phương án mạng b-isdn cho khu vực trường đại học cơ sở hà đông học viện công nghệ bưu chính viễn thông

46 246 0
phương án mạng b-isdn cho khu vực trường đại học cơ sở hà đông học viện công nghệ bưu chính viễn thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TỔNG QUAN OBO OK S CO M MỤC LỤC 1.1 Hiện trạng hệ thống CNTT Học viện Công nghệ BCVT-Cơ sở Hà đông 1.2 Hướng dẫn chung thiết kế mạng ATM cho khu vực hẹp 1.2.1 Mạng chuyển mạch 1.2.1.1 Chuyển mạch ngoại vi 1.2.1.2 Chuyển mạch hạt nhân 1.2.1.3 Các trạm đầu cuối ATM 1.2.1.4 Các dịch vụ cung cấp 1.2.2 Các chức mạng ATM Campus 1.2.2.1 Giới thiệu 1.2.2.2 Kết nối chuyển mạch kết nối cố định 1.2.2.3 Nhóm Hub 1.2.2.4 Các loại dịch vụ lưu lượng 1.2.3 Hướng dẫn thiết kế vật lý 1.2.3.1 Tổng quan 1.2.3.2 Tiêu chuẩn cáp viễn thông TIA/EIA-568A 1.2.3.3 Giao diện vật lý ATM MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA MẠNG B-ISDN TẠI HỌC VIỆN CÔNG KIL NGHỆ BCVT - CƠ SỞ HÀ ĐƠNG 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu THIẾT KẾ TỔNG THỂ 3.1 Lựa chọn thiết bị phần mềm 3.2 Sơ đồ thiết kế tổng thể mạng B-ISDN Học viện CNBCVT - Cơ sở Hà đông 3.3 Các thành phần thiết kế http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3.4 Kế hoạch đánh số 3.5 Khả đáp ứng dịch vụ mạng THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT HỆ THỐNG KIL OBO OKS CO M 4.1 Yêu cầu kỹ thuật lắp đặt hệ thống 4.2 Danh mục thiết bị phần mềm kèm BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1.1 TỔNG QUAN Hiện trạng hệ thống CNTT Học viện Công nghệ BCVT-Cơ sở KIL OBO OKS CO M Hà đông Cơ sở Hà đơng Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng có 14 phịng quản lý khoa chun mơn Số lượng nhân viên máy tính phịng, khoa năm 2000 tóm tắt Bảng 1.1 TT Tên đơn vị Phịng Hành Phòng Tổ chức – CB Phòng Quản lý đào tạo Tổng số Số máy Số máy phòng nhân phịng làm thí nghiệm & viên việc thực hành 40 14 Phòng KT-TC Phòng KH - Đầu tư Tổ Đầu tư Phịng Cơng tác HSSV Phòng TTTL – Quản lý KH Trung tâm ĐT BC VT1 30 15 10 Khoa Viễn thông 30 5 11 Khoa Điện tử 23 16 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Khoa CNTT 25 13 Khoa Quản trị Kinh doanh 30 14 Khoa Khoa học 25 242 57 KIL OBO OKS CO M 12 CỘNG 70 91 Bảng 1.1 - Số lượng máy tính phịng/khoa Tồn máy tính nói hoạt động riêng lẻ chưa kết nối thành mạng cục (LAN) Việc sử dụng máy tính cách riêng lẻ nói khiến cho hiệu suất sử dụng tài nguyên mạng thấp, thiếu thuận tiện việc trao đổi thơng tin phịng phải thực cách thủ công 1.2 1.2.1 Hướng dẫn chung thiết kế mạng ATM cho khu vực hẹp Mạng chuyển mạch Đối với mạng ATM- Campus hệ thống chuyển mạch thông thường bao gồm lớp: Lớp truy nhập lớp đường trục Việc xây dựng mạng với cấu trúc lớp tạo điều kiện thuận lợi trình mở rộng mạng khai thác, quản lý bảo dưỡng mạng Hơn cung cấp khả kết nối ATM xuyên suốt (End-to-end ATM Connection) 1.2.1.1 Chuyển mạch ngoại vi Chuyển mạch ngoại vi hỗ trợ việc truy nhập vào mạng ATM tốc độ cao