1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỮA CHUA CÓ NGUYÊN LIỆU TỪ 50% COW MILK + 50% SOYA MILK

20 313 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 620,65 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC – THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC PHẨM Báo cáo thực hành SỮA CHUA CÓ NGUYÊN LIỆU TỪ 50% COW MILK + 50% SOYA MILK CHỦNG Bifidobacterium Bifidum GVHD: TS Đàm Sao Mai Cô Lưu Huyền Trang Lớp: TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 DHTP4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC – THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC PHẨM Báo cáo thực hành SỮA CHUA CÓ NGUYÊN LIỆU TỪ 50% COW MILK + 50% SOYA MILK CHỦNG Bifidobacterium Bifidum GVHD : TS Đàm Sao Mai Cô Lưu Huyền Trang Lớp: DHTP4 DANH SÁCH NHÓM: Lê Thị Trà Giang Nguyễn Thị Ngọc Hạnh Giang Thụy Phượng Quyên Nguyễn Thị Phương Thảo TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 08213461 08236161 08197941 08231591 I Mở đầu Việc làm yaourt (sữa chua) có cách hàng nghìn năm Ban đầu, này được phổ biến từ vùng Trung Đơng, nơi có nhiệt độ mùa hè cao nên sữa vắt mau chóng bị chua và dậy men Người ta nghĩ việc nấu sữa, để này đơng lại túi da thú Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ gọi là "jugurt" với nghĩa là "sữa đông", sau này quen thuộc với người phương Tây và người châu Á với tên gọi "yaourt" Ngày nay, yaourt khơng được dùng làm tráng miệng, hay nấu với thịt và rau quả Nó cịn có cơng dụng góp phần bảo vệ sức khỏe, sắc đẹp phụ nữ theo cách khác Ngoài chức bổ dưỡng, phòng ngừa và trị bệnh đường ruột, yaourt được nhiều người áp dụng vào việc làm đẹp cho thể, là làn da Có thể tham khảo số cơng thức giúp chăm sóc da đặc biệt để tìm được vẻ mịn, căng, sáng trắng, mà khơng cần lạm dụng loại mỹ phẩm Chính mà yaourt là sản phẩm phổ biến giới Hiện Việt Nam, doanh số bán sữa chua 20% sữa tươi, khoảng năm nữa, thị phần sữa chua Việt Nam phát triển tương đương Thái Lan, tức tương đương với sữa tươi (50-50) Nhận thấy được lợi ích sữa chua với hướng tiềm lĩnh vực này, nhóm định thực thí nghiệm nghiên cứu sữa chua với mơi trường 50% cow milk + 50% soya và chủng Bifidobacterium Bifidum Nên viết thêm phần nghiên cứu trước lĩnh vực này I Nội dung II.1 Tổng quan tài liệu II.1.1 Chủng vi sinh vật Bifidobacteria: có chủ yếu ruột kết người và độngvật, là trẻ sinh được nuôi sữa mẹ Số lượng chúng ruột kết ổn dịnh già số lượng giảm Một số tính chất chung loài thuộc Bifidobacteri : Gram dương, kỵ khí, khơng chuyển động, khơng sinh bào tử, catalase âm, có nhiều hình dạng : que cong ngắn, hình gậy, hình chữ Y Sinh acid lactic, khơng tạo CO2 từ q trình phân giải gloconate Cho đến có 30 loài thuộc Bifidobacteria được phân lập Bifidobacteria được sử dụng probiotic gồm: Bifidobacteriumadolescentis, Bifidobacterium bifidum, Bifidobacterium