tạo ra bản sắc riêng, điện mạo riêng cho hệ
thống xã hội nông thôn
Trang 9
2.1.2 Xây dựng nông thôn mới 2.1.2.1 Khái niệm về nông thôn mới
Theo tinh thần Nghị quyết 26-NQ/T.Ư của Trung ương, nông thôn mới
là khu vực nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ
cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát
triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi
trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Với tỉnh thần đó, nơng thơn mới có năm nội dung cơ bản Thứ nhất là nơng thơn có làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại Hai là sản xuất bền vững, theo hướng hang hóa Ba là đời sống vật chất và tính thần của người dân ngày càng được nâng cao Bốn là bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát
triển Năm là xã hội nông thôn được quản lý tốt và dân chủ
Để xây dựng nông thôn với năm nội dung đó, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ký Quyết định số 491/QĐ-TTg ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xây đựng nông thôn mới bao gồm 109 tiêu chí
2.1.2.2 Sự khác biệt giữa xây dựng nông thôn trước đây với xây dựng nơng
thơn mới |
Có thể nói, xây đựng nơng thơn cũng đã có từ lâu tại Việt Nam Trước
đây, có thời điểm chúng ta xây dựng mơ hình nông thôn ở cấp huyện, cấp thôn, nay chúng ta xây dựng nông thôn mới ở cấp xã Sự khác biệt giữa xây dựng nông thôn trước đây với xây dựng nơng thơn mới chính là ở những điểm
sau:
- Xây dựng nông thôn mới là xây dựng nông thôn theo tiêu chí chung ca
nước được định trước
- Xây dựng nông thôn trên địa bàn cấp xã và trong phạm vi cả nước,
Trang 10
- Cộng đồng dân cư là chủ thể của xây dựng nông thôn mới, không phải
ai làm hộ, người nông dân tự xây dựng
- Đây là một chương trình khung, bao gồm 11 chương trình mục tiêu
quốc gia và 13 chương: trình có tính chất mục tiêu đang điễn ra tại nông thơn 2.1.2.3 Trình tự xây dựng nơng thơn mới
Trình tự xây dựng nông thôn mới gồm 7 bước như sau: Bước ï: Thành lập hệ thống quản lý, thực hiện;
Bước 2: Tổ chức thông tin, tuyên truyền về thực hiện Chương trình xây
dựng NTM (được thực hiện trong suốt quá trình triển khai thực hiện);
Bước 3: Khảo sát, đánh giá thực trạng nông thôn theo 19 tiêu chí của Bộ
tiêu chí tỉnh đã ban hành;
Bước 4: Xây dựng quy hoạch NTM của xã;
Bước 5: Lập, phê duyệt đề án xây dựng NTM của xã; Bước 6: TỔ chức thực hiện đề án;
Bước 7: Giám sát, đánh giá và báo cáo tình hình thực hiện Chương trình
2.1.3 Kinh nghiệm thực tiễn
2.1.3.1 Ngoài nước
2.1.3.1.1 Hàn Quốc
Hàn Quốc vào đầu thế kỷ 60 của thế kỷ XX là một nước ngèo sau chiến tranh, GDP bình quân đầu người chỉ có 85 USD, khơng đủ lương thực và phần lớn người dân không đủ ăn Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp nhưng
hạn hán và lũ lụt thường xuyên xảy ra khắp đất nước Đến năm 1270 vẫn còn
70% dân số sống ở nông thôn, trong số đó 80% sống trong điều kiện khói
khăn Và từ đây, phong trào đổi mới nông thôn được phát động vào ngày 22/4/1970 Phong trào đổi mới nông thôn đã đề cao tinh thần: “Chăm chỉ - Tự
lực - Hợp tác” Cơ sở để hình thành tỉnh thần này là: “Chăm chỉ” là động cơ tự
ơ A - 9 ate! A A ` 9
nguyện của người dân, không ngừng vượt qua khó khăn để tiến tới thành công,
Se ?? 1ÄẠẶ X2 ⁄ 2 A è ` 9
Tự lực” là ý chí bản thân, tỉnh thần làm chủ, chịu trách nhiệm về cuộc sống
và vận mệnh của bản thân và “Hợp tác” là nhận thức về mong muốn phát triển
Trang 11cộng đồng phải nhờ vào nỗ lực của tập thể Vào năm 1980, bộ mặt nông thôn có thể nói đã hồn toàn thay đổi với đầy đủ điện, đường, nước sạch, cơng trình văn hóa Fừ một phong trào ở nông thôn đã lan thành một phong trào đổi mới
toàn xã hội Hàn Quốc |
2.1.3.1.2 Malaysia
Chính phủ nước này cho rằng cơ sở để phát triển nông thôn (PTNT) là
phát triển vốn xã hội (giáo dục, sức khỏe), tăng cường quản trị cấp địa phương, đầu tư nghiên cứu và khuyến nông, cung cấp các thể chế hỗ trợ như
giao thong, tai chinh Dac biệt, cần xác định nông dân là nền tảng phát triển quốc gia Rất nhiều nỗ lực và nguồn lực đã được đầu tư để cải thiện phúc lợi của người dân nông thôn, bao gồm phát triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất Kinh nghiệm của Malaysia cũng chỉ ra rằng, các phương pháp tiếp cận và các -
mô hình PTNT cần được triển khai đặc thù theo địa phương với thời gian phụ thuộc vào tình hình kinh tế, chính trị, nguồn lực tài chính
2.1.3.2 Trong nước
2.1.3.2.1 Xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Quảng Ninh
Triển khai công tác xây đựng nông thôn mới, các cấp, các ngành, các
địa phương trong tỉnh đồng loạt triển khai, với phương châm: cùng với sự đầu
tư lớn của nhà nước, các tổ chức, doanh nghiệp, phải huy động sức mạnh tổng
hợp của toàn thể nhân dân, dựa vào nội lực của cộng đồng dân cư, mọi việc
phải được dân biết, dân bàn, dân làm và dân hưởng thụ Đồng thời khơng làm thí điểm mà triển khai đồng bộ ở 125 xã nông thôn của 13 huyện, thị, thành
phố (trừ thành phố Hạ Long vì khơng cịn xã) và thực hiện đồng bộ tất cả các tiêu chí Trong đó, lựa chọn 2 xã ở 2 huyện Hoành Bồ và Đông Triều làm mẫu
triển khai thẩm định, phê duyệt quy hoạch Đề án Nông thôn mới cấp xã để
làm mẫu cho các đơn vị khác, rút kinh nghiệm trước khi các huyện phê duyệt trên phạm vi toàn tỉnh Theo báo cáo đánh giá thực trạng xây dựng NTM trên
địa bàn tỉnh, tính đến nay, các tiêu chí đạt tương đối cao như: 100% số xã hoàn thành phổ cập giáo dục THCS; 100% xã đạt chuẩn quốc gia về y tế; 123/125 xã có điểm bưu điện cấp xã; 100% xã người dân tham gia bảo hiểm y
Trang 12
tế; 89/125 xã có tỷ lệ hộ dân sử dụng điện thudng xuyén trén 95%; 107/125 xa
có an ninh, trật tự xã hội được giữ vững
2.1.3.2.2 Xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thái Bình
Thái Bình là tỉnh nơng nghiệp, có gần 90% số dân sống ở nông thôn và -
