Nó cũng không dài so với lịch sử lãnh đạo sự nghiệp giáo dục, đào tạo đội ngũ cán bộ cách mạng của Đảng, song đây là khoảng thời gian diễn ra những biến cố lịch sử đầy cam go, thử thách
Trang 1TIÓU LUËN KINH TÕ CHÝNH TRÞ
NHãM 1 – LíP ANH 1 – C§ 3
Trang 2Giíi thiÖu
• Từ thập niên 60 của thế kỷ XX, Đảng CSVN đã đề ra
đường lối CNH và coi CNH là nhiêm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lên CNXH.Thực tiễn đã chứng minh quá trình CNH, HDH sẽ có những tác dụng to lớn về
nhiều mặt trong sự phát triển KTXH của đất nước.
• Mười lăm năm xây dựng CNXH ở miền Bắc (1960-1975)
là một khoảng thời gian không dài so với lịch sử đấu tranh cách mạng của toàn Đảng và toàn dân ta Nó cũng không dài so với lịch sử lãnh đạo sự nghiệp giáo dục, đào tạo đội ngũ cán bộ cách mạng của Đảng, song đây là khoảng thời gian diễn ra những biến cố lịch sử đầy cam go, thử
thách.Từ năm 1965-1975 là giai đoạn cả nước có chiến tranh, miền Bắc vừa phải thực hiện nhiệm vụ xây dựng
Trang 3Môc tiªu
• Xây dưng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nên kinh tế quôc dân.Bước đầu chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu
sang nền kinh tế công nghiệp.Mỗi bước tiến của quá trình CNH, HĐH là một bước tăng cường cơ sở vật chất- kỹ thuật cho CNXH, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất
và góp phần hoàn thiện quan hệ xã hội chủ nghĩa.( có bổ sung).
• Sau năm 1960, miền Bắc thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ
sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH; tiến hành công nghiệp hoá XHCN và thực hiện đồng thời cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng tư tưởng văn hoá và cách mạng kỹ thuật Đây là nhiệm vụ đặt ra đối với tất cả các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân
Trang 4chính sách nhà nước
• Từ năm 1960-1964 là giai đoạn miền Bắc tập trung mọi nguồn lực nhằm thực hiện nhiệm vụ cỏch mạng do Đại hội lần thứ III của Đảng đề ra, đặc biệt là thực hiện những
nhiệm vụ cụ thể của Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965), trong đú trọng tõm là tiến hành cụng nghiệp hoỏ
XHCN xõy dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho
CNXH.Trong bối cảnh đú, Đảng và Chớnh phủ đó cú
nhiều chủ trương, chớnh sỏch đỳng đắn, kịp thời lónh đạo cụng tỏc đào tạo đội ngũ cỏn bộ khoa học, kỹ thuật ở miền Bắc đỏp ứng nhu cầu của từng giai đoạn lịch sử đặt ra và đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
Trang 5V¨n ho¸ - gi¸o dôc
• -Thứ nhất, nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò
của đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật trong sự nghiệp xây dựng CNXH và đấu tranh thống
nhất nước nhà.
• -Thứ hai, công tác đào tạo cán bộ khoa học, kỹ
thuật phải gắn với quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị, với phong trào cách mạng của quần chúng và đáp ứng những yêu cầu đặt ra của
từng giai đoạn lịch sử.
Trang 6• -Thứ ba, gắn giáo dục chuyên môn với giáo dục
về chính trị, tư tưởng và đạo đức, thực hiện
phương châm gắn lý luận với thực tiễn sản xuất
và chiến đấu
• -Thứ tư, chú trọng xây dựng, đào tạo một đội
ngũ cán bộ giảng dạy vững mạnh.
• -Thứ năm, xây dựng chiến lược đào tạo cán bộ
khoa học, kỹ thuật đồng bộ và toàn diện.
Trang 7Kinh tÕ
• -Thứ ba, gắn giáo dục chuyên môn với giáo dục
về chính trị, tư tưởng và đạo đức, thực hiện
phương châm gắn lý luận với thực tiễn sản xuất
và chiến đấu
• -Thứ tư, chú trọng xây dựng, đào tạo một đội
ngũ cán bộ giảng dạy vững mạnh.