thermophilus, Bifidobacterium breve, Bifidobacterium longum Bifidobacterium bifidum : là vi khuẩn chiếm đa số ruột già người Bảo vệ thể chống phá hoại Rotavirus gây tiêu chảy, và điều chỉnh lại hệ vi sinh vật đường ruột Tăng miễn dịch cho thể, đặc biệt liên quan đến sức khỏe đường ruột, ngăn chặn ung thư, không gây hiệu ứng phụ Chống viêm loát, bảo vệ thể chống lại vi sinh vật gây bệnh Samonella, hạn chế hoạt động E.coli Giảm đáng kể lượng nội độc tố ruột tạo thành từ thành tế bào xác vi khuẩn Vật liệu pp đâu mà đến phần pp phân tích? Sao trình bày lung tung thế? II.1.2 Các phương pháp phân tích ??? II.1.2.1 Phân tích tiêu vi sinh Đếm số vi sinh vật sống Lấy mẫu -> pha loãng mẫu -> Xác định gián tiếp số lượng tế bào cách đếm số lượng khuẩn lạc mọc mơi trường MRS II.1.2.2 Phân tích tiêu hóa lý II.1.2.2.1 Đo độ pH Đo pH kế điện tử II.1.2.2.2 Phân tích hàm lượng chất đạm Định lượng N tổng số phương pháp Kejldahl II.1.2.2.3 Phân tích hàm lượng chất béo Sử dụng phương pháp Adam-Rose-Gottlieb II.1.2.2.4 Phân tích độ acid Bằng phương pháp chuẩn độ II.1.3 Cơ sở lý thuyết phần ko nêu đây, tóm gọn lại dùng để giải thích cho phần kết thảo luận Acid lactic làm giảm giá trị pH sữa đến điểm đẳng điện protein sữa gây nên tượng đông tụ chúng Ngoài ra, casein diện sữa dạng caseinate, chất này tác dụng acid lactic được sinh tạo thành acid caseinic và lactat calcium Acid caseinic tự không hoà tan tạo thành khối đơng Ngoài sản phẩm là acid lactic, q trình lên men đường lactose cịn cho nhiều sản phẩm phụ khác là acid dễ bay hơi, rượu, ete, aceton và diacetyl Các biến đổi sinh hố chủ yếu q trình lên men yaourt được tóm tắt bảng sau: Chất tham gia Trao đổi chất Cacbohydrat Thuỷ phân protein Thuỷ phân chất béo Các chất khác Các biến đổi Lactose bị thuỷ phân bên tế bào vi khuẩn enzim β- D Galactosidase tạo thành glucose và galactose Glucose được sử dụng chủ yếu chuyển hoá thành acid lactic Phức hệ calcium- caseinate- phosphate bị ổn định hình thành acid lactic dẫn đến tạo thành khối đông yaourt Sự tạo thành thành phần mùi yaourt trình lên men đường sữa như: acetaldehyde (2,4 ÷ 4,1 ppm), aceton (1 ÷ ppm), acetoin (2,5 ÷ ppm), diacetyl (0,4 ÷ 13 ppm) Giống vi khuẩn sản xuất yaourt có khả thuỷ phân protein mức độ thấp tạo thành peptid và acid amin, chất này tham gia vào phản ứng hóa học và phản ứng enzim tạo thành hợp chất mùi Cả Streptococcus thermophillus và Lactobacillus bulgaricus tạo được enzim peptidase phân giải protein tạo thành peptid gây đắng Kết quả trình thuỷ phân protein là tạo thành nhiều acid amin tự Giống vi khuẩn lên men yaourt phân giải lipid mức độ nào (đặc biệt triglyceride mạch ngắn) và sản phẩm phân giải này góp phần có ý nghĩa vào mùi sản phẩm cuối Thành phần niacin, acid pholic gia tăng vitamin khác vitamin B , B B , B bị phân 12, hủy tương đối nhiều II.2 Quá trình tiến hành:???? II.2.1.Tăng