hơn 70% lao động làm nơng nghiệp Vì vậy, việc xây dựng nông thôn mới
đang được thực hiện tích cực Từ cuối năm 2008, ở cả ba cấp tỉnh, huyện, xã của tỉnh Thái Bình đều thành lập Ban chỉ đạo xây dựng thí điểm nông thôn mới, do đồng chí bí thư cấp ủy làm trưởng ban Kế hoạch được thực hiện từ quý 4-2008 và các năm tiếp theo, tùy theo tính chất, quy mô của từng dự án Nhưng trước hết là tập trung vào các nội dung như: quy hoạch vùng sản xuất, vùng dân cư, quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội theo hướng hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi trong sinh hoạt, phát triển văn hóa, giữ gìn mơi
trường và phát triển các làng nghề ở mỗi địa phương Cùng với sự phát triển
kinh tế, Thái Bình cịn chú trọng đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dục, xây dựng
các thiết chế văn hóa ở nông thôn gắn với nâng cao dân chủ cơ sở, bảo đảm
100% số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế, 100% số trường học ở tất cả các cấp
được xây dựng kiên cố Sau 2 năm kể từ khi Thái Bình triển khai xây dựng nông thôn mới, điều thay đổi nhận thấy rõ nhất là trên những cánh đồng ở
Thái Bình giờ đây nhiều người dân đã được sản xuất ở những thửa ruộng to hơn; với bờ vùng bờ thửa được quy hoạch rộng rãi, khang trang Đó chính là kết quả của công tác đồn điền đổi thửa, một nhiệm vụ trọng tâm trọng tâm
trong q trình xây dựng nơng thơn mới ở Thái Bình hiện nay
2.2 Cơ sở pháp lý
- Luật xây dựng số 16/2003/QHI1 ngày 26/11/2003;
- Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 sửa đổi bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản
Trang 13
- Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của chính phủ về việc thực hiện nghị quyết hội nghị lần thứ 7 ban chấp hành trung ương Đảng khoá
X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;
- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ
về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;
- Thông tư 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nơng thôn mới;
- Thông tư 31/2009-BXD ngày 10/9/2009 ban hành tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn
- Thông tư 32/2009-BXD ngày 10/9/2009 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về quy hoạch xây dựng nông thôn
- Thông tư 07/2010/TT -BNNPTNT ngày 08/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;
- Thông tư số 09/2010/TT-BXD ngày 04/8/2010 của Bộ Xây dựng quy
định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy họach và quản lý quy họach xây dựng xã
nông thôn mới;
- Quyết định 03/2008/QĐ-BXD ngày 31/3/2008 của Bộ xây dựng ban hành quy định nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với nhiệm vụ và đồ
án quy hoạch xây dựng
- Quyết định 193/QĐ-TTg ngày 02/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới;
- Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 — 2013;
- Thông tư số 06/2011/TT-BVHTTDL ngày 08/03/2011 về việc quy định mẫu về tổ chức, hoạt động và tiêu chí của nhà văn hố- khu thể thao thôn
Trang 14
- Quyết định số 3875/QĐ.UBND-NN ngày 31/8/2010 của UBND tinh
Nghệ An phê duyệt kế hoạch Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng nông
thôn mới tỉnh Nghệ Anigiai đoạn 2010 - 2013; |
- Cong van s6 1750/SXD.QHKT ngay 22/10/2010 Về việc hướng dẫn tổ
chức lập, thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng nông
thôn mới trên địa bàn tỉnh Nghệ An;
- Nghị quyết số 03/NQ.TU ngày 6/6/2011 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Nghệ An về đẩy mạnh thực hiện chương trình xây dựng nơng thôn mới
giai đoạn 2010 - 2013; - | |
- Quyết định số 1949/QĐ-UBND ngày 27/7/2011 của UBND thị xã Thái
Hoà phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch xây dựng nông thơn mới xã Nghĩa Hồ
Trang 15
PHAN IIL ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU |
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đánh giá công tác xây dựng nông thôn mới tại địa bàn xã Nghĩa hòa -
Thị xã Thái Hòa - Tỉnh:nghệ An 3.2 Nội dung
- Tìm hiểu tình hình điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội
- Tình hình quản lý và sự dụng đất
- Đánh giá tình hình xây dựng nơng thôn mới
- Đánh giá kết quả và hiểu quả công tác xây dựng nông thôn mới
- Nghiên cứu việc tổ chức thực hiện công tác xây dựng nông thôn mới, đưa ra giải pháp nhằm khắc phục các vấn đề hạn chế nảy sinh trong quá trình thực hiên
3.3 Phương pháp thực hiện nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu
3.3.2 Phương phap phân tích và kiểm tra số liệu 3.3.3 Phương pháp so sánh, dự báo
10
Trang 16
PHAN IV KET QUA NGHIEN CUU
4.1 Khái niệm về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội
4.1.1 Khái quát về điều kiện hư nhiên, tài nguyên và cảnh quan 4.1.1.1 Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1.1 vị trí địa lý
Nghĩa Hồ là xã có vị trí địa lý nằm liền kề với trung tâm đô thị, cách
trung tâm đô thị khoảng 4km về phía Nam Bao dọc ranh giới phía Tây là dịng sơng Hiếu chạy dài suốt từ phía Bắc sang phía Nam xã Phạm vi nghiên cứu lập quy hoạch là toàn bộ địa bàn hành chính xã Nghĩa Hịa với diện tích
1.077,42 ha và được giới hạn như sau:
- Phía Bắc: Giáp phường Long Sơn
- Phía Nam: Giáp xã Nghĩa Long và xã Nghĩa An, Nghĩa Khánh huyện
Nghĩa Đàn
- Phía Đơng: Giáp xã Nghĩa Mỹ, xã Đông Hiếu - thị xã Thái Hồ - Phía Tây: Giáp xã Tây Hiếu và xã Nghĩa Tiến - Thị xã Thái Hoà
4.1.1.1.⁄2 Đặc điểm địa hình
Về tự nhiên, Nghĩa Hòa mang đặc trưng của vùng trung du miền núi
Bắc Trung Bộ, có sơng suối và các khu dân cư hình thành dọc theo các con
sơng Địa hình đồi núi ảnh hưởng bởi khí hậu chung toàn vùng
Xã Nghĩa Hồ nằm bên sơng Hiếu, phía sau địa hình bằng phẳng chuyển tiếp vào trong là hai dãy núi cao nằm ở phía Đơng sơng Hiếu; Có độ
cao trung bình so với mực nước biển từ 50-55 m
4.1.1.1.3 Khí hậu thời tiết
