Xuất phát điểm mô hình Quan điểm của J.Keynes về điểm cân bằng dưới mức tiềm năng và vai trò của yếu tố chi tiêu (tổng cầu) Đầu tư tạo hiệu ứng tăng thu nhập (Harrod cùng quan điểm với J.Keynes) Đầu tư bằng tiết kiệm (S=I) Đầu tư làm tăng năng lực cho nền kinh tế (I=ΔK). Cố định công nghệ Nội dung Các yếu tố trực tiếp tác động đến tăng trưởng: Y = f(K,L,R) Yếu tố đóng vai trò quyết định: + S là nguồn gốc của đầu tư (I) + I tạo nên ΔK của thời kỳ sau + ΔK trực tiếp tạo ΔY của kỳ đó → Tiết kiệm và đầu tư tạo vốn sản xuất gia tăng là yếu tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế
Trang 3Mô hình Harrod – Domar
- Mô hình ra đời vào khoảng 1940, do R Harrod và E Domar độc lập nghiên cứu
- Vài nét về tác giả:
• Roy Forbes Harrod (1900- 1978)
• Evsey D Domar (1914-1997)
Trang 4Roy Forbes Harrod (1900- 1978)
• Là một nhà kinh tế học Anh, học tại Đại học Oxford và Đại học Cambridge , nơi ông đã gặp gỡ với John Maynard Keynes
• Tham gia vào đời sống chính sách cố vấn tiếng Anh như Winston Churchill trong Thế chiến II
• Hàng loạt các công trình công bố, trong số đó là về kinh tế tăng trưởng, mà còn tiến hành nghiên cứu về tiền tệ và lạm phát
Trang 5Evsey D Domar (1914-1997)
• Sinh ra ở Nga sau đó di cư vào Mỹ.
• Đã có những đóng góp trong 3 lĩnh vực chính của nền kinh tế: tăng trưởng kinh tế, kinh tế so sánh và lịch
sử kinh tế.
• Công việc của ông về tăng trưởng kinh tế bắt đầu với model 1944 của mình về nợ chính phủ (làm thế nào tăng trưởng kinh tế có thể giảm nhẹ gánh nặng của nợ chính phủ) sau đó
là mô hình Harrod Domar.
Trang 6Mô hình Harrod – Domar
• Xuất phát điểm mô hình
- Quan điểm của J.Keynes về điểm cân bằng dưới
mức tiềm năng và vai trò của yếu tố chi tiêu (tổng cầu)
- Đầu tư tạo hiệu ứng tăng thu nhập (Harrod cùng
quan điểm với J.Keynes)
- Đầu tư bằng tiết kiệm (S=I)
- Đầu tư làm tăng năng lực cho nền kinh tế (I=ΔK).
- Cố định công nghệ
Trang 7Mô hình Harrod – Domar
• Nội dung
- Các yếu tố trực tiếp tác động đến tăng trưởng:
Y = f(K,L,R)
- Yếu tố đóng vai trò quyết định:
+ S là nguồn gốc của đầu tư (I)
+ I tạo nên ΔK của thời kỳ sau
+ ΔK trực tiếp tạo ΔY của kỳ đó
→ Tiết kiệm và đầu tư tạo vốn sản xuất gia
tăng là yếu tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế
Trang 8Mô hình Harrod – Domar
Vai trò của vốn đến tăng trưởng:
-Mối quan hệ giữa ΔK và ΔY - Hệ số gia tăng vốn - sản lượng (ICOR- Incremental Capital Output Ratio):
kt (ICOR) = ΔKt /ΔYt = It-1/ ΔYt
- Hệ số ICOR phản ánh năng lực vốn đầu tư, phụ
thuộc vào:
+ Tính chất công nghệ kỹ thuật của vốn SX
+ Mức độ khan hiếm nguồn lực
+ Hiệu quả quản lý và sử dụng vốn
Trang 9Mô hình Harrod – Domar
- Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng với tỷ lệ tiết kiệm:
s là tỷ lệ tích luỹ trong GDP và mức tích luỹ là S:
s = S/Y
gt = st-1/kt
=> Mô hình Harrod – Domar: tăng trưởng kinh tế tăng lên khi tăng tỷ lệ tiết kiệm và hạ thấp hệ số ICOR
Trang 10Mô hình Harrod – Domar
• Ý nghĩa thực tế
- Đa số các nước đang phát triển đều đang thực hiện vận dụng mô hình nhằm tăng tỷ lệ tiết kiệm – đầu tư, tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế
- Hệ số ICOR trở thành một tiêu chí quen thuộc
để đánh giá hiệu quả đầu tư ở nhiều nước
Trang 11Mô hình Harrod – Domar
• Hạn chế
- Sự đơn giản hoá khi coi tăng trưởng chỉ do
đầu tư đem lại Thực tế có thể xảy ra những
trường hợp:
+ Đầu tư thiếu hiệu quả không tạo nên tăng
trưởng
+ Tăng trưởng không phải sử dụng giải pháp đầu
tư (bỏ qua yếu tố công nghệ)
+ Đầu tư đến một mức độ nào đó sẽ bị quy luật lợi tức giảm dần chi phối
Trang 12Mô hình Harrod – Domar
Đối với các nước đang phát triển:
+ Gặp phải vấn đề vòng luẩn quẩn: thu nhập
thấp, tiết kiệm thấp, đầu tư thấp, thu nhập thấp…+ Tạo ra mất cân đối giữa tích luỹ - tiêu dùng
+ Tạo ra sự phụ thuộc bởi các nguồn vốn vay
+ Chính phủ trở thành con nợ lớn và có nguy cơ phá sản
+ Không giải thích một số điểm khác nhau căn bản trong sự tăng trưởng giữa các quốc gia
Trang 13HỆ SỐ ICOR - PHƯƠNG PHÁP TÍNH
• Phương pháp 1
ICOR =∆K/∆Y = Iv / Ig
Trong đó Iv là tỷ lệ vốn đầu tư phát triển toàn xã
hội so với GDP tính theo giá so sánh và Ig là tỷ
lệ tăng trưởng của GDP tính theo giá thực tế
trong năm đó
Chỉ số thể hiện 1% tăng trưởng kinh tế cần phải
bỏ ra tỉ lệ phần trăm vốn so với GDP là bao
nhiêu.