Truy nhập áp dụng cho thiết bị ATM non-ATM Để cung cấp cho nhiều loại hình dịch vụ truy nhập non-ATM, việc đầu tư cho thiết bị nonATM phải trì cung cấp dạng lưu lượng hỗn hợp trình triển khai Các dịch vụ truy nhập khả dụng thoại, video, truyền liệu qua mạng LAN (Token-ring Ethernet FDDI) WAN (frame relay, http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN X.25, SDLC/HDLC, ISDN) Các dịch vụ truy nhập PBX hỗ trợ cho thoại Định tuyến điều khiển quảng bá cho phép truyền liệu qua mạng ATM Dịch vụ chuyển mạch đa giao thức chuyển chức định tuyến đầu cuối KIL OBO OKS CO M ngoại vi cho mạng thực thực chức chuyển mạch đầu cuối- Mạng ATM bao gồm hệ thống ATM khu vực rộng hợp thành Bằng việc mở rộng chức chuyển mạch đến biên mạng trạm đầu cuối kết nối trực tiếp với trạm đầu cuối khác Lợi ích chuyển mạch ngoại vi người quản lý mạng trì vốn đầu tư, tăng cường hoạt động giảm chi phí 1.2.1.2 Chuyển mạch hạt nhân Mạng chuyển mạch đường trục có nhiệm vụ chuyển tải lưu lượng tới thành phần mạng Trong mạng đường trục, chuyển mạch ATM cho phép kết nối tốc độ cao, dịch vụ có độ tin cậy chất lượng cao chuyển mạch ngoại vi, có khả hỗ trợ dạng lưu lượng hợp Nếu khơng có chế điều khiển lưu lượng nghẽn hiệu quả, độ khả dụng cao, kiểm sốt mạng tinh vi, quản lý nhóm th bao cách linh hoạt, ngày nhu cầu băng rộng ngày mai ứng dụng phương tiện đại chúng hoạt động tốt chí khơng thể đáp ứng u cầu Hơn sản phẩm phát triển chúng tuân theo tiêu chuẩn định ATM Forum hay ITU-T (UNI, P-NNI, BICI) 1.2.1.3 Các trạm đầu cuối ATM Các trạm ATM gẵn trực tiếp với chuyển mạch ATM diện hẹp khối ATM tập trung, ví dụ IBM 8282 ATM workgroup Concentrator Nhunữg tập trung hay thiết bị truy nhập cho phép lưu lượng lên http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN tới 25Mbps, tập trung kết nối đơn 100Mbps Ưu điểm việc sử dụng tập trung ATM chỗ giảm số lượng cổng cần thiết cho chuyển mạch ATM Khi sử dụng tập trung ATM, cần ý số KIL OBO OKS CO M lượng VC hỗ trợ cho tập trung ATM vừa đủ để đáp ứng đòi hỏi kết nối đến trạm Hơn phải đảm bảo khơng có xung đột giao diện UNI Hình 1.1 - Gắn trực tiếp hay tập trung lưu lượng Khi trạm đầu cuối ATM kết nối tới mạng ATM khu vực hẹp, phải đảm bảo công suất cổng vừa đủ mạng Nếu số lượng cổng yêu cầu vượt q cơng suất chuyển mạch ATM phải có thêm module ATM chuyển mạch Khi kết nối trạm ATM với khu vực hẹp ATM phải đảm bảo số VC đủ để hỗ trợ chuyển mạch khu vực Đặc biệt sử dụng LAN hay IP cổ điển, yêu cầu VC nhiều Khi kết nối trạm ATM tới đường trục ATM, cần ý công suất chuyển mạch tối đa module ATM mà thiết bị kết nối vào Việc vượt công suất tối đa dẫn đến việc loại bỏ tế bào ATM, làm giảm tiến trình hoạt động mạng Nhìn chung trạm máy server truyền phần lớn thời gian, client nhận phần lớn thời gian Lưu ý: Điều phải kiểm tra lại trạm ATM môi http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN trường cụ thể Cần ý tới cầu nối ATM-LAN tập trung ATM lưu lượng cho