Xã Nghĩa Hòa thuộc địa giới hành chính của thị xã Thái Hoà nằm ở
vùng núi Tây Bắc của tỉnh Nghệ An, có khí hậu khắc nghiệt, hạn hán kéo dài nhiều tháng trong mùa khô, chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam khơ nóng ảnh hưởng đến cây trồng vật nuôi, đời sống của cư dân địa phương, thiếu nước ngọt cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt
Trang 17
- Gió: Khu vực chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam khơ nóng làm lượng
bốc hơi lớn,thiếu nước ngọt, hạn hán kéo dài
- Nắng: Tổng số giờ nắng trong năm 1.637g:ờ
- Mưa: Là khu vực có lượng mưa rất lớn, mùa mưa bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 2 của năm sau, tập trung nhiều nhất vào tháng 8,9,10 Lượng mưa trung bình năm 2 400mmz3 090mm, lượng mưa thấp nhất là 1.823 mm Số ngày mưa trung bình năm 145 ngày
- Độ ẩm Trung bình năm 84,5%, cao nhất là 92%, thấp nhất 50% - Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi trung bình năm 926,5mm
4.1.1.1.4 Đặc điểm thủy văn, nguồn nước
Chủ yếu dựa vào nguồn gốc nước tự nhiên từ sông Hiếu và hệ thống hồ, đập, kênh mương Đẩm bao đủ nguồn nước sinh hoạt của nhân dân và đáp
ứng cho sản xuất
4.1.1.2 Nguôn tài nguyên 4.1.1.2.1 Tài nguyên đất
Trên địa bàn xã chủ yếu là đất đỏ bazan, và một số đất phù sa do sông
Hiếu bồi đắp nên rất thuận lợi để phát triển nông nghiệp
—4.1.1.2.2 Tài nguyên khoáng sản
Trên địa bàn xã có 2 mỏ cát nằm ở địa bàn xóm 4 Diễn Bình và xóm 5 Tân Ap xã nghĩa Hòa - Thị xã thái Hòa - tỉnh Nghệ An Mỏ đá ở Xóm 4 Diễn Bình - Xã Nghĩa Hòa - Thị xã Thái Hòa - Tỉnh Nghệ An, chưa được đưa vào
sử dụng |
4.1.1.3 Thực trạng cảnh quan môi trường
Về tự nhiên, Nghĩa hòa mang đặc trưng của vùng trung du miễn núi Bắc Trung Bộ, có sơng suối và các khu dân cư hình thành dọc theo các con
sơng Địa hình đổi núi ảnh hưởng bởi khí hậu chung tồn vùng
- Tình hình sử dụng nước sinh hoạt: Hiện tại xó chưa có cơng trình cấp
nước sạch Người dân chủ yếu sử dụng nước giếng đào
Chất lượng nước sinh hoạt của 6 xóm đa số hợp vệ sinh
Trang 18
- 100 % số hộ đã có nhà tắm, bể nước sủ dụng thường xuyên
- Hiện nay xã Nghĩa Hịa có 70% số hộ sử dụng xí 2 ngăn hợp vệ sinh, | phần còn lại chủ yếu là sử dụng xí 1 ngăn và chưa có nhà vệ sinh
- Số hộ chăn ni có hầm biogas: 10 hŨ |
- Các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn và khụng thfli chit thUi
ra môi trường: 0 cú |
- Nghĩa trang: Hiện nay trên địa bàn xã có tổng 6 nghĩa địa với điện tích 6,69 ha đang hoạt động Các khu mộ còn được chôn khá tự do, không theo quy hoạch, gây lãng phí quỹ đất và ảnh hưởng đến cảnh quan chung và môi
trường
- Nguồn gây ô nhiễm từ nước thải ở các hộ gia đình thải ra nhưng khơng có hệ thống xử lý cục bộ; từ thuốc cỏ, thuốc sâu khi canh tác; xăng dầu
chảy ra từ các phương tiện cơ giới, nước từ quá trình phân hủy xác chết động, thực vật
- Môi trường đất: Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu từ rác thải, chất thải sinh
hoạt hàng ngày, do các loại phân bón trên ruộng đồng
- Mơi trường khơng khí: Nguồn gây ô nhiễm xuất phát từ cháy rừng;
gió lớn cuốn theo bụi bặm; quá trình phân hủy xác động vật; khói từ sinh hoạt hàng ngày của con người
-_- Nhìn chung mơi trường tồn xã Nghĩa Hòa hiện nay cơ bản khơng có ơ nhiễm lớn
4.1.2 Hiện trang kinh tế, xa hội 4.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế
Tổng giá trị sản xuất năm 2010: 16.629 triệu đồng trong đó: + Nơng nghiệp: 10.717 triệu đồng
+ Công nghiệp, TTƠN, DVTM: 2.897 triệu đồng
+ Thu từ các nguồn chính sách XH và các nguồn khác: 2.889 triệu đồng 4.1.2.2 Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế: Tỷ trọng nông, lâm, thuỷ sản chiếm 61,9%, thương mại,
Trang 19
Thu nhập bình quân đầu người/năm: 10.9 triệu đồng Tỷ lệ hộ nghèo: 8,45%
4.1.2.3 Thực trạng phái triển kinh tế của ngành kinh tế
4.1.2.3.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp
Nông nghiệp là thế mạnh chính của xã Nghĩa Hòa, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản đang trên đà phát triển Tuy nhiên cần có thêm sự đầu tư về
thâm canh, về giống, về phương thức sản xuất nhằm đạt hiệu quả cao hơn
- Về trồng trọt: Loại cây trồng ở Nghĩa Hịa khơng nhiều, tập trung vào
các giống lúa nước, cây màu chủ yếu lạc, đậu, ngơ, khoai, vừng, mía Diện
tích chuyên lúa 80,65 ha, điện tích màu 258,69 ha |
- Về chăn nuôi: trong xã chủ yếu là trâu, bò, lợn, gà, vit, hươu, dé, thuy san * Đánh giá: Nghĩa Hịa có nhiều lợi thế về sản xuất nông nghiệp như đất đai tương đối màu mỡ, đã có sự chuyên canh, thâm canh giống cây trồng Do vậy cần có sự tập trung đầu tư cao hơn, cơ cấu lại một số vùng sản xuất, khai thác áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các loại giống cây trồng vật nuôi mới vào sản xuất nhằm đạt được hiệu quả cao hơn, khẳng định vị thế của Nghĩa Hịa về nơng nghiệp trong toàn thị xã và toàn tỉnh, là khu vực gần với trung tâm thị xã Thái Hịa nên có rất nhiều điều kiện phát triển rau màu, hoa cây cảnh |
a Trồng trọi
Trên cơ sở quỹ đất nông nghiệp hiện nay, cơ cấu và phân vùng lại nhằm tận dụng lợi thế hiện có tạo điều kiện đầu tư về chiêu sâu tiến tới mục tiêu tăng hiệu quả sản xuất
Có 2 nhóm cây trồng chủ yếu được quy hoạch: - Vùng chuyên canh lúa nước chất lượng cao:
+ Tổng diện tích: 54,676 ha, bố trí tại các cánh đồng có điều kiện chủ
động về nước tưới, chủ động tiêu úng gồm: vùng đồng Chương điện tích 5,24
ha; vùng đồng Chùa diện tích 16,26 ha; vùng đồng Vại diện tích 6,5 ha; đồng
Cầu 10,07ha; đồng Giông 12,4 ha; đồng Hịa Bình 3,906 ha; Phần diện tích
phân tán nhỏ lẻ tại các thung lũng dọc các khe suối gồm: khe Đá Mài; Hóc 14
Trang 20
lách v.v rước mắt bố trí tận dụng để trồng lúa và dự kiến sẽ là khu dự trữ để
phát triển dân cư và quỷ hoạch khu Du lịch mở rộng sau 2015