sinh giống: Cân môi trường MRS (theo tỷ lệ hộp) Pha thành 100ml Hấp 15ph Để nguội B.Bifidum giống Cấy huyền phù Ủ 18-24h Tăng sinh giống ghi thành đoạn văn, ko ghi thành sơ đồ II.2.2 Chuẩn bị nguyên liệu: - Soya milk: mua sản phẩm sữa đậu nành không đường Vfresh Vinamilk, - hàm lượng lít chứa 20g đạm đậu nành Cow milk: mua sữa trùng vinamilk không đường B.Bifidum: mua tại trường DHBK 50% Cow milk + 50% Soya milk + 20% đường saccharose II.2.3 Tiến hành Thuyết minh qui trình đâu? Đừng lạm dụng sơ đồ là bài báo, không gian viết hạn chế II.3 Phân tích tiêu NGUYÊN LIỆU II.3.1 Đếm số vi sinh vật sống II.3.1.1 Chuẩn bị mẫu THANH TRÙNG Nước muối sinh lý 0.9% -> cho vào ống nghiệm (9ml/ ống) -> đậy nắp hờ -> (75-900C TRONG 15’) hấp khử trùng 20’ MRS agar -> pha theo tỷ lệ cho sẵn -> hấp khử trùng 20’ Mẫu -> đồng -> hút 1ml mẫu cho vào ống nghiệm có sẵn 9ml nước muối ĐỂ NGUỘI sinh lý Lắc dung dịch -> Độ pha loãng 10-1 Hút 1ml dung dịch ống nghiệm thứ cho vào ống nghiệm thứ có sẵn 9ml nước muối sinh lý, lắc -> độ pha loãng 10-2 Thực tương tự đến độ pha loãng 10-11 CẤY GIỐNG II.3.1.2 Cấy mẫu lên đĩa petri khử trùng Hút 0,1ml mẫu cho vào đĩa petri -> trải đĩa TĂNG SINH GIỐN (2%) 24-36H / 37OC -4 Thực với mẫu pha loãng nồng độ 10 , 10-5 , 10-6 , 10-7 , 10-8 , 10-9 , 10-10 , 10-11 PHÂN PHỐI VÀO HŨ ĐỰNG Ủ 37oC 24h (25-30ML/HŨ) II.3.2.5 Phân tích cảm quan - Màu sắc Cấu trúc Tách lớp Mùi vị TRỮ LẠNH TRỮ ĐÔNG (2->8OC) II.3.2 Phân tích hàm lượng đạm tổng phương pháp Kjeldahl: (-14->-20OC) II.3.2.1 Hóa chất H2SO4 0.1N Methyl red 1% PHÂN TÍCH SỐ VI SINH VẬT SỐNG NaOH 0.1N PHÂN TÍCH CẢM QUAN Hỗn hợp xúc tác CuSO4:K2SO4 (1:10) II.3.2.2 Tiến hành  Vơ hóa mẫu: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU HÓA LÝ - Đồng mẫu (lắc kỹ)  cân 2g mẫu cho vào bình Kjeldahl + 10mL H 2SO4đđ + 5g hỗn hợp xúc tác Chuẩn bị lần bình Kjeldahl cho mẫu lắp bình vào hệ thống vơ hóa mẫu tự động - Set up nhiệt độ ban đầu là 280-300 0C, sau thấy có khói trắng tăng lên 370 0C, đun được khoảng 20 phút tăng lên 4000C và giữ nhiệt độ này dịch đun suốt, tiếp tục đun khoảng 60-90 phút lấy để nguội, pha loãng nước cất (định mức đến 100 mL) để tránh tượng kết tinh muối  Chưng cất: - Chuẩn bị bình hứng: erlen chứa 50mL H2SO4 0.1 N + giọt methyl red 1% Lắp erlen này vào ống sinh hàn, lưu ý để ống ngập vào dịch hứng - Chuẩn bị dịch chưng cất: Pha lỗng dịch vơ hóa mẫu nước cất có xác định tỷ lệ pha loãng (tức là định mức đến 100mL, trường hợp có bình định mức) cần hút 10mL dịch mẫu pha lỗng vào bình chưng cất đem chưng cất, kết quả tính phải nhân thêm số lần pha loãng - Chưng cất: Cho nước cất vào bình đun (gần ngập ống), khoảng 1/2-2/3 bình Mở nước ống sinh hàn cho chảy liên tục, chưng cất liên tục 20-30 phút từ lúc nước sôi Thử xem chưng cất hoàn toàn chưa cách hạ bình hứng, rửa đầu ống sinh hàn nước cất (rửa bình