thiết bị thường cân đối Hoạt động mạng thường tối đa hoá khả hoạt động thường cao phân bố KIL OBO OKS CO M máy chủ server client thông qua cổng có sẵn phạm vi module Mục tiêu tối đa hố lưu lượng xử lý phạm vi chuyển mạch ATM, giảm khả cạnh tranh tài nguyên phạm vi module ATM đơn Việc cân chuẩn bị đắn làm tăng khả hoạt động tổng thể giảm nhu cầu thêm module Việc phân bổ trạm server client xảy sử dụng tập trung ATM Cả hai kết nối hướng hướng kết nối song cơng, quan trọng thiết lập "điểm thu hút", trạm server client gắn kết vào tập trung ATM Việc kết nối server client liên kết tới module không quan trọng khi: • Server client phân phối thơng qua module • Server "phát" client "nhận" liệu • Nếu hai chiều khơng thực gắn kết server client liên kết tới module (một bên phát bên nhận) 1.2.1.4 Các dịch vụ cung cấp a) Dịch vụ truy nhập Dịch vụ truy nhập cung cấp khả kết nối với trạm đầu cuối ATM hay liên kết với mạng khác chẳng hạn đầu cuối Frame relay kết nối với nút NBBS giống kết nối đơn với dịch vụ tải tin FR Chức đảm bảo cho việc hỗ trợ mạng hành mà không cần phải sửa đổi mạng Dịch vụ truy nhập thiết lập kết nối điểm-điểm, điểm-đa điểm, đa điểm-đa http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN điểm Do có khả hỗ trợ phạm vi rộng thiết bị kết nối nên việc chuyển đổi thành ATM xử lý theo phương án doanh nghiệp Dịch vụ truyền tải KIL OBO OKS CO M b) Dịch vụ truyền tải cho phép nút mạng khu vực rộng hỗ trợ dạng lưu lượng qua kết nối với dải tốc độ rộng Dịch vụ cho phép lập chương trình truyền tải lưu lưọng qua mạng xếp theo đặc tính trễ thời gian thực, thời gian không thực loại lưu lượng Dịch vụ truyền tải giới hạn kết nối định dạng để truyền tế bào ATM gói có độ dài khác Đây lựa chọn hấp dẫn cho trường hợp liệu truyền qua tồn hay phần mạng, ví dụ Frame relay Ngồi ra, cịn hỗ trợ cho dịch vụ ưu tiên cho gói có độ dài thay đổi qua kênh E1 tốc độ thấp Điều có nghĩa lưu lượng uu tiên cao khơng bị cản trở, chí kết nối không đủ nhanh để hỗ trợ tất yêu cầu lưu lượng Trong trường hợp ATM, dịch vụ truyền tải quản lý kênh ảo đường dẫn ảo thiết lập qua mạng c) Điều khiển mạng cấp tiến Những chức tiên tiến đặc điểm độc đáo việc quản lý mạng tốc độ cao có kết nối tần suất lỗi thấp, kết nối phải hỗ trợ cho dạng lưu lượng đòi hỏi chất lượng dịch vụ bảo đảm Dịch vụ điều khiển mạng cấp tiến cung cấp khả dẫn, lựa chọn đường dẫn, điều khiển nghẽn, quản lý lưu lượng, multicast để phân phối, quản lý điều khiển tài nguyên mạng Một số điểm bật điều khiển mạng cấp tiến bao gồm: − Điều khiển nghẽn sử dụng ATM Forum theo công nghệ "dual leaky bucket" Trước lưu lượng truyền mạng, nguồn lưu lượng phải xác định tốc độ gói/tế bào tối đa mà thuê bao phải tuân http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thủ Tại nút lối vào mạng, lưu lượng bị khống chế Khi người ta lựa chọn đường dẫn cho lưu lượng từ nguồn trên, băng tần phân bổ cho lưu lượng đó, gói/ tế bào phép ngang qua đường dẫn