+ Các giống lúa, có thể mang lại hiệu quả tốt: Trên cơ sở các kết quả khảo nghiệm, có khả nặng chống chịu sâu bệnh khá, thích ứng với điều kiện tự nhiên ở xã Nghĩa Hịa cũng như tồn tỉnh
- Vùng chuyên canh cây cảnh va rau-cu-qua công nghệ cao: Có tổng điện tích 80 ha, được bố trí trên các chân ruộng khô ráo và có khả năng chủ động về nước tưới, gồm: vùng đồng bãi Nông trường (khu phía Đơng đường trung tâm xã đi xóm Tân ấp 47,24 ha; ving Hting Day trên 9,36ha; Hãng '
Dày đưới 4,21 ha; bãi Tân ấp 19,19 ha |
- Vàng chuyên canh màu: có diện tích 209,26 ha, được bố trí trên các
vùng bãi ven sông và trên các chân ruộng khơ ráo, có khả năng chủ động về
nước tưới, gồm: vùng bãi Diễn Bình 6,29 ha thuộc địa bàn xóm 4; vùng bãi Thung 7,46 ha thuộc địa bàn xóm 5; vùng bờ Sơng 2,92 ha thuộc địa bàn xóm 3; Đồng Hãng Chuối 4,63 thuộc địa bàn xóm 4; đồng Cửa Làng 2,78; đồng
cửa ông Rớt 2,28 ha; đồng Khe Làn 0,84 ha; đồng Tân ấp 1,57 ha; đồng Cầu dưới 1,58, Khe đá Mài 0,77 ha; đồng Bãi Bò 2,22 ha; đồng Lô Chuối 1,93 ha; đồng Chùa 4,2 ha; đồng Nại Hầm 4,01 ha; đồng ông Diệu 3,16 ha; đồng Bãi
Vừng 2,47 ha; đồng Hũng 13 là 1,63 ha; đồng Ông Trị 1,19 ha; đồng Bãi Sông
4,/79-ha; đồng Kè 1,3 ha; đồng Đồi Miêu 3,96 ha; đồng Chương dưới 1,15 ha; đồng Chương Trên 0,22 ha; đồng Cầu Bồng 2,23 ha; đồng Bưu Điện 8,86 ha; đồng Gò Chè 1,03 ha; Đồng Khe 3,67 ha; đồng Hoóc Lách 8,58 ha; Riêng
vùng đồi Địa Chất 4,39 ha thuộc địa bàn xóm 1 và vùng bãi Nông trường (khu
phía Tây đường trung tâm xã đi xóm Tân ấp) 5 ha trước mắt tận dụng để trồng màu và là khu dự trữ phát triển dân cư sau 2015 (khu nhà vườn) và các diện
tích ở các xứ đồng khác
- Quy hoạch chỉ tiết khu sản xuất nông nghiệp và định hướng sản phẩm nông nghiệp
15
Trang 214
+ Quy hoạch đất trông lúa:
Với 54,376 ha đất trồng 2 lúa một năm Những năm qua người dân xã Nghĩa Hòa chủ yếu sử dụng các giống lúa KD 18, NAI1, Quy wu, GS 9, XL1947 là các giống chủ lực trong canh tác ở 2 vụ sản xuất Đông - Xuân và Mùa bên cạnh đó một số giống lúa chất lượng cao như: lúa lai nhị ưu 838, XEO đã được đưa vào ;canh tác nhưng diện tích cịn mạnh mún, nhỏ lẻ nên năng suất lúa chưa thực sự đạt với tiềm năng của đất, năng suất lúa bình quân
chỉ mới đạt từ 46 - 50 tạ/ha/vụ và giá trị chất lượng sản phẩm còn thấp
Qua khảo sát tìm hiểu chúng tôi thấy rằng: Với hệ thống kênh mương tưới tiêu chưa đảm bảo phục vụ tốt cho sản xuất cây lúa vì vậy mới đạt khoảng 55 ta/ha/vụ đối với các giống lúa thuần và từ 55 - 60ta/ha đối với giống lúa lai,
cần đưa nhanh các giống lúa lai, lúa chất lượng vào quy hoạch với các vụ sản
xuất trong năm như sau: | | + Déi voi vu Dong - Xuân:
a Trà lúa Xuân sớm: Không triển khai sản xuất
b Trà lúa Xuân trung:
Diện tích 54,376 ha đất trồng lúa trên vùng đất cao cơ cấu các giống lúa
thuần như: XI23, NX30, XL 1947, GS 9 đây là các giống lúa thích hợp đối với
vùng đất chua núi có độ PH từ 6 - 6,5 c Đối với vụ Thu-mùa:
Đối với vụ sản xuất Hè Thu cơ cấu sản xuất các giống lúa lai như: BIO404, XEO tại các vùng xứ đồng thấp trũng Diện tích đất trồng lúa còn lại là 54,376 ha cơ cấu các giống lúa chất lượng cao như: HT1, PC6
- Vụ Đông trồng các giống ngô phục vụ cho nhà máy sữa
+ Quy hoạch đất trồng màu:
Đất trồng chuyên màu của xã Nghĩa Hòa với diện tích 209,26 ha là vùng đất bãi ven sông Hiếu được bồi đắp hàng năm qua các trận lũ lụt nên rất
thích hợp cho phát triển các loại rau màu để cho năng suất cao, hiệu quả cao
trong sản xuất do đó có cơ cấu bố trí sản xuất như sau: 16
Trang 22
- Trong vụ Đông muộn - Xuân sớm:
Trong trà Đông muộn - Xuân sớm từ trước đến nay bà con nông dân xã Nghĩa Hòa chủ yếu gieo trỉa giống ngô C919, 888 đây là giống ngô có thời gian sinh trưởng dài bố trí g1eo tria ngơ trên điện tích từ 40 - 50 ha trên các dải đất dọc theo bờ sông Hiếu yêu cầu gieo tra đúng tiến độ thời vụ, quy trình kỹ thuật về gieo trỉa, bón phân, chăm sóc và phịng trừ sâu bệnh để năng suất ngô của trà đúng xuân đạt từ 45 - 55 ta/ha |
- Trong vu Xudn chinh vu:
Hiện nay cơ cấu bộ giống lạc trong sản xuất của bà con nông dân tại xã Nghĩa Hòa vẫn chủ lực là lạc L14, L23, TB 25, đậu, dưa hấu, bầu bí năng suất
bình quân đạt từ 28 - 30 ta/ha Trên diện tích đất màu cịn lại kết hợp phải chỉ
đạo hướng dẫn bà con nông đân thực hiện tốt quy trình sản xuất thâm canh và có thể bố trí trồng xen các giống ngô như C919, 888 trong các ruộng lạc
với mật độ khoảng 10.000 cây/ha để có thể thu về thêm 500 - 600kg ngô
hạt/ha
- Trong vu Hé - Thu:
Tồn bộ diện tích 209,26 ha đất chuyên màủ của xã Nghĩa Hòa sẽ gieo
tra đậu xanh, đậu tương, ngô ngọt, ngô nếp w44 -Trong vụ Thu - Đông và vụ Đông:
Với đặc điểm của xã Nghĩa Hòa là một xã nằm trong vùng có diện tích
đất trồng màu nhiều của Thị xã Thái Hòa nên trong vụ Thu bố trí gieo trỉa các giống ngô như: G49, C919, 888 ; đậu tương, ngô nếp W 44, Suga75
+ Quy hoạch đất trồng rau, hoa, cây cảnh:
Từ trước đến nay bà con nông dân ở xã Nghĩa Hòa trồng rau còn chủ yếu mang tính tự cung, tự cấp, manh mún nhỏ lẻ do đó vùng trồng rau cần
phải được bố trí tập trung để đễ gieo trồng và chăm sóc, bảo vệ; đồng thời phải
được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như: Hệ thống kênh mương tưới, tiêu nước, hệ thống đường điện, giếng khoan; phải được bố trí trên các vùng đất cát
pha, hoặc đất thị nhẹ, những vùng đất không bị ô nhiễm bởi các kim loại nặng như: Chì, Thuỷ ngân, Asen và các chất rác thải khác như rác sinh hoạt, nước
Trang 23
ô nhiễm Qua khảo sát, trên diện tích đất màu tại xã Nghĩa Hòa cho thấy,
nên quy hoạch đặt vùng sản xuất rau chuyên canh tại 2 điểm là: Bãi Nông
trường và Hũng Dây với quy mơ diện tích là 84 ha Các điểm quy hoạch trồng
rau này phải hướng tới sản xuất theo hướng rau an tồn, khép kín áp dụng tiến
bộ khoa học kỹ thuật hiện đại để tạo ra nguồn rau an toàn hàng năm ước đạt