hứng) đặt giấy pH vào miệng ống sinh hàn, giấy pH ko đổi màu tức là chưng cất hoàn tất Nếu dịch H2SO4 dùng hấp phụ bị đổi màu trình chưng cất phải làm lại, tăng lượng dịch hấp phụ lên  Chuẩn độ: định lượng H2SO4 dư bình hứng NaOH 0.1N dd có màu vàng nhạt xanh mạ non Tóm gọn lại phần này, ghi điểm khác biệt so với pp gốc và nêu cơng thức tính II.3.3 Định lượng lipit theo pp Adam-Rose-Gottlieb: Cho vào bình lắng gạn: - Mẫu: 5-10ml (đã cân sẵn  ghi nhận lượng cân) Dd cồn ammoniac (cồn 90 150ml: ammoniac 50mL): 10ml (pha đến đâu dùng - đến đó, ko pha trước để tránh bay ammoniac) Ete: 20 ml Chỉ thị phenolphthalein: giọt Lúc đầu lắc khẽ, sau lắc mạnh dần và cuối lắc thật mạnh Để yên 30 phút, bình chia làm lớp: - Lớp là lớp ammoniac hòa tan protein và thành phần khác Lớp là ete hòa tan chất béo và lẫn số chất khác Tách lấy lớp ete, bỏ lớp ammoniac giữ lấy để định lượng protein theo pp kết tủa acid Cho thêm vào bình lắng 20 ml ete dầu hỏa, lắc thật mạnh để yên 15 phút, chất ko phải là chất béo tách và lắng xuống đáy bình lắng gạn, được dồn vào lớp dd ammoniac Chuyển hết phần ete vào chén thủy tinh sấy khô và cân sẵn Rửa bình lắng gạn lần, lần với 5ml ete và dồn hết cả vào chén thủy tinh Để bay hết ete nhiệt độ thường, sau cho cả vào tủ sấy 1050C 30 phút Lấy để vào bình hút ẩm nguội đem cân Tóm gọn lại! II.3.4 Xác định hàm lượng acid hữu sữa chua: 10 mL mẫu + 50mL nước cất + giọt phenolphthalein cho vào erlen 250mL Chuẩn độ trực tiếp NaOH 0.1N xuất màu hồng nhạt bền 30s III3 Kết thảo luận: III.1.Kết nhóm: III.1.1 pH Độ pH đo được là: pH=4.04 pH =4,04 cho thấy có q trình lên men diễn III.1.2 Kết phân tích hàm lượng đạm tổng pp Kjeldahl: Vì thí nghiệm có tiến hành song song với mẫu trắng nên ta sử dụng công thức để tính tốn : + T : số ml NaOH trung bình dùng để chuẩn độ mẫu trắng (ml) ( T= 44,6 ml) + B : số ml NaOH trung bình dùng để chuẩn độ mẫu thực (ml) (B=41,2 ml) + N : nồng độ đương lượng dung dịch NaOH dùng để chuẩn độ (N = 0.1N) Thế số liệu nghiên cứu được vào công thức ta có hàm lượng đạm tổng là: N (%)= (44,6 – 41,2) x0,1x 14,007 x 100 1030 =0,4624% Lượng protein thô (%)= N(%) x ksữa = 0,4624 x 6.38 = 2,95% Kết quả sau × 10 = 29.5% III.1.3 Định lượng lipit theo pp Adam-Rose-Gottlieb: Lần 1: (trọng lượng chén+lipid)=110,6683g (trọng lượng chén) = 110,12g (trọng lượng mẫu thử) = 9,92g (10ml) = [ ().100]/G = [ 110,6683-110,12]/ 9,92= 5,53% Lần 2: (trọng lượng chén+lipid)=106,6163g (trọng lượng chén) = 106,03g (trọng lượng mẫu thử) = 9,84g (10ml) = [ ().100]/G = [106,6163-106,081]/ 9,84= 5,44% Kết trung bình: %lipid = 5,485% III.1.4 Kết phân tích acid hữu cơ: Hàm lượng acid chuyển acid lactic (X) được tính g/l theo công thức : g/litaxitlactic = (V1 – V2) x 0,089 x N x 1000 V Với : V1 (ml) : thể tích dung dịch NaOH để chuẩn mẫu thử V2 (ml) : thể tích dung dịch NaOH để chuẩn mẫu