1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án xây dựng nông thôn mới huyện Nghi Xuân

33 2,3K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 332,5 KB

Nội dung

Trong những năm qua được sự quan tâm của các cấp, các ngành cùng với sự nỗ lực phấn đấu của Đảng, Chính quyền và nhân dân, huyện Nghi Xuân đã đạtđược những thành tựu trong phát triển kin

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 3

I SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN: 3

II CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN: 4

Phần 1 5

THỰC TRẠNG NÔNG THÔN HUYỆN NGHI XUÂN 5

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN SỐ. 5

1 Điều kiện tự nhiên: 5

2 Dân số và lao động: 7

Đánh giá chung: 7

II THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI 7

1 Quy hoạch và thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới 7

2 Hạ tầng kinh tế - xã hội 8

3 Thực trạng kinh tế và tổ chức sản xuất 9

4 Văn hóa, xã hội, môi trường 10

5 Hệ thống chính trị 11

III ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ THỰC TRẠNG NÔNG THÔN HIỆN NAY: 12

Phần thứ 2 15

QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP 15

I QUAN ĐIỂM: 15

II MỤC TIÊU: 15

1 Mục tiêu chung: 15

2 Mục tiêu cụ thể: 15

III NỘI DUNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP 16

1 Quy hoạch xây dựng nông thôn mới 16

1.1 Mục tiêu: 16

1.2 Nội dung: 17

1.3 Giải pháp: 17

1.4 Những vấn đề cần chú ý khi xây dựng Quy hoạch: 17

1.5 Khái toán vốn đầu tư: 18

2 Phát triển hạ tầng kinh tế xã hội: 19

2.1 Mục tiêu: 19

3 Phát triển kinh tế, giảm nghèo và an sinh xã hội 20

4 Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất 22

5 Văn hoá xã hội và môi trường 22

5.4 Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn 24

*Giai đoạn 2016-2020: 2 tỷ bao gồm: 25

6 Giữ vững an ninh trật tự xã hội nông thôn 25

7 Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị 25

IV VỐN VÀ NGUỒN VỐN 26

Trang 2

1 Tổng vốn: 1.994,8 tỷ đồng: 26

2 Cơ cấu nguồn vốn: 26

Phần 3 27

TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 27

I QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO: 27

1.1 Huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị 27

1.2 Phát động phong trào 28

1.3 Huy động các nguồn lực để thực hiện chương trình 29

II TỔ CHỨC THỰC HIỆN 30

1 Thành lập Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới: 30

2 Phân công trách nhiệm cho các phòng, ban, ngành: 31

3 Trách nhiệm BCĐ các cấp huyện, xã: 31

4 Tổ chức theo dõi, kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện 32

5 Công tác khen thưởng, kỷ luật: 32

DỰ KIẾN HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 33

Trang 3

ĐỀ ÁN Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2015 giai đoạn 2016 - 2020 huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh.

MỞ ĐẦU

I SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN:

Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn

2011-2020 là một nội dung, nhiệm vụ quan trọng để triển khai thực hiện Nghị quyết 02của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa 15 về xóa đói giảm nghèo, giải quyết việclàm và tập trung xây dựng nông thôn mới; Nghị quyết 08 của Ban Chấp hành Đảng

bộ khóa 16 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn giai đoạn 2009 đến 2020 Đây lànội dung tổng hợp có tính toàn diện bao gồm: kinh tế, xã hội, chính trị, an ninhquốc phòng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống vật chất, tinh thần của hơn 70 % dân

số đang sống ở nông thôn và phải triển khai thực hiện trong một thời gian dài

Trong những năm qua được sự quan tâm của các cấp, các ngành cùng với sự

nỗ lực phấn đấu của Đảng, Chính quyền và nhân dân, huyện Nghi Xuân đã đạtđược những thành tựu trong phát triển kinh tế - văn hóa xã hội, thu nhập của ngườidân đã được cải thiện, đời sống vật chất và tinh thần không ngừng được nâng cao,kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước được củng cố; cơ cấu kinh tế và các hìnhthức tổ chức sản xuất chuyển dịch theo chiều hướng tăng tỷ trọng công nghiệp vàdịch vụ, nông thôn ổn định, an ninh trật tự được giữ vững

Tuy vậy, khu vực nông thôn của huyện còn bộc lộ nhiều hạn chế: phát triểnthiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn yếu kém; chuyển dịch cơ cấukinh tế, cơ cấu lao động và đổi mới cách thức sản xuất nông nghiệp còn chậm, phổbiến vẫn là sản xuất nhỏ lẽ, phân tán; năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiềumặt hàng thấp; công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề phát triển chậm chưa thúc đẩymạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở nông thôn Môi trườngngày càng ô nhiễm, năng lực thích ứng, đối phó với thiên tai còn nhiều hạn chế; đờisống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn còn thấp; tỷ lệ hộ nghèo còn cao,chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và những vùng thị tứ, thị trấn, giữa các địaphương còn lớn;

Thực hiện Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chínhphủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Quyết định số 800/QĐ-TTgngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốcgia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 của Thủ tướng Chính phủ Uỷban nhân dân huyện xây dựng đề án xây dựng nông thôn mới Nghi Xuân giai đoạn2011-2015, giai đoạn 2016-2020

Trang 4

II CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN:

- Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ VII Ban Chấphành Trung ương khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;

- Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 19/5/2009 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh

về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;

- Chương trình hành động số 852-CTr/TU ngày 10/11/2008 của Ban Chấphành Đảng bộ tỉnh về thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW;

- Quyết định số 2165/QĐ-UBND ngày 16/7/2009 của Uỷ ban nhân dân tỉnh

về triển khai thực hiện Nghị quyết 08;

- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;

- Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 16/4/2010 phê duyệt Chương trình rà soátquy hoạch xây dựng nông thôn mới;

- Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020;

- Quyết định số 22/QĐ-TTg ngày 05/1/2010 của Thủ tướng Chính phê duyệt

đề án phát triển văn hoá nông thôn đến năm 2015 định hướng đến năm 2020;

- Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giaiđoạn 2010-2020;

- Thông tư số 54/2009/TT-BNN-PTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mớiban hành tại Quyết định 491/QĐ-TTg;

- Công văn số 4031/VPCP-KTN ngày 14/6/2010 về việc xây dựng Đề án xâydựng nông thôn mới ở các tỉnh

- Kế hoạch số: 314/KH-UBND ngày 29/11/2010 của UBND tỉnh Hà Tĩnh vềviệc triển khai chương trinh mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM tháng 12 và năm2011

- Căn cứ tình hình chung của huyện và tình hình thực tế của nông thôn huyệnnhà hiện nay

Trang 5

Phần 1 THỰC TRẠNG NÔNG THÔN HUYỆN NGHI XUÂN

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN SỐ.

1 Điều kiện tự nhiên:

1.1 Vị trí địa lý

Huyện Nghi Xuân là cửa ngõ phía Bắc của tỉnh Hà Tĩnh, cách thị xã Hà Tĩnh56km và cách thị xã Hồng Lĩnh 15km về phía Bắc, cách thành phố Vinh(Nghệ An)

7 km về phía Nam, có Quốc lộ 1A đi qua với chiều dài khoảng hơn 10km

huyện Nghi Xuân có vị trí địa lý như sau:

- Phía Bắc giáp thành phố Vinh tỉnh Nghệ An;

- Phía Nam giáp huyện Can Lộc và thị xã Hồng Lĩnh;

- Phía Đông giáp biển Đông;

- Phía Tây giáp huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghê An

Toàn huyện có 19 đơn vị hành chính cấp xã và hai thị trấn với tổng diện tích

tự nhiên là 22.005,5 ha, chiếm 3,64% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Nghi Xuân có

bờ biển dài 32km, có đường quốc lộ 1A đi qua với chiều dài khoảng hơn 10km;đường quốc lộ 8B nối từ Viên Chăn tới các tỉnh Nam Lào, có dòng sông Lam chảyqua phía Tây Bắc huyện với chiều dài 28km

Với vị trí địa lý như trên là điều kiện rất thuận lợi để Nghi Xuân phát triểnkinh tế - xã hội, mở rộng quan hệ thông thương, giao lưu văn hóa – xã hội với cácvùng lân cận đặc biệt là thành Phố Vinh của tỉnh Nghệ An

Vai trò của Nghi Xuân đồi với tỉnh Hà Tĩnh có vị trí quan trọng hơn với các

lý do sau: Huyện có vai trò quan trọng trong việc tạo ra các mối liên kết về du lịch(nhất là du lịch sinh thái), dịch vụ và văn hóa với các huyện khác và địa phương lâncận (thành phố Vinh ); Huyện nghi Xuân là cửa ngõ của thành phố Hà Tĩnh, cónguồn kinh tế biển phong phú, có cảnh quan du lịch đẹp và có vị trí quan trọng vềquốc phòng, an ninh; Huyện có cảng cá Xuân Hội là nơi có điều kiện thuận lợicung ứng các dịch vụ cho tàu thuyền đánh bắt hải sản và nơi gần nhất, đồng thờicũng là nơi thuận tiện cho việc thu mua hải sản của ngư trường (cung cấp lươngthực, thực phẩm, nước ngọt, nước đá, ngư lưới cụ ) cũng như các nhu yếu phẩmkhác tại Nghi Xuân sẽ làm giảm thời gian đi lại, chi phí xăng dầu mà các tàu thuyềnphải về nhận tại Hà Tĩnh

Có thể khẳng định vị trí địa lý là một trong những lợi thế nổi bật của huyện NghiXuân, tạo thuận lợi để có những ngành kinh tế mạnh như ngành thủy sản, dịch vụ hậucần nghề cá và phát triển du lịch Đây cũng là một trong những nơi có điều kiện thuậnlợi để hình thành “một khu vực cửa ngõ” giữa hai tỉnh Hà Tĩnh và Nghệ An

1.2 Địa hình

ghi Xuân có địa hình đặc trưng của tỉnh Hà Tĩnh cũng như khu vực miềntrung (địa hình nghiêng từ Tây Nam sang Đông Bắc) Về cơ bản địa hình NghiXuân được chia thành ba vùng đặc trưng:

Trang 6

- Vùng 1 : Là vùng có địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ hơn cả tập trung

ơ các xã Xuân Lam, Xuân Hồng, Xuân Hoa, Xuân Liên, rất phù hợp với viêc pháttriển thâm canh trồng cây lương thực, hoa màu nên có thể phát triển các vùngchuyên canh cây lương thực, cây hoa màu, đồng thời phát triển đàn gia súc, gia cầmnâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp toàn huyện