từ: 4000 - 5000 tấn rau an toàn phục vụ cho đời sống hàng ngày Của người
dân địa phương đồng thời cũng là điểm cung cấp rau an toàn cho người dân Thị xã và các xã khác đặc biệt là sản xuất hàng hóa cho trung tâm thành phố Vinh Đồng thời sản xuất các loại hoa cây cảnh chất lượng cao đối với diện | tích đất nơng nghiệp khác trong tương lại phục vụ nhu cầu ngày càng cao của
người dân.(các loại hoa Cúc, Lan, Đào, Lay ơn )
Đối với giống rau trồng ở đây nên bố trí các loại rau như: Rau cải, cải
củ, cà các loại, hành tỏi, bí xanh, dưa chuột, mướp đắng, đậu cô ve tuỳ theo
từng thời vụ của các loại rau
+ Định hướng phát triển cho đầu ra sản phẩm:
Với quy hoạch sản xuất như trên ước tính hằng năm xã Nghĩa Hòa sẽ có một lượng nơng sản là:
Lua: 80-90 ta/ha/nam
- Ngô: 6- 8 tấn/ha/@vụ - Lac: 4 - 5 tấn/ha/vụ
- _ Đậu xanh: 1,6 -2 tấn/ha/vụ - Cam chanh: 20-25 tấn/ha
- Mia: 80-90 tan/ha
- Rau dau, ci, qua 20 - 30 tấn/ha/năm
cv Những năm qua các sản phẩm thuộc lĩnh vực trồng trọt của bà con nơng dân xã Nghĩa Hịa - Thị xã Thái Hịa ngồi việc phục vụ cho nhu cầu đời sống
hàng ngày thì phần cịn lại được các hộ tự bán ra thị trường thông qua các tiểu thương nên thường bị ép giá do đó giá trị sản phẩm không cao
Do đó ó bên cạnh cơng tác sản xuất theo hướng hàng hố cần có một tổ ^ ^ ⁄ 2 a, , ` z ~ Kẻ
chứ at : +
tA z 2 +
hức tại địa phương đứng ra thu mua bao tiêu các sản phẩm nông sản cho bà
18
Trang 24con nông dân trong xã và nên giao việc này cho Hợp tác xã tổ chức thực hiện, đồng thời hợp tác xã cũng đứng ra làm nơi cung ứng giống, vat tư đủ tiêu
chuẩn chất lượng cho bà con nông dân sản xuất và hướng dẫn, kiểm tra để tạo
ra thương hiệu cho các sản phẩm nông sản của xã |
Lập trang thông tin điện tử, liên kết các tập đoàn bán lẻ, siêu thi để
cung ứng sản phẩm |
b Chăn nuôi
- Vùng chăn nuôi tập trung:
+ Chăn nuôi gia súc, gia cẩm tập trung quy mô công nghiệp: có điện tích 17,93 ha, được bố trí ở vùng bãi Xăng thuộc địa bàn xóm 4 theo mơ hình trang trại tập trung quy mô công nghiệp vừa tạo nguồn thực phẩm, vừa tạo
nguồn con giống cung cấp cho thị trường
+ Vùng nuôi trồng Thủy sản: Được bố trí tận dụng mặt nước trên 4 hồ
đập thủy lợi của xã với tổng diện tích ước tính khoảng 12,06 ha để nuôi cá
- thời vụ theo mơ hình đấu thầu khoán gọn cho các hộ gia đình, gồm: đập đồng
Chương 3,29 ha, đập hòn Sường I1: 4,57 ha; đập hòn Sường 2: 3,8 ha; đập đồng
Giông 0,40 ha Từng bước đưa các giống cá đặc sản, chất lượng cao vào nuôi tăng hiệu quả kinh tế
Bên cạnh khu chăn nuôi tập trung quy mô công nghiệp là các mơ hình
kinh tế VAC khép kín tại các hộ gia đình, để làm vệ tinh và tạo mối liên kết
trong việc bao tiêu sản phẩm Đồng thời tạo được điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các tiến bộ của Khoa học kỹ thuật vào thực tiễn cuộc sống để tạo ra
các sản phẩm có năng suất, chất lượng cao, góp phần dam bao cho sản xuất
phát triển bền vững
c Lâm nghiệp
- Vàng chuyên canh rừng trông và khoanh nuôi: Rừng khoanh nuôi kết hợp trồng mới có khoảng 384,4 ha, được bố trí tập trung trên 3 khu vực, gồm:
Khu vực 1 tại núi Giơng thuộc địa bàn xóm 1, có diện tích 17,51 ha: Khu vực
2 tại núi đồng Chương và rú Giang thuộc địa bàn xóm 2, có diện tích 113,39
hạ: tà
a; khu vực 3 tại hòn Hương thuộc địa bàn xóm 4, có điên tích 253,5 ha 19
a
Trang 25
Tập trung phát triển trồng các loại cây nguyên liệu giấy bằng các giống Keo lai có năng suất, chất lượng cao; các loại cây trồng lấy gỗ như: lát hoa, xà cừ; Cây tái sinh: lim, sến |
Đồng thời bố trí trồng xen một số cây trồng có giá trị cao để làm nguyên liệu sản xuất tiểu thủ công nghiệp như: mây, hương, trầm hương, cây
được liệu | -
4.1.2.3.2.Khu vực kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Căn cứ tiểm năng của xã về các nghề truyền thống có thể khẳng định việc phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tại Nghĩa Hịa là khơng có tính khả -
thi cao Tuy nhiên trong định hướng tương lai khi đô thị Thái Hòa được phát
triển mở rộng đạt tiêu chuẩn đô thị loại HI, có thể bố trí tại Nghĩa Hịa một
khu vực làng nghề tổng hợp gồm: Xây dựng; Mây tre mỹ nghệ; mộc cao cấp
và cây cảnh - gỗ lụa |
Quy hoạch làng nghề tập trung từ phía Đơng trạm xá đến cầu Đồng Vại
với diện tích là 8,8 ha Ngành nghề chủ yếu: sơ chế, bảo quản rau, hoa quả và
một số mặt hàng phục vụ khách du lịch
- Tích cực tuyên truyền vận động nhân dân hăng hái thi đua học tập, tham gia học các lớp đào tạo nghề tại nông thôn, khuyến khích các đối tượng
hình thành các cụm tiểu thủ công nghiệp, như nhà máy chế biến thức ăn gia
súc, chế biến sản phẩm nông nghiệp khác, làng nghề, mở các xưởng cơ khí
vừa và nhỏ, thông qua hỗ trợ các chính sách trong đào tạo nghề, phối hợp thực hiện cơng tác giải phóng mặt bằng để thu hút đầu tư cho các doanh nghiệp vào tham gia đầu tư tại dia phương
4.1.2.3.3 Khu vực kinh tế thương mãi dịch vụ
Có tổng diện tích 11,74 ha và được bố trí quy hoạch tại 3 phân khu như sau:
Phân khu ï: Tập trung bố trí trên các giải đất trống và kết hợp trong các
điểm dân cư, đoạn từ cầu vực Giỏng đến giáp khu Di chỉ khảo cổ học làng Vạc, dọc 2 bên trục đường liên xã Thái Hòa đi Quốc lộ Hồ Chí Minh, đoạn đi qua trung tâm xã với tổng điện tích 2,78 ha Các nghành nghề chủ yếu gồm:
Trang 26
Nhà hàng - quán bar; Cửa hàng bán đồ lưu niệm; Các quầy hàng dịch vụ — thương mại tổng hợp v.v
Phân khu 2: Bố trí dọc theo phía Bắc trục đường bao ven sông Hiếu, với tổng điện tích 8,46 ha Các nghành nghề chủ yếu gồm: Quầy hàng giới thiệu sản phẩm cây cảnh - gỗ lũa - đá quý - đá phong thủy; Nhà hàng ăn uống đặc sản; Nhà hàng giải trí Karaôke; Dịch vụ vật lý trị liệu chăm sóc sức khỏe v.v
Phân khu 3: Trung tâm thương mại (chợ) Bố trí trên khu đồi các cụ, có tổng diện tích 0,5 ha với đầy đủ các hạng mục cần thiết cho một khu chợ nông thôn mới, bao gồm: Đình chợ; Nhà quản lý chợ; ky ốt bán hàng; khu mua bán gia súc gia cầm ngoài trời và hệ thống các cơng trình kỹ thuật phục vụ các sinh hoạt và đảm bảo an toàn trong khu vực chợ
- Thực hiện quy hoạch các trung tâm dịch vu thuong mai, các quay
hàng bán đồ lưu niệm, quán bar, kết hợp dịch vụ du lịch sinh thái với du lịch văn hóa tâm linh làng vạc Trước mắt khuyến khích các tổ chức cá nhân tham
gia đầu tư cho các hoạt động về thương mại và dịch vụ nhằm phục vụ các nhu
cầu thiết yếu cho đầu tư phát triển và phục vụ đời sống nhân dân
4.1.2.4 Dân số, lao động và việc làm
4.1.2.4.1 Hiện trạng dân số
- Dân số toàn xã năm 2010: 2.331 khẩu, 542 hộ
_- Tốc độ phát triển dân số năm 2010: 0,72 %
- Hiện nay, xã Nghĩa Hịa có 6 đơn vị thơn xóm, với phân bố dân cư
như sau:
Trang 27
Bảng 1: Hiện trạng dân số xã Nghia Hoa
TT Thôn Số hộ Số khẩu 1 |Xém1 _ 130 563 7 )Xém2—— 34 421 3 |Xóm3 | 106 467 1 lXm4 ” — ãñ T7 5s ÏXấms ” — 168 6 (Bong Hoa 127” 459 Tổng cộng 542 2.331
(Theo số liệu điều tra của UBND xã Nghĩa Hoà tháng 6 năm 2011)
4.1.2.4.2 Lao động và việc làm
Xã Nghĩa Hồ: Có 1.376 lao động Trong đó: Lao động khơng trực tiếp (học sinh, sinh viên): 269 người, chiếm 19,5%; Lao động nông nghiệp 736
người, chiếm 53,5%, lao động công nghiệp, XD, Tiểu thủ công nghiệp 250
chiếm 18,2%, lao động địch vụ thương mại 77 chiếm 5,6%; Lao động hành chính sự nghiệp 44 người, chiếm 3,2%
4.1.2.5 Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn
._ Tổng số nhà ở: 528 nhà, Trong đó:
- Nhà ở đạt chuẩn bộ xây dựng : 418 nhà
- Số nhà có diện tích nhà ở đạt từ >14m”/người : 418 nha - Nhà có niên hạn sử dụng công trình 20 năm trở lên: 1 1Ô nhà
4.1.2.6 Thực trạng phái triển cơ sở hạ tang kỳ thuật, ha tang xã hội 4.1.2.6.1.Thực trạng phát triển giao thông
a Giao thông đối ngoại:
Đường quy hoạch 39 m xuất phát từ giáp ranh với phường Long Sơn
đến cầu Dong Vại và đến xã Đông Hiếu tiếp giáp với khu di tích đền Làng
Vạc, hiện nay đoạn đường đang thi công với mặt đường rộng 12m nhựa
Trang 28b Giao thông đổi nội:
Hiện nay, các tuyến đường liên thôn, trục đường trong thôn đã xuống cấp, các tuyến đường giao thông nội đồng chưa đáp ứng được mục đích dan
sinh và phục vụ sản xuất |
* Duong lién xa
: Có 04 tuyến đường liên xã đi qua xã Nghĩa Hịa, trong đó có 2 tuyến _ đang thi công, 2 tuyến: đang thiết kế Hiện trạng chất lượng các tuyến đã xuống cấp, hành lang bảo vệ kết cấu đường của hầu hết các tuyến vẫn chưa đảm bảo đúng quy định
Bảng 2: Tổng hợp các tuyến đường liên xã
Tiêu chuẩn kỹ Chiều | — — thuật : ¿ - - Kết
TT Tên tuyến dài Chiêu Chiều „
cấu
(km) rộng rộng
mặt (m) | nền (m)
: I | Duong xa, liên xã 8,9
_ 1 | Tuyến Vực Dông đến Đồng vai 22 7 8 Dat
2_ | Từ Đồng vại đến Đông Hiếu 1,1 8 12 Dat
3_ | Đường vào trung tâm xã 2,7 7 17 Dat
4_ | Tuyến từ ngã ba bãi bò đến Giáp Nghia Khánh | 2,9 5 6 Đất
(Theo số liệu điều tra của UBND xã Nehĩa Hoà)
Trang 29
*, Đường trục thôn
Bảng 3: Tổng hợp đường trục thôn
| Chiêu Tiêu chuẩn kỹ
thuật
TT Tên tuyến đài Chiêu Chiều | Kết cấu
(km) | rộng mặt | rộng
(m) nền (m)
II | Đường trục thơn xóm 11,31 1 | Đường trục thơn xóm I
Tuyến từ nhà ông Văn đến nhà ông Ấn 0,92 3 6,5 Bê tông Tuyến từ ngã ba Đường bãi rác đến Đập |: Sa
ẻ 0,36 3 6,5 Bê tông
Đồng Chương
2 | Đường trục thơn xóm 2 Đất
Tuyến từ nhà ông Huân đến Điện Thờ 0,9 | 3 7 Cấp phối Tuyến từ nhà Hội Quán đến Đập Đồng | -
y n ự 5 11 4 6 Dat
Chuong
3 | Đường trục thôn xóm 3 Đất Tuyến từ nhà ông Toan đến nhà ông Thương 0,35 4,5 6 Đất Tuyến từ nhà ông Cường đến nhà ông Hùng 0,32 4 6 Đất
Tuyến từ nhà ông Văn đến nhà ông Dũng 0,36 4 6 Đất Tuyến từ Đường rác thải dến nhà ông Thiêm | 0,64 4 6 Đất Tuyến từ Đường rác thải đến nhà ông Liễu 0,28 4 6 Đất
4 | Đường trục thôn xóm 4
Tuyến từ nhà ông Hoà đến Ngã ba đường bãi
„ 1,89 3 6 Bê tông
rác
Tuyến đường từ đất NK của ông Lê Hông „
1,85 3 6 Đất
Lâm x3 đến nhà ơng Hịa xóm 4 5Š | Đường trục thơn xóm 5
Tuyến từ Ngã Ba đường vào Nhà ông sỹ 0,79 7 5 Đất
6 | Đường trục thôn xóm Đơng Hồ
Tuyến từ Cổng Chào đến Đồng cầu dưới 0,9 7 Bê tông Tuyến từ nhà ông Nghĩa đến nhà Bà Hoàn 0,65 4 6 Đất
24
Trang 30
* Đường ngõ xóm
Bang 4: Tong hợp đường ngõ xóm
Tiêu chuẩn KT 25 Chiêu - ~ | Chiêu | Chiêu "¬
TT Tên tuyến dài Kết cấu
rộng rộng
(km)
mat (m) | nén (m)
Tl | Duong ngo xm | 7,2 |
1 | Đường ngõ xóm] - 154
Tuyến từ nhà ông Vệ đến nhà ông Minh 0,3 3 "35 "Dat
Tuyến từ nhà ông Hai đến nhà ông Thắng 0,43 3 4,5 Dat
0,29 4 5 Dat
Tuyến từ nhà ông Tần đến nhà ông Xuân 0,2 3 4 Dat Tuyến từ nhà ông Nghĩa đến nhà ông Kỳ 0,16 - 4 4,5 -_ Đất
Tuyến từ nhà ông Hoa dén nha ba Minh 0,11 4 4,5 Dat
Tuyến từ nhà ông Vệ đến nhà ông Quý nga 0,05 4 4,5 Đất
2 | Đường ngõ xóm2 2,1
Tuyén tir nha 6ng Huyén dén Phia sau Dién 0,7 3 3,5 Dat Tho
Tuyến từ nhà ông Hợp đến nhà ông Hùng 0,15 4 5 Đất Tuyến từ nhà ông Hận đến nhà bà Hoà 0,34 5 Đất Tuyến từ nhà ông Hiền dến Đất UBND xã 0,18 3 5 Đất
+ Tun từ nhà ơng Thìn đến Thửa đất ông Đất
0,15 4 5
Ngọ
Tuyến từ Nhà Bà Lý đến Đường vào nại hầm 0,58 6 6 Đất 3 | Đường ngếễ xóm 3 1,33
Tuyến từ nhà bà Thành đến nhà ông Lương 0,24 4 6 Đất
Tuyến từ nhà ông Sơn đến nhà Bà Thuỷ 0,2 3 3,8 Đất
Tuyến từ nhà ông Hạnh đến nhà ông Lộc 0,14 3 4 Đất
Tuyến từ nhà ông Dũng dến nhà ông trung 0,22 4 5 Đất
Tuyến từ nhà ông Hạnh đến nhà bà Thu 0,38 4 45 Đất
/ tuyến từ nhà ông Đông đến nhà ông Sắc 0,15 4 4 Dai 4 | Duong ngé x6m 4 0,37
Tuyến từ nhà ông Trường đến nhà 2 :
en EN ong Mrwong dé nha ong Tung | 0,13 ; 4 Đất
EE Oe |
Trang 31
Tiéu chuan KT Chiều : _ , Chiêu Chiêu n
TT Tên tuyến dài Kết cấu
rộng rộng
(km)
mat (m) | nén (m)
Tuyến từ nhà ông Ngọ nhà ông Mạnh 0,24 4 6 Đất
5 | Đường ngố xóm 5 0,42
Tuyến từ nhà ông Lâm đến nhà ơng Chí 0,1" 3 Đất Tuyến từ nhà ông Hải đến nhà ông Quang 0,1 .3 4 Dat Tuyến từ nhà ông Hữu đến nhà ông Dung : 0,22 3 4 Đất
6 | Đường ngố xóm Đơng Hồ 1,44
Tuyến từ nhà bà Lệ đến nhà ông Hinh 0,2 4 5 Đất
Tuyến từ nhà ông Tri đến nhà ba Hoà 0,19 4 5 Đất Tuyến từ nhà ông Hùng đến nhà ông Việt 0,14 ¬ 5: Đất
Tuyến từ nhà bà Thêm đến nhà bà Hoàn 0,15 3 4 Bê tông
Tuyến từ nhà bà Bốn đến nhà bà Bé 0,2 4 6 Bê tông
Tuyến từ nhà bà Lề đến nhà ông Thắng 0,24 4 5 Đất
Tuyến từ nhà ông Việt đến nhà bà Bốn 0,15 4 6 Đất
Tuyến từ nhà ông Sâm đến nhà bà Lâm 0,17 4 6 Đất
(Theo số liệu điều tra của UBND xã Nghĩa Hoà) 26
Trang 32
* Đường Hội đồn & °
Bang 5: Tông hợp đường nội đồng
Tiêu chuẩn kỹ thuật
x Chiêu — —
TT Tên tuyến dài Chiêu Chiêu | Kết cấu
(km) rộng rộng nên
mặt (m) (m)
IV | Đường trục chính nội đơng 18,565
1 | Đồng Hóc Lách 0,42
Tuyến từ Thửa ông Long đến Thửa ơng Tồn | 0,25 4 4 Đất
Tuyến từ Thửa ông Khoa đến Thửa ông ý 0,17 4 40 Dat
2 | Déi Dia Chat 0,64
Tuyến từ Thửa ông Lương đến Thửa ông Đất
0,25 2 2,9
Vinh x ¬ nh
Tuyến từ Thửa ông Lâm đến Thửa ông Dinh 0,17 2,2 22: Đất
Tuyến từ Thửa ông Căn đến Thửa ông Long 0,22 2,2 2,2 Dat
3 | Déng Chuong 2,05 '
Tuyến từ Đập đồng chương đến Thửa ôn y ap & 8 B 0,23 4 6 Đất
Tuyén
Tuyến từ Thửa ông Tuyên đến ông Hải XI 2 0,1 2,1 2,1 Dat
Tuyến từ thửa ông Tuyến dén thé cu O H Đất
* om °P | 0,33 3 4
X2
‘| Tuyén tir Thita Ong Bat dén Thita Ong Duong | 0,22 2,2 2,5 Dat Tuyến từ Thửa ông Trung đến Thổ cưxóm2 | 0,37 2,5 3 Đất Tuyến từ Thổ cư xóm 2 đến Thửa ông Dũng 0,13 2,5 2,5 Đất
Tuyến từ nhà ông Hải XI đến thửa ông Quý Đất
/ ~ BQN) O49 2,5 2,5
xi
Tuyến từ nhà ông Ân đến Kho cồn chùa cũ 0,25 4 4 Đất
4 | Đồng Vại 1,19
Tuyến ông Tiến X2 đến mương Đồng Câù 01 i ' Dat
X2
Tuyến từ nhà bà Năm X2 đến Thửa ông Tiến | 0,18 2,5 2,5 Đất
Tuyến từ Đường Bãi Rác đến Thửa ông Tiến 0,16 2/7 27
Trang 33
Tiêu chuẩn kỹ thuật
Chiều — -
TT Tén tuyén dài | Chiểu Chiêu | Kết cấu
(km) | rộng rộng nền mặt (m) (m)
Tuyến từ mương X2 đến thửa ơng Trình 0,12 1 1 _ Dat Tuyến từ thửa ông Năm đến thửa ông Trinh Đất
0,08 1 1 X2 "
Tuyến từ thửa ông Lục đến thửa bà Thanh XI | 0,01: 0,6 0,6 Đất
Tuyến từ nhà bà Năm X2 đến Thửa ông Lục 0,26 2,5 2,5 - Đất
Tuyến từ thổ cư ông Ngọ dến thửa Bà Năm Đất
- na 0,18 1,2 1,2 `
X2 a
Tuyến từ Thửa ông Hội đến thửa ông Minh 01 2 2 Đất
X2
5 _| Đồng Cửa làng 0,395 -
Tuyến từ nhà bà Ngọ đến thửa ông Quế 0,18 1 1 Đất
Từ kênh X2 đến Thửa Cường 0,035 0,5 0,5 Đất
từ thổ cư x2 đến thổ cư x3 0,18 3 3 Đất 6 | Đơng Hồ Bình, cầu Bồng 0,58
Tuyến từ Thổ cư xóm 3 đến Thổ cư Đơng -
0,18 3 3,5 Đất Hồ
Từ ông Lai đến thửa Ong Khoa xóm D.Hoa 0,26 2,3 2,3 Đất
Từ thổ cư ông Dụng đến thửa ơng Lai xóm Ð -
- 0,14 2 3 Đất
Hoà
7| Đồng Bãi Nong Trường 4,38
Tuyến từ Đường vào tân ấp đến Thổ cư Đơng Đất
0,86 5 6
Hồ
Tuyến từ Thửa ông Hồng ĐH đến Đất5% ông Đất
0,52 4 5
Hải thầu
Tuyến từ Thổ cư Đơng Hồ đến Đồng cầu 0,18 4 4 Đất
Từ ông Tâm ĐH đến ông Nghệ X1 0,3 1,5 1,5 Đất
Tuyến từ Thổ cư xóm 5 đến ao cá ông Chiến Đất
0,87 3 4 ĐH
Từ ông Dung X5 đến thửa ơng Tính XI 0,27 2 2 Đất Tuyến từ Thửa ông Khoa đến thửa bà Bốn | 0,68 3,5 4 Đất
28
Trang 34
Tiêu chuẩn kỹ thuật
Chiều —
TT Tên tuyến dài Chiều Chiêu | Kết cấu
(km) | rộng rộng nền mặt (m) (m)
xóm ĐH
Từ đường vào trung tâm đến thửa Bà Vinh Đất
0,23 2/7 2/7
xóm ĐH s | s
Tuyến từ Thửa ông Nho X2 đến Thửa ông Vy Dat
0,47 3 4
XI
8 | Đồng Hũng Dấy 2,85
Tuyến từ đường trung tâm đến Cuối Hũng Đất
+ 0,66 4 5
Dầy thửa ông Nhung X3
Từ thổ cư X3 đến Đồng Hũng Dầy (đườn SOE INE ET KODE 39 4 4 Đất trung tam) , ¬
Từ đất thổ cư anh Sỹ đến bờ sông 0,22 3 3 Đất
Từ thửa ơng Chí đến thửa ông Hải X5 0,03 3 3 Dat
Từ thửa ông Minh X5 đến thửa bà Thịnh X5 0,15 3 3 Đất Từ thửa ông Bài đến thửa ông Thái ĐH 0,66 4,5 4,5 Đất
Từ cầu tân ấp đến đường trung tâm 0,1 5 5 Đất Từ đường trung tâm đến thửa ông Đại XI 0,16 3 3 Đất Tuyến từ Cuối thửa ông Nghĩa đến Thửa ông Đất
0,55 4 4
Hiệp x3
9 | Đồng Bái Xăng 113
Từ thửa ông Hải x3 đến Nghĩa trang x4 0,25 5 5 Đất
Từ thửa ông Hoè x3 đến thửa bà Thuý x4 0,4 5 5 Đất Từ thửa ông Du x3 đến Nhương x3 0,31 5 5 Đất
Từ thửa ông Hồ x3 đến thửa ơng Cường x4 0,1 2.5 2.5 Đất Từ thửa ông Đào x2 đến thửa ông Đông x3 0,07 3 4 Đất 10 | Các xứ Đồng xóm 4 2,34
Từ thửa ơng Thế x3 đến thửa bà Thuý x4 0,36 5 5 Dat
Tuyến từ Thửa ông Lực đến Thổ cư ông Đất
0,3 4 4
Mạnh
Tuyến từ Thửa ông Minh đến Bờ sông 0,3 3 4 Đất
Từ thửa ông Cường đến thửa ông Uấn x4 0,15 3 Đất
29
Trang 35
Tiêu chuẩn kỹ thuật
Chiều — -
TT Tên tuyến đài Chiêu Chiêu | Kết cấu
(km) rộng rộng nền mat(m) | (m)
Tuyến từ Thửa ông Hữu đến Thửa ông Son 0,33 3 4 Dat Từ nhà ông Hợi đến bờ sông 0,12 2.6 2.6 Đất Từ nhà ông Ngợi x4 đến bờ sông 0,2 4.5 4.5 Đất
Từ thửa ông trà (hũng 13) đến bờ sông ˆ 0,18 4 4 Đất
Tuyến từ nhà ông Mạnh đến Bờ sông T04 3” 4 Dat
11 | Đồng Dông 2,59
Tuyến từ đường bãi rác đến ông Mạnh X4: Đất
0,44 4 4
đồng dông
Tuyến từ đường (bãi rác thải xuống thửa ông | 072 4 5 Dat Mạnh) xuống đến Đập Đồng Dông a
Từ đườngŒãi rác vào đập)đến thửa ôn Đất
5 P 0,17 3 3
Cuong X4
Từ đập Đồng Dông đến thửa ông Linh X4 0,01 2 2 Đất Từ thửa ông Hựu đến thửa ông Trường X4 0,06 2.5 2.5 Đát Tuyến từ đường bãi rác thải xuống đến khe Đất
0,36 3 4 X4 D Dong
Từ thửa ông Tý đến thửa ông Sơn X3 0,16 2.5 3 Dat Tuyến từ Thửa ông Dung X3 đến Thửa ông Đất
0,18 2,5 3
"| Giá X3
Từ đập Đồng Dông đến thửa ông Mậu x3 0,17 0.5 0.5 Đất
Tuyến từ Thửa ông Huyền đến Thửa ông Đất
0,16 2,5 3
Thái X3
Tuyến từ Thửa ông Tý X3 đến Thửa ông Đất 0,16 2,5 3
Thuong X3
(Theo số liệu điều tra của UBND xã Nghĩa Hoà)
4.1.2.6.2.Thực trạng phát triển thủy lợi
Nguồn cấp: Từ 04 hồ đập (đập Hòn Sường 1, Hòn Sường 2, đập Đồng Chương, Đập Đồng Giông), tổng dung tích 500.000 mỷ, tưới được 106 ha; đập
Trang 36
Hòn Sường 1, 2 do UBND xã quản lý, tưới 43 ha Số diện tích lúa và hoa màu còn lại phụ thuộc vào thời tiét