trắng 0.089 : khối lượng mdlg acid lactic N : nồng độ NaOH dùng để chuẩn mẫu V (ml) : thể tích mẫu dùng ban đầu Ta có: - VNaOH lần 1= 1,3 ml - VNaOH lần 2= 1,4 ml Vtb= 1,35 ml - VNaOH mẫu trắng=0,1 ml (1,35 –0.1) x 0,089 x 0,1 x1000 1000 g/lit axitlactic = = 1,1125 g/l 10 III.1.5 Kết phân tích vi sinh • Kết quả: Khuẩn lạc mọc rõ rang, không bị nhiễm Khuẩn lạc bị mọc loang, không bị nhiễm Bảng 4.1: Kết quả đếm vi sinh vật Nồng độ -4 10 Lần Mật độ >300 Đặc điểm - Trải đĩa Lần Mật độ >300 Đặc điểm - Trải đĩa - Không bị nhiễm - Khuẩn lạc mọc vsv khác lan - Mật độ dày đặc - Không bị nhiễm vsv khác 10-5 - Trải đĩa - >300 Bị nhiễm vsv - Thạch trải - Không bị nhiễm khác vsv khác - số lượng khuẩn lạc nhiều, mọc loang 10-6 >100 - Trải đĩa >100 - Khuẩn lạc phân - Không bị nhiễm vsv khuẩn lạc to - Khuẩn lạc nhiều 10 - Có chỗ khác -7 bố - Không nhiễm và nhỏ - Trải đĩa 37 - Bị nhiễm vsv khác - Thạch trải đều,không bị rách - Khuẩn lạc nhỏ, mọc điều -8 10 - Bị nhiễm vsv khác - Trải đĩa - Không bị nhiễm - Trải đĩađều - Khuẩn lạc đẹp, 10 -10 10 - Bị nhiễm vsv khác không bị nhiểm - Bị nhiễm vsv - Trải đĩa -9 khác -Bị nhiễm vsv khác - Trải đĩa - Trải đĩa -Trải đĩa - Không bị nhiễm VSV khác 10-11 - Bị nhiễm vi sinh - Bị nhiễm vsv vật khác khác - Trải đĩa - Trải đĩa Đem hết xuống Phụ lục Số lượng tế bào được 1g mẫu hay ml mẫu được tính theo cơng thức sau: = N(CFU/g hay CFU/ml) ∑C (n1.v.d1 + + ni v.di ) Với N: số tế bào (đơn vị hình thành khuẩn lạc) vi khuẩn 1g hay 1ml mẫu n1: số hộp peptri cấy tạo nồng độ pha loãng thứ i di: hệ số pha loãng tương ứng v: thể tích dịch mẫu (ml) cấy vào đĩa N(CFU/ml) = = 3.815.109 (CFU/ml) III.1.6 Chỉ tiêu cảm quan: • Mô tả sản phẩm: - Màu: trắng đục, phù hợp với sản phẩm yaourt - Mùi: mùi sữa bò và đậu nành, có mùi chua sản phẩm lên men - Vị: chua ngọt béo ngậy - Cấu trúc: chắc, mịn, đồng nhất, không tách lớp III.2 Biểu đồ so sánh: III.2.1 Biểu đồ so sánh hàm lượng đạm tổng: Nhóm Hàm lượng đạm tổng (%) Cow + soya + B.bifidum 29.5 Cow +soya + L.acidophilus 22.33 Nhận xét: Vì khả lên men chủng vi sinh vật là khác nhau, lượng acid lactic sinh là khơng giống nhau, bên cạnh khả thủy phân protein khác dẫn đến khác biệt lượng đạm tổng sản phẩm cuối Kết quả kiểm tra lượng đạm tổng sản phẩm thí nghiệm q cao Có thể sai sót q trình làm thí nghiệm: - Nồng độ hóa chất sử dụng Q trình vơ hóa mẫu Q trình chưng cất Sai sót thao tác III.2.2 Biểu đồ so sánh hàm lượng lipid: Nhóm Cow + soya + B.bifidum Cow +soya + L.acidophilus Hàm lượng lipid (%) 5.845 2.1  Nhận xét: Vì trình thủy phân chất béo vi sinh vật là không đáng kể nên qua trình lên men hàm lượng chất béo thay đổi không nhiều Trong trường hợp so sánh này, độ sai khác hàm lượng chất béo sữa chua thành phẩm với dạng nguyên liệu là sai sót thao tác: - Thao tác hút hóa chất, cân mẫu… Q trình trích ly chất béo chưa hoàn toàn