- Vùng 2 : Vùng này chủ yếu là các núi đá với độ dốc lớn phía dưới chân núithuộc một số xã có địa hình trũng như Xuân Viên, Xuân Mỹ với địa hình đặc trưngcủa vùng này có thể kết hợp phát triển lâm nghiệp trồng rừng chắn giá, chắn bãocho khu vực dân cư và các khu vực sản xuất Vùng chân núi có nhiều khe rạch,mạch nước ngầm sử dụng để xây hồ đập phục vụ sản xuất nông nghiệp, trữ nướcngọt đổ vào các ao hồ nuôi cá ở phía dưới, đây là cơ sở để phát triển hệ thống trangtrại, gia trại Như vây song song với trồng rừng, xây đập phát triển hệ thống cảnhquan đẹp, phát triển các trang trại sinh thái sẽ tạo ra vùng du lịch sinh thái, nghĩdưỡng ngoại ô (thu hút khách từ thành phố và các vung lân cận, đa dạng hóa cácsản phẩm du lich trong hệ thống tua du lịch văn hóa của Nghi Xuân)

- Vùng 3 : Đây là vùng ven biển là điều kiện thuận lợi để phát triển ngànhnuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản đồng thời có thể khai thác để phát triển du lịchnghỉ mát và các dịch vụ kèm theo Tuy nhiên việc chuyển đổi các cánh đồng từtrước tới nay trồng lúa kết hợp khai thác thủy sản truyền thống, cần có sự nghiêncứu và quy hoạch hợp lý chuyển một phần sang nuôi thâm canh thủy sản có hiệuquả kinh tế cao, phần còn lại vẫn giữ để canh tác, đảm bảo an sinh xã hội bền vững

về sinh thái môi trường

1.3 Thời tiết, khí hậu Nghi Xuân là một trong những nơi có khí hậu khắc

nghiệt của vùng Duyên Hải miền trung Đây là vùng chịu ảnh hưởng của gió phơnTây Nam từ nước bạn Lào thổi sang Vì vậy, mùa hè rất nóng, nắng nhiều và gaygắt Bên cạnh đó, là nơi có tần suất bão khá cao, bão kèm theo mưa lớn, gió lốcgây ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và đời sống của nhân dân trong huyện Với điềukiện khí hậu khắc nghiệt nêu trên cộng với những diễn biến khi hậu thất thường dobiến đổi khí hậu gây nên

1.4 Tài nguyên.

Diện tích tự nhiên 22.005,5 ha Trong đó đất nông nghiệp 12.839,9 ha,

chiếm 58,3 % bao gồm đất trồng cây hàng năm 7.608,1 ha, đất nuôi trồng thủy sản563,5 ha, đất lâm nghiệp 4.665,4 ha

Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn: Hiện nay có 14 mỏ khai thác đá, 5 mỏkhai thác đất san lấp, tập trung ở các xã Xuân Lam, Xuân Hồng, Xuân Lĩnh; XuânViên; Cổ Đạm; Xuân Liên và Cương Gián 01 mỏ sét ở xã Cổ Đạm Đây là lĩnhvực giải quyết lao động, và nâng cao thu nhập đáng kể cho người dân

Trang 7

2 Dân số và lao động: Toàn huyện có 92.607 nhân khẩu, trong đó số nhân

khẩu trong độ tuổi lao động 46.355 khẩu, chiếm 50% Là nguồn nhân lực dồi dàocho phát triển kinh tế huyện nhà

Đánh giá chung:

Thuận lợi:

- Ở vị trí địa lý thuận lợi với nhiều di tích lịch sử, du lịch biễn là tiềm năng,lợi thế tổng hợp để phát triển kinh tế xã hội, kêu gọi các nhà đầu tư, xúc tiến triểnkhai các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội để xây dựng huyện ngày càng lớn mạnh

- Với 32km đường biển có cảng biển Cửa Hội là lợi thế phát triển nuôi trồng,đánh bắt thủy hải sản và các ngành chế biến thủy hải sản liên quan

- Là một huyện có đa dạng về nguồn lực, tạo ra sự phong phú đa dạng tronghoạt động kinh tế Trong vận hội mới, cơ hội được đổi mới sản xuất theo hướngvừa đảm bảo an ninh lương thực, mạnh dạn chuyển đổi các diện tích sản xuất nôngnghiệp kém hiệu quả sang công nghiệp, phát triển thương mại dịch vụ và các ngànhnghề khác, theo hướng tạo ra hàm lượng giá trị hàng hóa cao, phấn đấu trở thànhkhu vực kinh tế có thu nhập khá, ổn định cho người dân

- Có nguồn lao động dồi dào, kỹ năng sản xuất khá, có trình độ để tiếp nhậnnhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất,

Khó khăn:

- Diện tích đất tự nhiên có gần 42% là đất phi nông nghiệp và đất đồi núi, địahình chia cắt, đất đai kém màu mở, manh mún đã ảnh hưởng không nhỏ đến sảnxuất nông nghiệp Đất đai chủ yếu phù hợp với một số loại cây trồng có giá trị kinh

tế thấp, vì vậy việc chuyển đổi cây trồng, vật nuôi theo hàng hóa gặp khó khăn

- Thời tiết khí hậu diễn biến khá phức tạp, thay đổi thất thường, hàng nămphải gánh chịu nhiều trận lũ lụt, hạn hán và mưa bão gây ảnh hưởng đến năng suất,sản lượng nông nghiệp Hầu hết diện tích chỉ sản xuất được một vụ trong năm, sảnxuất chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro

- Thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều, ô nhiễm môi trường đã làm phát sinh, pháttriển nhiều dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi, thủy hải sản, diễn biến khá phức tạpgây tâm lý lo lắng cho người sản xuất, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp

- Tiềm năng phát triển kinh tế của huyện nhà chưa được khai thác một cách

có hiệu qủa, thiếu quy hoach, các chương trình đầu tư có tính chiến lược chưa đồng

bộ, còn chắp vá thiếu tính bền vững

II THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI

1 Quy hoạch và thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới.

Quy hoạch nông thôn thời gian qua chưa được chú trọng, hầu hết các xã chỉmới có quy hoạch sử dụng đất nhưng niên độ chỉ đến 2010; các loại quy hoạch theoyêu cầu xây dựng nông thôn mới như: quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếucho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,dịch vụ và quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn

Trang 8

mới hầu hết đều chưa thực hiện Theo số liệu điều tra, đến nay Nghi Xuân chưa có

xã nào thuộc khu vực nông thôn hoàn thành công tác quy hoạch theo tinh thầnQuyết định 800/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Xã Xuân Viên một trong các

xã điểm của tỉnh đang trong giai đoạn triển khai công tác xây dựng quy hoạch theochương trình xã điểm xây dựng nông thôn mới tỉnh, đang hoàn thiện để phê duyệt

2 Hạ tầng kinh tế - xã hội

2.1 Hệ thống đường giao thông:

Mạng lưới giao thông nông thôn những năm gần đây tuy được phát triển mạnh,theo tiêu chí nông thôn mới đến nay chưa có xã nào đạt tiêu chí về giao thông

Toàn huyện có tổng chiều dài đường giao thông nông thôn và đường trụcchính nội đồng là 1.008 km, đã đạt chuẩn 175 km chiếm 17,4%, chưa đạt chuẩn833km chiếm 82,6%, trong đó: tuyến đường trục xã có 129 km đã có 58 km đạtchuẩn, chiếm 44,96%; tuyến đường liên thôn có 323 km, đã có 84 km đạt chuẩnchiếm 26 %; tuyến đường ngõ xóm có 265 km đã đạt chuẩn 19 km chiếm 7,2%;đường trục chính nội đồng có 291 km, đã có 14 km đạt chuẩn, chiếm 4,8%

2.2 Hệ thống thủy lợi:

Toàn huyện có 14 hồ chứa lớn, nhỏ tổng dung tích 14,7 triệu m3; 5 trạm bơmhàng năm chủ động tưới cho trên 40,1% diện tích canh tác (chủ yếu diện tích lúa)

Kênh mương do xã quản lý được kiên cố hóa là: 59,2 km trong tổng số 230,2

km, chiếm 25,7 % So với tiêu chí nông thôn mới, hiện nay chưa có xã nào đạt tiêuchí thủy lợi Ngoài ra, huyện còn quản lý trên 17,3km đê biển và 15,9 km đê sông

Công trình thủy lợi hồ chứa nước Xuân Hoa, đang được khai thác sử dụng cóhiệu quả, ngoài chức năng tưới, vừa khai thác nước sạch phục vụ sinh hoạt và sảnxuất, dịch vụ kinh doanh

2.3 Điện nông thôn:

Toàn huyện có 315,4 km đường dây hạ thế trong khu vực nông thôn đã đạtchuẩn 155 km chiếm 49,1%; Theo khao sát cho thấy 100% xã có điện lưới quốcgia; 98,0% hộ gia đình dùng điện lưới quốc gia thường xuyên, an toàn, có 11,8% xã

đã đạt chuẩn về tiêu chí điện nông thôn

2.4 Trường học:

Đến năm học 2009 - 2010 đã có 560/725 phòng học được xây dựng kiên cốđạt chuẩn quốc gia chiếm 77,2%; tổng số phòng học còn thiếu 69 phòng, tươngđương 4.608m2 ; diện tích sân chơi bãi tập còn thiếu so với yêu cầu đạt chuẩn

Có 29/52 trường học ở khu vực nông thôn đạt chuẩn quốc gia chiếm 55,8%

Tỷ lệ các trường đạt chuẩn quốc gia chung của huyện: trường mầm non 42,9%; tiểuhọc đạt chuẩn mức độ 1 là 91,5%, chuẩn mức độ 2 là 8,3%; THCS đạt chuẩn chiếm25% Riêng khu vực nông thôn: trường mầm non 35%; tiểu học đạt chuẩn mức độ

1 là 85%; THCS là 10%:

Số lượng các xã đạt chuẩn nông thôn mới tiêu chí trường học: có 3/17 xã,chiếm 17,6%

Trang 9

2.5 Cơ sở vật chất văn hóa

Toàn huyện có 07/17 xã có hội trường kiêm nhà văn hóa diện tích bình quân300m2

Nhà văn hóa thôn (hội quán) hiện nay có 183 nhà, diện tích bình quân200m2; có 98/183 thôn có nhà văn hóa đạt chuẩn chiếm 50,8%; 02 thôn chưa có hộiquán chiếm 1,09%

So với tiêu chí nông thôn mới hiện nay chưa có xã đạt yêu cầu tiêu chí cơ sởvật chất văn hóa xã

2.6 Chợ nông thôn:

Toàn huyện có 18 chợ, trong đó vùng nông thôn có 16 chợ; đã có 7 chợđược xây dựng kiên cố, 02 chợ xây dựng bán kiên cố và 7 chợ tạm Có 13 /17 xã cóchợ, trong đó chưa có xã nào có chợ đạt chuẩn

2.7 Bưu điện:

Đã có 17/17 xã có điểm bưu chính viễn thông; 85/183 thôn có Internet đếnthôn chiếm tỷ lệ 46,4% Theo yêu cầu của tiêu chí nông thôn mới về bưu điện, hiệnnay chưa có xã đạt chuẩn

2.8 Nhà ở dân cư nông thôn

Tổng nhà ở nông thôn có 22.774 nhà, trong đó nhà tạm 520 nhà, chiếm2,3%; số nhà đạt tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng 17.803 nhà chiếm 78,2%, còn lại4.451 nhà bán kiên cố Kết quả điều tra tháng 10/2010, toàn huyện có 12/17 xã đạttiêu chí về nhà ở nông thôn