- Tất cả các hồ được nâng cấp trước những năm 1980 đã tu sửa được 3 đập vào các năm 2009,2010,2011,còn 1 đập Đồng Chương chưa được tu sửa
nâng cấp hiện tại đã hư hỏng nghiêm trọng, chủ yếu là thân đập và cống |
- Có 12,573 km kênh mương cấp II; đã bê tơng hố được 3,173 km -
chiếm 25,24% Các tuyến kênh đã bê tơng hóa hiện đang sử dụng tốt, tuy nhiên cần nạo vét bùn đất và tu sửa trong lòng kênh để sử dụng đạt hiệu quả
cao Cần phải tu bổ lại các vị trí đấu nối giữa các kênh, giữa kênh và hé dap Các tuyến kênh đất còn sử dụng được tuy nhiên hiệu quả thấp Cần phải nạo vét, tu bổ thường xuyên
Bảng 6: Hiện trạng hệ thống hồ đập cấp nước
1 Noi dung DVT Số [ Năm |T.kế | Thực | Ghi
lượng | XD tưới | tưới | chú
7 A | Hỗ đập Cái
- 1 | H6 dap Cái
1 | Hồ (Ghi tên hô đập) Cái
2_ | Đập (Ghi tên hồ đập) Cái 4
Trang 37Bang 7: Hién trang hé thong kénh muong
TT Noi dung DVT sỡ Kết cấu
lượng 3 Kênh cấp III toàn xã Km | 12,573
3.1 | Đoạn Đồng Dông | Doan | 0,82 "
Từ Thửa ông cường x4 đến thửa ông Đông x3: Km 0,32 | muong dat Từ Đập Đồng Dông đến thửa ông Vĩnh x4 _ Km | 0,21 muơng đất Từ Thửa ông Hùng x4 đến thửa ông Lĩnh x4 Km 0,1 muong dat
Từ Thửa ông Hùng x4 đến thửa ơng Hồ x4 Km 0,19 | muong đất 3.2 | Doan Dong Chuong Doan; 1,905 |
Từ Đập đồng chương đến thửa 120 tờ số 8x Km | 0,37 | Bé tong
Từ Đập Đồng Chương đến thửa ông Vệ X1 Km 0,43 | Bé tong Từ Thửa ông Huyên x1 đến thửa ông Hồng x2 Km | 0,545 | mương đất
Từ Thửa 120 tờ số 8 đến thửa ông Được X3 Km 0,26 | mương đất Từ thửa ơng Tồn đến thửa ơng Hiền XI km 0,08
Từ Thửa bà Nghi x1 đến thửa ông Cường xI Km 0,11 | mương đất Từ Thửa Bà Ngọ XI đến thửa ông Trình X2 Km 0,11 | mương đất
33 | Đoạn Đồng Cầu 2,685
Đoạn thửa ông Quý x5 đến Cầu vào trung tâm
xã | >¬ l Km 0.675 muong dat
Ti 6ng Quy dén 6ng Truy x5 km 0,25 | Bé tong Từ Thửa ông Hồng x2 đến thửa ông Quy x5 Km 1,76 | mương đất
3.4 | Doan Dong Vai Đoạn | 2,133
Từ kênh Hòn Sường đến thửa ông Giá x3 km 0,043 | Bé tong Từ Thưả ông Ngọ đến thửa ông Diện x2 Km 0,19 | Bé tong Từ thửa ông Huấn đến thửa ông phục Km 0,15 | mương đất Từ kênh HS đến Thửa ông Thiện X2 km 0,15 | mương đất
Từ thửa ông Giá đến Đồng Cầu km 0,3 mương đất
32
Trang 38
So
TT Noi dung DVT Kết cấu
lượng
Từ Thửa Bà Hoa x2 đến thửa ông Sỹ x2 Km 0,1 mương đất
Từ Đập Hòn Sường II đến thửa ông Lợi x2 Km | 1,22 |Bêtông
3.5 | Đoạn Cửa Làng Đoạn | 0,68
Từ xóm kênh HS X2 đến ơng Lộc xóm 3 Km 0,18 | Bé tong
Từ Hòn Sường II đến thửa ông Lộc Km 0,5 | mương dat
3.6 | Doan Hai Nghe Doan | 0,43
Từ thửa ông Hạnh x3 đến đường bãi rác _ Km 0,18 | Bétong |
Từ thửa ông Hải đến thửa Đường bãrác | Km | 0,25 | mương đất |
37 | Doan Hồ bình, cầu bồng, đồng cầu dưới Doan | 1,79
Từ đường bãi rác đến Thửa ông Quảng x3 Km 0,18 | Bêtông
Từ thửa ông Quảng đến thửa bà Thiếp km 0,19 | mương đất Từ đường bãi rác đến thửa Đồng cầu dưới Km 0,88 | mương đất Từ mương giữa hồ bình đến thửa ông Lai ĐH Km 0,54 | mương đất 3.8 | Đoạn bãi nông trường Doan | 1,33
Từ thửa bà Lá x5 đến Thửa ông xuyến Km 0,33 | Bê tông Từ thưả ông Quý đến thửa ông Sâm ĐH Km 0,35 | mương đất Từ mương giữa hồ bình đến thửa ông Lai ĐH Km 0,45 | mương đất Từ thửa ông tứ XI đến thửa bà Bé ĐH Km 0,2 | mương đất
3.9 | Đoạn đồng lô 12 0,3
Từ thửa ông vinh đến Thổ cư ông Quý xŠ Km 0,43 | mương đất 3.10 | Doan Doi địa chất 0,5
Từ thửa ông Tính xI đến bờ sơng Km 0,5 | mương đất
(Theo số liệu điều tra của UBND xã Nghĩa Hoà)
Trang 39
4.1.2.6.3 Thực trạng phát triển giáo dục - đào tạo
* Trường mầm non:
Có 01 phân hiệu mầm non gồm có 3 lớp; trong đó đã có 2 phịng học
kiên cố, thiếu 6 phòng, học Hiện nay đã quy hoạch xây dựng để thành lập trường mầm non gồm 8 phòng học và các cơng trình liên quan Năm 2011 xây dựng nhà 4 phòng học san nền kinh phí 2,9 tỷ đồng được bố trí năm 2011 là ]
tỷ đồng : | | | ¬
* Trường tiểu học: | |
Có 1 trường: Với tổng khuôn viên của trường là 9.881,9 m2 với 7 lớp
học, có các nhà hiệu bộ văn phòng sân chơi nhưng chưa đáp ứng nhu cầu của việc dạy và học cho giáo viên và học sinh
4.1.2.6.4 Thực trạng phát triển y tế
Hiện tại xã có ] trạm y tế
- Diện tích đất: 1.700 m?
- Diện tích sàn xây dung: 200 m’
- Có 4 phòng khám và điều trị, nhà cấp IV, điện tích nhà: 240 m’ - Vườn thuốc nam: Có vườn thuốc
- Số giường bệnh: 4 cái
- Số y bác sỹ: 1 bác sỹ và 5 y tá viên phụ trách 6 xóm
` Đánh giá: Chưa đáp ứng phục vụ việc khám chữa bệnh cho nhân dân Đang triển khai xây dựng trạm xá đạt chuẩn Quốc gia vào cuối năm 2011, quy mô xây dựng nhà 2 tầng với 18 phòng khi xây dựng xong đáp ứng tiêu chuẩn
quốc gia về y tế trong năm 2012
4.1.2.6.5 Thực trạng phát triển văn hóa a Nhà văn hóa trung tâm xã:
Hiện tại xã đã có 1 nhà văn hoá trung tâm học tập cộng đồng của
UBND, xây dựng năm 2010 b Nhà văn hóa các thơn xóm:
* Nhà văn hố xóm 1: xây dựng năm 2006
- Diện tích đất: 1.200 mỉ
34
Trang 40
- Dién tich nha: 150 m? - Quy mô chỗ: 70 người
- Khu thé thao vui choi: 800 m?
- Hiện trạng: Nhà văn hoá đang sử dụng tốt, Khuôn viên cần mở rộng
* Nhà văn hố xóm 2: xây dựng năm 2008
- Diện tích đất: 2.801 m?
- Diện tích nhà: 120 m
- Quy mô chỗ: 70 chỗ
- Hiện trạng: Nhà cấp IV đang sử dụng tốt * Nhà văn hố xóm 3:xây dựng năm 2009
- Diện tích đất: 174 m7
- Diện tích nhà: 80 m?
- Quy mô chỗ: 50 chỗ
- Hiện trạng: Nhà cấp IV đang sử dụng tốt Diện tích chưa đạt tiêu chí, cần mở rộng trong kỳ quy hoạch
* Nhà văn hố xóm 4: xây dựng năm 2008
- Diện tích đất: ố74 m? - Diện tích nhà: 60 m? - Quy mô chỗ: 40 chỗ
_ - Hiện trạng: đang sử dụng nhưng cần phải cải tạo nâng cấp mở rộng
trong thời gian tới
* Nhà văn hố xóm 5: xây dựng năm 2008
- Diện tích đất: 1.844 m? - Diện tích nhà: 70 m7
- Quy mô chỗ: 70 chỗ
- Hiện trạng: Đang sử dụng tốt * Nhà văn hố xóm Đơng Hịa - - Diện tích đất: 1.034 mZ
- Diện tích nhà: 100 m? - Quy mô chỗ: 100 chỗ
35