• -Thứ năm, xây dựng chiến lược đào tạo cán bộ
khoa học, kỹ thuật đồng bộ và toàn diện.
Trang 8KÕt qu¶
• Giáo dục:
• Từ thực tiễn của công cuộc kháng chiến, kiến
quốc (1945-1954), Đảng và Nhà nước đã tích luỹ được một số kinh nghiệm về đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật cho sự nghiệp cách mạng Bước vào thời kỳ cải tạo XHCN và xây
dựng CNXH ở miền Bắc, nhận thức được tầm
quan trọng của vấn đề cán bộ, Đảng ta đã từng
bước xây dựng đường lối giáo dục, đào tạo cán bộ đáp ứng yêu cầu của thực tiễn
Trang 9• Dưới sự lãnh đạo của Đảng, các cơ sở đào tạo cán
bộ khoa học đã trở thành một công cụ quan trọng của hệ thống chính trị trong cách mạng XHCN Vai trò lãnh đạo của Đảng có ý nghĩa rất to lớn đối với sự phát triển của nhà trường và đối với
công tác đào tạo cán bộ trên tất cả các mặt Tổ
chức Đảng tham gia công tác nhà trường ở các
cấp, bảo đảm việc thực hiện đường lối của Đảng
và Nhà nước, thực hiện những nhiệm vụ của tổ chức Đảng cấp trên đặt ra cho lĩnh vực giáo dục đại học, tiến hành giáo dục chính trị, tư tưởng đối với các thành viên của nhà trường, đoàn kết và
Trang 10• Bước sang năm 1965,
• Miền Bắc vừa tiến hành xây dựng CNXH, vừa phải đảm nhiệm vai trò hậu phương lớn đối với tiền tuyến miền Nam Trước yêu cầu, nhiệm vụ mới, công tác đào tạo cán bộ khoa học, kỹ thuật
đã kịp thời chuyển hướng cho phù hợp với tình hình, vừa nhằm đáp ứng những nhu cầu bức thiết trước mắt, vừa đảm bảo nhu cầu cán bộ cho công
Trang 11• Kinh tế:
• Những năm 1960-1975, sau thời kỳ khôi phục
kinh tế, người CSVN chủ trương triệt để cải tạo
xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp ở Miền Bắc Việt Nam bằng hình thức hợp tác xã Xác lập chế
độ sở hữu tập thể về ruộng đất canh tác gắn liền với tổ chức lao động tập thể trong các hợp tác xã nông nghiệp Kể từ đây, ruộng đất canh tác của nông hộ Người Cày Có Ruộng đã trở thành ruộng đất canh tác của Hợp Tác Xã, của Tập Đoàn Sản
Trang 12• Thương mại:
• Thương mại miền Bắc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất(1961-1965).Sau giai đoạn cải tạo và phát triển kinh tế, miền Bắc bắt tay vào xây dựng
cơ sở vật chất, kỹ thuật bằng kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.Nhiệm vụ chính của thương mại là thu nắm nguồn hàng lương thực và các mặt hàng
nông sản khác Ngày 18/10/1961, chính phủ ban hành nghị định 65-CP thành lập Tổng cục vật tư trực thuộc hội đồng Chính phủ có trách nhiệm
thống nhất cung ứng vật tư, điều hoà, phân phối
và dự trữ vật tư, kỹ thuật cho nền kinh tế quốc
Trang 13Tæng kÕt
• Giai đoạn 1960 – 1975 là giai đoạn đất nước đang phải chịu chiến tranh, miền Bắc phải thực hiện
nhiệm vụ xây dựng CNXH, đồng thời cũng phải
là hậu phương vững chắc chi viện cho miền Nam Nhà nước đã đưa ra những chính sách cụ thể,
đúng đắn trong thời kỳ này, đào tạo đội ngũ cán
bộ khoa học kỹ thuật để đáp ứng kịp thời cho
nhiệm vụ thực hiện công nghiệp hoá thời kỳ này