Thao tác chiết rót Thao tác sấy khơ sản phẩm cuối, sấy chưa hoàn toàn - Khi để nguội becker chứa lipid thu được không cẩn thận để bị hút ẩm từ môi - trường … III.2.3 Biểu đồ so sánh hàm lượng acid hữu cơ: Nhóm Cow + soya + B.bifidum Cow +soya + L.acidophilus  - Hàm lượng acid hữu (g/l) 1.1125 8.0545 Nhận xét: Do khả lên men vi khuẩn B.Bifidum thấp vi khuẩn L.Acidophilus Do hàm lượng vi khuẩn B.Bifidum có mẫu thấp L.Acidophilus Do môi trường cow+soya sức sống B.Bifidum yếu L.Acidophilus Nên hàm lượng acid hữu tạo thành thấp III.2.4 Biểu đồ so sánh độ pH: Nhóm Cow + soya + B.Bifidum Coconut+soy+B.bifidum Cow+B.Bifidum Cow+soy+coco+B.Bifidum Coconut + B.Bifidum pH 4.04 4,15 4.51 3.82 4.2  Nhận xét: Do môi trường khác khả hoạt động B.Bifidum khác Nên độ pH tạo khác III.2.5 Biểu đồ so sánh với sản phẩm sữa chua có đường Vinamilk: Sữa chua có đường vinamilk ( hộp 100g) chứa chủng vi khuẩn Lactobacillus bulgaricus và Streptococus thermophilus và sử dụng 100% sữa bị Nhóm Cow+soya+B.Bifidum Vinamilk  Nhận xét: Hàm lượng protein(%) 29.5 3.4 Hàm lượng lipid (%) 5.845 - Do sữa đậu nành có lượng protein cao sữa bò , nên lượng N tổng sản phẩm cuối thí nghiệm cao so với sản phẩm sữa chua vinamilk - thị trường (làm từ sữa bò ) Do chủng vi sinh vật sử dụng khác nhau, dẫn đến khả lên men khác nhau, và khả thủy phân protein khác IV Kết luận Trong q trình thực thí nghiệm, không tuân thủ được nghiêm ngặt thời gian lên men, không theo dõi được liên tục trình, kết quả có phần sai lệch Ngun liệu là sữa bò và sữa đậu nành kết hợp với tốt, khơng có dấu hiệu gây tách lớp hay ảnh hưởng đến trình lên men Đây là dấu hiệu tốt để phát triển đưa sản phẩm có lợi cho sức khỏe Nên khảo sát thêm tác động qua lại : số lượng giống, nhiệt độ lên men, thời gian lên men và độ acid dừng cần thiết Có thể thử nghiệm kết hợp với việc bổ sung hương hay thành phần khác có lợi cho sức khỏe rong biển, tảo, trái cây… để tăng giá trị dinh dưỡng sản phẩm Bên cạnh khảo sát việc ảnh hưởng thành phần khác đến q trình lên men Bifidobacterium bifidum Nên có thời gian để khảo sát thêm thời hạn sử dụng sữa chua, biến đổi trình lên men diễn mức Tài liệu tham khảo đâu? ... phẩm sữa chua có đường Vinamilk: Sữa chua có đường vinamilk ( hộp 100g) chứa chủng vi khuẩn Lactobacillus bulgaricus và Streptococus thermophilus và sử dụng 100% sữa bị Nhóm Cow+ soya+ B.Bifidum... HỌC – THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC PHẨM Báo cáo thực hành SỮA CHUA CÓ NGUYÊN LIỆU TỪ 50% COW MILK + 50% SOYA MILK CHỦNG Bifidobacterium Bifidum GVHD : TS Đàm Sao Mai Cơ Lưu Huyền... DHBK 50% Cow milk + 50% Soya milk + 20% đường saccharose II.2.3 Tiến hành Thuyết minh qui trình đâu? Đừng lạm dụng sơ đồ là bài báo, khơng gian viết hạn chế II.3 Phân tích tiêu NGUYÊN LIỆU

Ngày đăng: 10/03/2015, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w