Trang 14HỆ SỐ ICOR - PHƯƠNG PHÁP TÍNH
• Phương pháp 2
ICOR =∆K/∆Y = VN / ∆YR
Trong đó V là tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội của năm báo cáo, được tính theo giá thực tế.
Chính điều này thường dẫn đến chỉ số ICOR thấp do tử
số tính theo hiện tại trong khi mẫu số tính theo giá so
sánh nên thấp, điều này làm đánh giá thấp chỉ số, nên cách tính này thường đánh giá không đúng hiệu quả sử dụng đồng vốn.
Trang 15HỆ SỐ ICOR - PHƯƠNG PHÁP TÍNH
ICOR =∆K/∆Y = VR / ∆YR
Trong đó tất cả hệ số được tính theo giá so sánh
Chỉ số trên thể hiện để tăng một đồng tăng GDP thì cần bao nhiêu đồng vốn đầu tư
Trang 17• Do đó người ta thường tính chỉ số ICOR theo các giai đoạn phát triển theo thời gian để hạn chế nhược điểm này.
Trang 18ICOR - Ứng dụng ở Việt Nam
Trang 19Tốc độ tăng trưởng cao, thu nhập bình quân
đầu người tăng, tỷ lệ nghèo giảm xuống
còn 10%.
• 66% tăng trưởng nhờ phân bổ lại, dịch chuyển lao động, chỉ 1/3 nhờ năng suất lao động
• Tăng trưởng dựa vào lợi thế tài nguyên, vào công nghiệp gia công
sử dụng giá rẻ và dịch vụ sử dụng nhiều lao động phổ thông.
Trang 20ICOR - Ứng dụng ở Việt Nam
• 65% tăng trưởng nhờ vào gia tăng vốn đầu tư
xã hội
• 25% tăng trưởng nhờ năng suất lao động
• Muốn có được một đơn vị tăng trưởng, thì ngày càng phải gia tăng vốn đầu tư nhiều hơn
• TĂNG TRƯỞNG TRONG THẾ KHÔNG CÂN ĐỐI
Trang 21ICOR - Ứng dụng ở Việt Nam
• Gia tăng thêm tăng trưởng tăng trưởng trong thế không cân đối
Trang 22Đánh giá vai trò của các nhân tố trong nền KT Việt Nam
Trang 23Đánh giá vai trò của các vốn trong nền KT Việt Nam
19980 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 100
Vốn đầu tư phát triển tại VN (tỷ đồng)
vôn đầu tư
Trang 24Đánh giá vai trò của các nhân tố trong nền KT Việt Nam
19980 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 5
Trang 25Đánh giá vai trò của các nhân tố trong nền KT Việt Nam
1991- 19960 1996- 2000 2001- 2003 2004- 2006 2007- 2008 2009 1
2 3 4 5 6 7 8 9
CHỈ SỐ ICOR VN
Axis Tit le
Trang 26Tăng trưởng GDP và ICOR một số quốc gia Đông Á
ICOR - Ứng dụng ở Việt Nam
Trang 27SO SÁNH ICOR VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TẠI THỜI ĐIỂM CÓ CÙNG MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN HIỆN NAY
Trang 28HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM
Trang 29HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM
Trang 30Nghịch lý trong mô hình đầu tư
Đầu
Trang 31ICOR trong các thành phần kinh tế
Trang 32Nguyên nhân ICOR Việt Nam cao
Đầu tư nhà nước quy mô lớn nhưng hiệu quả thấp và góp phần làm bất ổn vĩ mô
Đầu tư nước ngoài ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, nhưng chưa có tác động lan tỏa tới các khu vực kinh tế khác
Khu vực tư nhân đã phát triển mạnh, nhưng yếu kém về năng lực cạnh tranh
Trang 33Giải Pháp cải thiện ICOR Việt Nam
Tái cơ cấu
Trang 34Tài liệu tham khảo
• Giáo trình Kinh tế Phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
Trang 35www.themegallery.com
Thank You!