1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN ĐỀ: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ĐỊNH LƯỢNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

31 399 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ĐỊNH LƯỢNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: Ngô Văn Giới Khoa KHMT&TĐ Trường ĐHKH-ĐHTN Email: nvgioi@gmail.com... Các nguyên tắc của phát triển bền vững 5..

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ:

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ĐỊNH LƯỢNG PHÁT TRIỂN BỀN

VỮNG

GV: Ngô Văn Giới

Khoa KHMT&TĐ Trường ĐHKH-ĐHTN Email: nvgioi@gmail.com

Trang 2

NỘI DUNG

1 Khái niệm phát triển bền vững

2 Phát triển và phát triển không bền vững

3 Yêu cầu của phát triển bền vững

4 Các nguyên tắc của phát triển bền vững

5 Các mục tiêu của phát triển bền vững

6 Sử dụng hợp lý tài nguyên và tính bền vững

7 Duy trì đa dạng sinh học và tính bền vững

8 Phương thức tiêu thụ trong PTBV

9 Vai trò của khoa học công nghệ trong PTBV

10 Vấn đề PTBV trên thế giới và Việt Nam

11 Cách tiếp cận khi đánh giá PTBV

12 Các phương pháp đánh giá sự PTBV của cộng đồng

Trang 3

1.KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

nhu cầu của thế hệ

hiện tại mà không làm

tổn hại đến khả năng

của thế hệ tương lai

trong việc đáp ứng nhu

cầu của họ

Trang 4

1.KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

 Trong cuốn “Hãy cứu lấy

trái đất” (1991) thì PTBV

được định nghĩa là sự

nâng cao chất lượng cuộc

sống con người trong lúc

đang tồn tại, trong khuôn

khổ đảm bảo các hệ thống

sinh thái

Trang 5

1.KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

 Tác giả Lê Thạc Cán cho

rằng “PTBV là sự sử dụng

tài nguyên thiên nhiên,

trong điều kiện môi trường

hiện có để thoả mãn nhu

cầu của các thế hệ con

người đang sống, nhưng

phải đảm bảo cho các thế

hệ tương lai những điều

kiện tài nguyên và môi

trường cần thiết để họ có

thể sống tốt hơn ngày nay”

Trang 8

Vòng luẩn quẩn - mô hình phát triển không bền vững

Trang 9

CÁC YẾU TỐ ĐẢM BẢO CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Trang 10

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM

Trang 11

MÔ HÌNH KIẾN TRÚC BỀN VỮNG/ KIẾN TRÚC XANH

Trang 16

2.4 CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG MỘT XÃ HỘI BV

1- Tôn trọng và quan tâm đến đời sống cộng đồng

2- Cải thiện chất lượng cuộc sống con người

3- Bảo vệ sức sống và tính đa dạng trên Trái Đất

4- Giảm đến mức thấp nhất sự cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo

5- Tôn trọng khả năng chịu đựng của trái đất

6- Thay đổi thái độ và hành vi cá nhân

7- Giúp cho các cộng đồng có khả năng

tự giữ gìn môi trường của mình

8- Đưa ra một khuôn mẫu quốc gia cho

sự phát triển tổng hợp và bảo vệ

9- Xây dựng khối liên minh toàn cầu

Trang 17

MÔ HÌNH CỦA HỘI ĐỒNG THẾ GIỚI VỀ MÔI

TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN

Trang 18

1 Tiếp cận theo mô hình quả trứng

Các yếu tố sinh thái

Các yếu

tố XHNV

IUCN 1996

Trang 19

2 Thước đo tớnh bền vững (BS)

Các mảng vấn đề sử dụng theo đánh giá của phơng pháp BS

Phúc lợi sinh thái Tỷ

trọng

Phúc lợi xã hội nhân

v ă n

Tỷ trọng

Đa dạng sinh học 20 Trật tự an toàn xã hội 20

SD hợp lý tài nguyên 20 Bỡnh đẳng xã hội 20 Tổng tỷ trọng 100 Tổng tỷ trọng 100

* BS: Barometer Sustainability

Trang 22

Cỏch lựa chọn và kiến tạo chỉ thị đơn theo BS

Phân

hệ

M ả ng vấn đề Vấn đề cốt lõi Chỉ thị đơn

Trang 23

Tiếp cận dựa trên tương tác giữa

HÖ kinh tÕ

Jacobs & Sadler 1990

Trang 24

5 Tiếp cận theo mô hình của CSA

*CSA: Community Sustainability Assessment

Trang 25

I1.4 Các mô hỡnh tiêu thụ và việc quản lý chất thải rắn

I1.5 Nguồn, chất lợng nớc và các mô hỡnh sử dụng nớc

I1.6 Nớc thải và công tác quản lý ô nhiễm nớc

I1.7 Nguồn năng lợng và việc sử dụng

Lĩnh vực xã hội (I 2 )

I2.1 Sự mở cửa, niềm tin và sự an toàn, không gian chung

I2.2 Truyền thông: dòng chảy của ý tởng và thông tin

I2.3 Mạng lới môi giới, t vấn và dịch vụ

I2.4 Sự đa dạng và tính hoà đồng, việc ra quyết định, cách giải

Trang 26

I1.4 Các mô hỡnh tiêu thụ và việc quản lý chất thải rắn

I1.5 Nguồn, chất lợng nớc và các mô hỡnh sử dụng nớc

I1.6 Nớc thải và công tác quản lý ô nhiễm nớc

I1.7 Nguồn năng lợng và việc sử dụng

Lĩnh vực xã hội (I 2 )

I2.1 Sự mở cửa, niềm tin và sự an toàn, không gian chung

I2.2 Truyền thông: dòng chảy của ý tởng và thông tin

I2.3 Mạng lới môi giới, t vấn và dịch vụ

I2.4 Sự đa dạng và tính hoà đồng, việc ra quyết định, cách giải

Trang 27

Cách tính điểm cho từng lĩnh vực:

Đ iểm của từng lĩnh vực là tổng điểm của 7 chỉ thị thành phần thuộc lĩnh vực đó.-

- Đ iểm cho lĩnh vực sinh thái đợc tính theo công thức:

- Điểm cho lĩnh vực xã hội đợc tính theo công thức:

- Điểm cho lĩnh vực tinh thần đợc tính theo công thức:

k k

I I

1 2 2

I

k k

I

k k

I

Trang 29

Câu hỏi thảo luận

 Nêu các vấn đề môi trường bức xúc tại địa phương?

 Làm thế nào để phát triển bền vững cộng đồng địa phương mình đang sống?

 Hãy định lượng sự phát triển bền vững của cộng đồng mình theo phương pháp BS?

 Trình bày phương pháp để có thể lồng ghép kiến thức về môi trường một cách hiệu quả nhất vào chương trình học của học sinh phổ thông? Hãy xây dựng nội dung cần lồng ghép để có hiệu quả nhất?

Trang 30

Các bạn hãy liện hệ với chúng tôi để nhận được những tư vấn,

dịch vụ về môi trường tốt nhất!

Ngô Văn Giới Khoa KHMT & TĐ Trường ĐHKH-ĐHTN email: nvgioi@gmail.com

Tell: 0987343119

Trang 31

THƯỚC ĐO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Ngày đăng: 06/03/2015, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w