1. Mở đầu Ghép giác mạc là một trong những phẫu thuật ghép đuợc thực hiện sớm nh ất, nhiều nhất trên thế giới và có tỷ lệ thành công cao nhất trong nhóm ghép mô. Ghép giác m ạc có tỷ lệ thành công cao là do những đặc điểm riêng bi ệt về miễn dịch học, nhờ những tiến bộ trong kỹ thuật ghép, tiến bộ trong bảo quản giác mạc của nguời cho và những tiến bộ trong việc chẩn đoán, điều trị thải ghép. Theo y v an, truờng hợp ghép giác mạc thành công đầu tiên đuợc báo cáo vào nam 1906, nhung mãi đến nam 1948, nguời ta mới mô tả hiện tuợng thải loại ghép đầu tiên, lúc đó đuợc gọi là “bệnh của mảnh ghép” (maladie du greffon). Thuật ngữ “thải ghép” (graft rejection) đuợc dùng để chỉ những phản ứng miễn dịch đặc hiệu của nguời nhận đối với giác mạc ghép của nguời cho, làm cho giác mạc ghép trở nên đục sau một thời gian giác mạc trong suốt. Thải ghép khác gen cùng loài (allogenic rejection) là nguyên nhân thất bại thuờng gặp nhất trong ghép giác mạc. Theo thống kê trên 47.000 ca ghép giác mạc hàng nam tại Mỹ thì thải ghép vẫn là nguyên nhân gây thất bại ghép hàng đầu [10]. Trong các truờng hợp ghép giác mạc không có tân mạch, tỷ lệ mảnh ghép sống tốt trong 2 nam đầu lên tới hon 90%, và gi ảm xuống chỉ còn 35-70% trong nhóm ghép có nguy co thải ghép cao. Trong ghép giác m ạc, 1/3 các truờng hợp thải ghép có hiện tuợng phá hủy tổ chức do hệ thống miễn dịch toàn thân gây ra. Kết quả nghiên cứu thuần tập trên số luợng lớn bệnh nhân đuợc ghép giác mạc cho thấy có 18-21% số bệnh nhân có phản ứng thải ghép trong giai đoạn sau mổ. Trong số các bệnh nhân bị phản ứng thải ghép, nếu đuợc điều trị kịp thời, có 50% - 90% các truờng hợp mảnh ghép phục hồi [22]. ðáp ứng miễn dịch của co thể đối với mảnh ghép gây ra phản ứng thải ghép, làm tổn hại các tế bào nội mô, yếu tố co bản để duy trì đặc tính trong suốt của giác mạc. Vì vậy, việc nghiên cứu tác động miễn dịch của co thể đối với mảnh ghép sẽ góp phần làm tang tỷ lệ thành công của phẫu thuật.