3 Thực trạng kinh tế và tổ chức sản xuất

3.1 Thu nhập bình quân đầu người:

Năm 2010, thu nhập bình quân 1người/năm chung toàn huyện 10,077 triệuđồng (trong đó bình quân chung của tỉnh là 11,0 triệu đồng) Số liệu điều tra tháng10/2010 về tiêu chí thu nhập toàn huyện chỉ có 01 xã đạt tiêu chí, chiếm 5,9%; (xãCương Gián)

3.2 Tỷ lệ hộ nghèo

Tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm trung bình từ 2-2,5%; từ 25,6% năm 2006giảm xuống còn 17,18% (theo tiêu chí mới) năm 2010 Hiện nay toàn huyện chưa

có xã nào đạt tiêu chí hộ nghèo (tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí <5%)

3.3 Cơ cấu lao động

Toàn huyện có 46.380 lao động, trong đó khu vực nông lâm thủy sản chiếm64,6 % (tiêu chí NTM yêu cầu dưới 35%), về chất lượng lao động từng bước đượcnâng lên, lao động tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thông ngày càngtăng Số lao động được đào tạo nghề trong khu vực nông thôn tăng đều trong cácnăm, từ 8 % năm 2006 đến năm 2010 đạt 9,3%; (tiêu chí NTM yêu cầu lao độngđược đào tạo nghề là trên 35 %)

Trang 10

Kết quả điều tra cơ cấu lao động toàn huyện chưa có xã nào đạt tiêu chínông thôn mới.

3.4 Tổ chức sản xuất ở nông thôn

- Kinh tế trang trại: tính đến 31/12/2010 toàn huyện có 67 trang trại, tăng1,95 lần so với năm 2006 (từ 35 trang trại lên 67 trang trại ); các loại hình của sảnxuất trang trại ngày càng đa dạng, trong đó phát triển nhanh nhất là trang trại chănnuôi, nuôi trồng thủy sản Số lượng lao động thuê thường xuyên ở trang trại tăng,bình quân 4,0 lao động/1 trang trại; vốn đầu tư cho trang trại từ 112 triệu đồng năm

2006 tăng lên 287 triệu đồng năm 2009, tăng 2,56 lần, giá trị hàng hóa và dịch vụbán ra bình quân 1 trang trại là 248 triệu đồng

- Kinh tế hợp tác:

+ Tổ hợp tác: Toàn huyện có 12 tổ hợp tác, đều là các loại hình tổ hợp tácđánh bắt xa bờ; tổ hợp tác quy mô còn nhỏ, nhưng cũng đã đáp ứng một phần nhucầu đòi hỏi thiết thực về các dịch vụ sản xuất của kinh tế hộ, đặc biệt là trong khaithác thủy sản

+ Về hợp tác xã nông nghiệp: Đến tháng 12 năm 2009, Nghi Xuân có 06 hợptác xã nông nghiệp; Theo kết quả phân loại năm 2009 100% HTX hoạt động cóhiệu quả Trên thực tế hầu hết các HTX thực hiện tốt các dịch vụ phục vụ xã viênnhưng chủ yếu là dịch vụ đầu vào, vận chuyển phân bón, hàng hóa và dịch vụ cácthông tin khoa học kỹ thuật, còn dịch vụ tiêu thụ sản phẩm cho bà con xã viên thìchưa làm được

- Căn cứ theo tiêu chí nông thôn mới đến nay toàn huyện 4/17 có xã đạt tiêuchí về hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn

4 Văn hóa, xã hội, môi trường

4.1 Giáo dục

Nghi Xuân là một trong các huyện được công nhận là huyện phổ cập giáodục trung học cơ sở vào loại sớm nhất Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sởđược tiếp tục học (trung học phổ thông, bổ túc, dạy nghề) 91,9% (yêu cầu tiêu chí

từ 85% trở lên); tỷ lệ lao động được đào tạo nghề là 31% trong đó vùng nông thôn9,3% (yêu cầu tiêu chí >35%)

Kết quả điều tra về tiêu chí giáo dục toàn huyện có 8/17 xã đạt chiếm 47%.Đối với tiêu chí giáo dục nhìn chung các xã đều đạt 2 tiểu tiêu chí đó là phổ cậpgiáo dục trung học và tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở tiếp tục học (trunghọc phổ thông, bổ túc, dạy nghề ); tỷ lệ lao động được đào tạo cơ bản các xã đềuchưa đạt

Trang 11

Toàn huyện có 17 bác sỹ công tác tại trạm y tế các xã, so với yêu huyện nhà

đã đạt tiêu chí tất cả các trạm Y tế xã đều có bác sỹ Tỷ lệ người dân tham gia cáchình thức bảo hiểm y tế của toàn huyện là 51,9%, riêng khu vực nông thôn là49,47% đây là một tỷ lệ khá cáo so với trung bình chung toàn tỉnh (tỉnh đạt 30%)

4.3 Về văn hóa

Năm 2010, toàn huyện có 94/183 thôn đạt danh hiệu thôn văn hóa chiếm51,3%; có 16.913 hộ gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa chiếm 75,10%; có3.475 hộ đạt danh hiệu gia đình thể thao, chiếm tỷ lệ 15,4%

Xét theo tiêu chí nông thôn mới hiện nay toàn huyện có 6/17 xã đạt tiêu chívăn hóa

4.4 Môi trường nông thôn

Từ năm 2006-2010 đã có nhiều chương trinh hỗ trợ cho công tác cải thiệnnước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Góp phần đưa tỷ lệ người dân được

sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh tăng từ 23,37% năm 2005 lên 75,9% năm2010; tỷ lệ hộ gia đình có hố xí hợp vệ sinh từ 18,68% năm 2005 lên 38,85% năm

2010 có 01 hợp tác xã môi trường

Nhìn chung cùng với sự phát triển kinh tế của xã hội thì môi trường nôngthôn đã bộc lộ nhiều dấu hiệu đáng lo ngại, các cơ sở sản xuất, các làng nghề ởnông thôn, rác thải từ cộng đồng dân cư, vệ sinh nơi công cộng hầu như chưa đượcquan tâm đúng mức, trong việc xử lý môi trường các làng nghề hầu như chưa có hệthống xử lý nước thải đảm bảo tiêu chuẩn, đặc biệt là các làng nghề nuôi trồng, chếbiến hải sản, chuồng trại chăn nuôi gia súc, rác thải được đẩy ra nơi công cộng chưa

có nơi xử lý Đến nay, toàn huyện có 4 HTX môi trường, trong đó ở khu vực nôngthôn có 02 HTX (Xuân Liên và Cương Gián), có 03/17 xã khu vực nông thôn có tổthu gom (xã Xuân Hội, Xuân Trường, Xuân Đan), chưa có cở sở sản xuất kinhdoanh nào trên địa bàn khu vực nông thôn đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường

Theo số liệu thống kê, hiện nay trên địa bàn huyện có trên 17 nghĩa trangtrong đó 05 nghĩa trang đã có kế hoạch sử dụng đất đến 2015 nhưng chưa được quyhoạch chi tiết còn lại chưa được quy hoạch, bố trí rải rác, quy mô nhỏ Đánh giá vềtiêu chí môi trường hiện nay toàn huyện chưa có xã nào đạt

5 Hệ thống chính trị

5.1 Hệ thống tổ chức chính trị

- Hệ thống chính trị cơ sở: Toàn huyện có 19 tổ chức cơ sở đảng xã, phường,

thị trấn; trong đó có 17 đảng bộ xã, 02 đảng bộ thị trấn; có 315 chi bộ trực thuộcđảng bộ cơ sở Kết quả phân loại năm 2009 đối với các đảng bộ cơ sở: trong sạchvững mạnh chiếm 94,47%, một đảng bộ cơ sở không đạt chiếm 5,26%(đảng bộ xãXuân Liên); đối với đảng viên: đủ tư cách hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chiếm13,25%, đủ tư cách hoàn thành tốt nhiệm vụ chiếm 67,56%, đủ tư cách hoàn thànhnhiệm vụ chiếm 18,85%, vi phạm tư cách chiếm 0,34%

- Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể:

Trang 12

Hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể đã góp phần tích cực vàoviệc phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững ANCT, xây dựng Đảng và hệ thống chínhtrị ngày càng vững mạnh; kết quả hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể

cơ sở được thực hiện qua phân loại năm 2009 như sau:

+ Mặt trận tổ quốc: xuất sắc chiếm tỷ lệ 50,76%, khá 44,65%, trung bình4,58%

+ Đoàn Thanh niên: tổ chức đoàn vững mạnh: 63,16%, khá 31,57%, trungbình 5,26%

+ Hội phụ nữ: xuất sắc 73,68%, tốt 15,78%, khá 10,52%

+ Hội nông dân: xuất sắc 78,95%, khá 21,10%

+ Hội cựu chiến binh: xuất sắc 63,15%, khá 36,85%

+ Liên đoàn lao động huyện: 100% vững mạnh xuất sắc

Về tiêu chí hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh: các xã đạt tỷ lệ khácao 13/17 xã đạt chiếm 76,47%

- Đội ngũ cán bộ, công chức xã: Toàn huyện có 314 cán bộ, công chức xã,

trong đó có trình độ đại học 52 người chiếm 16,56%, cao đẳng 02 người chiếm0,63%; trung cấp 169 người chiếm 53,82%; sơ cấp 30 người chiếm 9,6%; số còn lạichưa qua đào tạo 61 người chiếm 19,43%

5.2 An ninh trật tự xã hội

An ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội ở nông thôn được giữ vững, 100%

số xã vùng nông thôn đều có lực lượng dân quân tự vệ và lực lượng dự bị độngviên; tình trạng phạm tội và các tệ nạn xã hội cơ bản được kiềm chế; phong tràoquần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc ngày càng có nhiều chuyển biến tích cực, giảiquyết kịp thời các mâu thuẫn nảy sinh từ cơ sở hạn chế đơn thư khiếu nại vượt cấp.Công tác thanh tra, hoạt động tư pháp khu vực nông thôn được quan tâm, giải quyếtkịp thời

Theo số liệu điều tra tháng 7/2010, có 17/17 xã đạt tiêu chí an ninh trật tự xãhội đạt tỷ lệ 100%

III ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ THỰC TRẠNG NÔNG THÔN HIỆN NAY:

- Nghi Xuân là một huyện nghèo ven biển sản xuất nông nghiệp là chủ yếu,nông thôn còn chậm phát triển

- Là huyện có tiềm năng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang phát triển côngnghiệp, du lịch dịch vụ, song tập trung chủ yếu ở khu vực đô thị còn khu vực nôngthôn phát triển thiếu quy hoạch và tự phát; công tác quản lý nhà nước về quy hoạch

và thực hiện theo quy hoạch còn nhiều mặt hạn chế

- Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu phát triểncông nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn Mạng lưới giao thông tuy

đã phát triển rộng khắp song quy mô, cấp đường chưa đạt chuẩn; nhiều tuyếnđường đã bị xuống cấp nghiêm trọng, chất lượng thấp, không đảm bảo cho đi lại vàlưu thông hàng hóa; giao thông nội đồng chưa được quan tâm hiện chỉ có 4,5%

Trang 13

đường trục chính nội đồng đạt yêu cầu Hệ thống thuỷ lợi chưa đáp ứng được yêucầu sản xuất và dân sinh, nhất là trong điều kiện hạn hán, lũ lụt; tỷ lệ kênh mươngđược kiên cố hóa mới đạt 25,9% Chất lượng lưới điện nông thôn chưa đảm bảo antoàn khi vận hành, nhất là trong mùa mưa bão; chưa đủ trạm biến áp tại một số khuvực, bán kính cấp điện còn xa, đường dây hạ thế kéo dài gây tổn thất điện năng, giáthành bán điện đến hộ dân sử dụng còn cao, đặc biệt là tỷ lệ hộ dân mua điện tại gia

còn ở mực thấp Tỷ lệ các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở có phòng học

bán kiên cố chưa cao; đặc biệt là hệ thống trường mầm non Toàn huyện chưa có

xã nào có nhà văn hoá và khu thể thao xã đạt tiêu chuẩn theo quy định của Bộ Vănhoá - Thể Thao - Du lịch; Chất lượng nhà văn hoá thôn đạt thấp, trang thiết bị cònnghèo nàn Chủ yếu các xã sử dụng hội trường kiêm nhà văn hóa xã,cơ sở vật chất,sân bãi tập luyện, phòng đọc sách, các phòng chức năng khác chưa có, không đápứng yêu cầu phát triển phong trào văn hóa, thể thao nông thôn Mạng lưới chợ nôngthôn còn nhiều bất hợp lý, phân bố không đều, còn nhiều chợ cóc, chợ tạm, tụ điểmbuôn bán không đúng nơi quy định, thiếu hệ thống phòng chống cháy nổ, xử lý rác,nước thải và kiểm soát an toàn dịch bệnh

- Sản xuất nông nghiệp quy mô manh mún, nhỏ lẻ, lao động thủ công là chủyếu và chưa qua đào tạo; năng suất, chất lượng, hiệu quả chưa cao, sản xuất chưagắn với thị trường, khả năng cạnh tranh của nông sản hàng hoá thấp; việc chuyểngiao, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật còn nhiều hạn chế Nhiều tiến bộ kỹ thuật mớicho năng suất, hiệu quả cao, song việc nhân rộng còn chậm; thu nhập bình quânđầu người khu vực nông thôn so với thành thị có khoảng cách khá xa

- Mức thụ hưởng về văn hoá, giáo dục, dịch vụ y tế của người dân nông thôncòn thấp Môi trường nhiều nơi ngày càng bị ô nhiễm, Phong trào xây dựng làngvăn hoá, gia đình văn hóa, xây dựng trường chuẩn, trạm y tế chuẩn tuy phát độngnhưng thiếu chiều sâu (Tỷ lệ lao động qua đào tạo khu vực nông thôn dự kiến năm

2010 mới chỉ đạt 9,3%, yêu cầu tiêu chí là trên 35%) Số cán bộ y tế có trình độ đạihọc tại tuyến xã cơ bản đáp ứng đủ

- Đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn vẫn còn gặp nhiều khókhăn, tỷ lệ hộ nghèo còn cao 17,18%; khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị vànông thôn và giữa các vùng, miền ngày một tăng Hiện tại còn trên 50% dân cưnông thôn chưa có bảo hiểm y tế; hệ thống bảo hiểm sản xuất nông nghiệp chưađược hình thành Lao động nông thôn còn thiếu việc làm, vấn đề đào tạo nghề kếtquả còn hạn chế; nhiều gia đình có con em đi học nghề tại các trường trong vàngoài tỉnh sau khi tốt nghiệp không có việc làm phù hợp

- Hệ thống chính trị cơ sở ở nhiều nơi còn yếu; chất lượng đội ngũ cán bộcông chức xã còn bất cập Cán bộ cấp xã có trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưachưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội (trình độ đại học, cao đẳng chỉ đạt17,2%, chưa được đào tạo chiếm 19,4%) Trong nông thôn, hoạt động của các tổchức Mặt trận, đoàn thể châmk được đổi mới, tỷ lệ tập hợp vào tổ chức đoàn thanh

Trang 14

niên nhiều nơi đạt tỷ lệ thấp dưới 52%, nếp sống văn hoá mới chậm hình thành, tệ

nạn xã hội (tình trạng nghiện ma tuý, tệ nạn cờ bạc, mại dâm ) có chiều hướng gia

tăng, một số hủ tục lạc hậu trong ma chay, cưới xin Bên cạnh đó, các loại tộiphạm như trộm cắp, cố ý gây thương tích và các tệ nạn xã hội đã len lỏi vào đờisống nhiều vùng nông thôn làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự xã hội

* So với bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới ban hành tại Quyết định 491/

QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Nghi Xuân vẩn còn rất nhiều chỉ tiêu chưa đạtyêu cầu; nhìn chung đa số các tiêu chí về văn hoá; giáo dục y tế; an ninh chính trị,

hệ thống tổ chức chính trị của các xã ở khu vực nông thôn đạt khá cao Còn lại cáctiêu chí khác đặc biệt nhòm tiêu chí hạ tầng (giao thông; thuỷ lợi, cơ sở vật chất )

và thu nhập, cơ cấu lao động, hộ nghèo còn ở mức thấp Trong số 17 xã ở vùngnông thôn, hiện nay có 5 xã đạt từ 6 - 7 tiêu chí, chiếm 29,4%; 9 xã đạt 4-5 tiêu chíchiếm 53%, số còn lại đạt 2-3 tiêu chí

(Tổng hợp phần thực trạng có biểu kèm theo)

Trang 15

Phần thứ 2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP

I QUAN ĐIỂM:

1 Xây dựng nông thôn mới là hệ thống các giải pháp nhằm tập trung cao chosản xuất trên cơ sở quy hoạch tổng thể từng xã, nhằm phát triển kinh tế- xã hội mộtcách bền vững Trong đó người dân đóng vai trò là chủ thể và được thực hiện trên

cơ sở vừa cải tạo vừa xây dựng, vừa kế thừa những giá trị văn hóa tốt đẹp trongnông thôn hiện có, vừa hình thành những giá trị mới theo hướng văn minh, hiện đạitrên cơ sở các quy hoạch, kế hoạch, quy chuẩn để đảm bảo yêu cầu phát triển lâudài và bền vững Trên cơ sở các quy hoạch được xây dựng phải chú trọng quyhoạch vùng sản xuất, nhằm xác định cho được trong từng giai đoạn thì cơ cấu sảnxuất, ngành nghề sản xuất được bố trí hợp lý để giải quyết lao động và thu nhập caohơn cho người dân

2 Nguồn lực xây dựng nông thôn mới phải được xã hội hóa, huy động đầu tưcủa các thành phần kinh tế và đóng góp công sức của nhân dân, nhà nước chỉ đóngvai trò hỗ trợ, kích cầu trên cơ sở lồng ghép các chương trình, dự án, có bổ sung dự

án hỗ trợ đối với các lĩnh vực cần thiết

3 Xây dựng nông thôn mới là cuộc vận động xã hội sâu sắc và toàn diện làquá trình phấn đấu lâu dài, liên tục theo định hướng của Đảng, Nhà nước và của cả

hệ thống chính trị, huy động người dân tích cực tham gia Thực hiện theo phươngchâm "dựa vào sức dân để lo cuộc sống cho dân" phát huy vai trò chủ động củanhân dân, cộng đồng dân cư, đặc biệt là cộng đồng thôn xóm, làng bản; các hoạtđộng cụ thể của thôn xóm, làng bản do chính người dân bàn bạc, quyết định

II MỤC TIÊU:

1 Mục tiêu chung:

Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiệnđại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp vớiphát triển công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch;

xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí được nângcao; môi trường sinh thái xanh, sạch đẹp; an ninh trật tự được giữ vững, đời sốngvật chất và tinh thần của người dân được nâng cao

Trang 16

- Các xã còn lại 04 xã: Xuân Hải; Xuân Phổ; Xuân Yên; Xuân Liên; 14 tiêuchí trở lên.

Về phát triển kinh tế xã hội: Hoàn thành một số chỉ tiêu phát triển kinh tế, xãhội sau: tốc độ tăng trưởng nông nghiệp đạt 3,5%/năm; giá trị nông nghiệp chiếm22% tổng GDP; tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp chiếm 47%; giá trị sản xuấttrên đơn vị diện tích đạt 65 triệu đồng/ha; lao động nông nghiệp còn 40% tổng laođộng xã hội; lao động nông thôn được đào tạo nghề chiếm 35%; 65% kênh mươngđược cứng hóa; 70% đường giao thông nông thôn đạt chuẩn; 85% trường học đạtchuẩn Quốc gia; 80% số xã đạt chuẩn Quốc gia về y tế; hàng năm giảm tỷ lệ hộnghèo giảm 3-3,5%

2.2 Giai đoạn 2016 - 2020:

- Trong giai đoạn 2016 đến 2020 phấn đấu hoàn thành cơ bản xây dựng nôngthôn mới 13 xã còn lại, đưa tổng số xã đạt 17/17 xã chiếm tỷ lệ đạt 100% số xã đạtchuẩn quốc gia về 19 tiêu chí nông thôn mới và hoàn thành một số chỉ tiêu pháttriển kinh tế, xã hội: tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thuỷ sản đạt 3,5-4%/năm, cơ cấugiá trị nông nghiệp trong GDP còn dưới 12%, tỷ trọng giá trị chăn nuôi chiếm trên50%; giá trị trên đơn vị diện tích canh tác trên 80 triệu đồng/năm; đảm bảo vữngchắc an ninh lương thực Phát triển nông nghiệp kết hợp với phát triển công nghiệp,dịch vụ và ngành nghề nông thôn, nâng cao thu nhập của dân cư nông thôn cao gấp3,5 lần so với hiện nay, lao động nông nghiệp còn 30% tổng số lao động xã hội, tỷ

lệ lao động nông thôn được đào tạo nghề đạt 70%, giảm tỷ lệ hộ nghèo mỗi năm 3 3,5% Kiên cố hoá 100% kênh mương thuỷ lợi; tỷ lệ đường giao thông nông thônđạt chuẩn 80% Cấp điện sinh hoạt đảm bảo cho 100% dân cư và các cơ sở côngnghiệp, dịch vụ; 100% số xã có trụ sở được xây dựng cao tầng đủ diện tích làm việccho cả hệ thống chính trị; 100% trường học đạt chuẩn quốc gia, số xã có bác sỹ đạt100%; 90% số xã có trung tâm văn hoá thể thao đạt chuẩn, 100% số xã có điểmbưu điện văn hoá và có nhà văn hoá đạt tiêu chuẩn ngành, đảm bảo cơ bản điềukiện học tập, khám chữa bệnh, sinh hoạt văn hoá, thể dục thể thao ở hầu hết cácvùng nông thôn

-III NỘI DUNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP

1 Quy hoạch xây dựng nông thôn mới

Ngày đăng: 08/03/2015, 18:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w