KIL OBO OKS CO M chừng khơng có nghẽn Khi phát nghẽn mạng, gói bị loại bỏ để trì dịng lưu lượng quy định Ngồi điều khiển lưu lượng để giảm bớt tốc độ lưu lượng hồ mạng, giảm bớt u cầu băng thông − Quản lý băng thông đưa đến tiết kiệm chi phí (hơn 50%) cho kết nối diện rộng Thuật tốn phân tích lưu lượng tuỳ thuộc vào chất lượng dịch vụ yêu cầu sử dụng để phân bổ băng rộng cần thiết cho yêu cầu dịch vụ Việc xác định băng rộng diễn vào thời điểm thiết lập kết nối Sự thích nghi băng rộng dùng suốt q trình kết nối để điều khiển việc sử dụng băng tần điều chỉnh phạm vi cho phép − Dịch vụ multicast cho phép thiết lập trì tồn thể đối tượng sử dụng nhóm multicast, ví dụ hội nghị truyền hình Dịch vụ cho phép đối tượng sử dụng thiết lập kết nối với nhóm đối tượng sử dụng có phải thành viên nhóm hay khơng Các kết nối nhóm điểm-điểm, điểm-đa điểm, đa điểm-đa điểm 1.2.2 Các chức mạng ATM Campus 1.2.2.1 Giới thiệu http://kilobooks.com KIL OBO OKS CO M THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Hình 1.1 - Mạng ATM Hình 1.2 mơ tả kiểu mạng ATM campus điển hình Giao diện đối tượng sử dụng-mạng (UNI) sử dụng để kết nối trạm ATM (máy trạm, máy chủ, cầu nối, định tuyến ) đến hệ thống chuyển mạch ATM Các trạm trang bị thiết bị có chuyển đổi ATM Mỗi chuyển đổi ATM có hai địa Các trạm đầu cuối truyền thông tin qua kết nối ảo VCs Trong trường hợp sử dụng kết nối cố định kết nối (PVC) phải thiết lập trước hệ thống chuyển mạch Thủ tục UNI sử dụng để thiết lập kết nối chuyển mạch VCs cách linh hoạt Bộ chuyển đổi điều khiển lưu lượng sử dụng để kết nối băng rộng dùng chung, điều chỉnh liệu truyền tải kết nối UNI Các chuyển mạch ATM kết nối với nhau, sử dụng giao diện mạng-mạng SSI phạm vi nhóm Tồn chuyển mạch nhóm trao đổi thơng tin tình trạng mạng sử dụng tin LSU Bản tin LSU tạo điều kiện cho chuyển mạch xây dựng trì sở liệu mơ hình mạng cập nhật Cơ sở liệu mơ hình mạng tái tạo chuyển mạch nhóm Thơng tin sở liệu mạng tạo điều kiện cho chuyển mạch tối ưu hoá tuyến cho kết nối ảo thiết lập liên kết ảo Các kết nối SSI song song làm tăng tính khả dụng tiến trình hoạt động mạng Để định tuyến, kết nối SSI song song coi kết nối có dự phịng Bộ phận chuyển đổi kiểm sốt lưu lượng sử dụng cho 10 ... http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1.1 TỔNG QUAN Hiện trạng hệ thống CNTT Học viện Công nghệ BCVT -Cơ sở KIL OBO OKS CO M Hà đông Cơ sở Hà đông Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng có 14 phịng... dẫn chung thiết kế mạng ATM cho khu vực hẹp Mạng chuyển mạch Đối với mạng ATM- Campus hệ thống chuyển mạch thông thường bao gồm lớp: Lớp truy nhập lớp đường trục Việc xây dựng mạng với cấu trúc... tới mạng ATM khu vực hẹp, phải đảm bảo công suất cổng vừa đủ mạng Nếu số lượng cổng yêu cầu vượt q cơng suất chuyển mạch ATM phải có thêm module ATM chuyển mạch Khi kết nối trạm ATM với khu vực

Ngày đăng: 05/03/2015, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan