1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

slike bài giảng vật lý 11 bài sự nở vì nhiệt của chất rắn

54 991 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 23,6 MB

Nội dung

CHỌN LẠI CHỌN LẠI KIỂM TRA BÀI CŨ ĐÚNG - Click chuột vào màn hình để tiếp tục ĐÚNG - Click chuột vào màn hình để tiếp tục SAI - Click chuột vào màn Em phải hoàn thành câu hỏi này trước k

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN

CUỘC THI THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GIẢNG E-LEARNING

TRƯỜNG THPT THANH CHĂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN - TỈNH ĐIỆN BIÊN

Tác giả biên soạn: Nguyễn Việt Trung - Nguyễn Văn Thìn

Môn Vật lí, lớp 11

Trang 2

CHẤP NHẬN CHỌN LẠI CHỌN LẠI

Trang 3

- Viết được các công thức nở dài và nở khối.

- Nêu được ý nghĩa của sự nở dài, sự nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật.

2 KỸ NĂNG.

- Vận dụng được các công thức nở dài và nở

khối của vật rắn để giải các bài tập

- Giải thích được các hiện tượng liên quan

đến sự nở vì nhiệt của vật rắn trong đời sống

và kĩ thuật.

3 THÁI ĐỘ.

- Có hứng thú học vật lý, say mê khoa học

Trang 4

T L

Í 10

Trang 5

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1 (5 điểm) : Em hãy điền cụm từ còn thiếu vào ô

trống.

CHẤP NHẬN CHỌN LẠI

Cấu trúc tinh thể hay tinh thể: là cấu trúc tạo bởi

các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt với

một trật tự hình học không gian xác định gọi là

mạng tinh thể, trong đó mỗi hạt luôn

sắp xếp theo nhau bằng những

quanh vị trí cân bằng của nó

ĐÚNG - Click chuột vào màn hình để tiếp tục

ĐÚNG - Click chuột vào màn hình để tiếp tục

SAI - Click chuột vào màn

Trang 6

Câu 2 (3 điểm): Đặc điểm và tính chất nào dưới

đây liên quan đến chất rắn vô định hình?

CHỌN LẠI CHỌN LẠI

KIỂM TRA BÀI CŨ

ĐÚNG - Click chuột vào màn hình để tiếp tục

ĐÚNG - Click chuột vào màn hình để tiếp tục

SAI - Click chuột vào màn

Em phải hoàn thành câu hỏi

này trước khi tiếp tục

Em phải hoàn thành câu hỏi

này trước khi tiếp tục

Trang 7

Câu 3 (2 điểm): Vật rắn nào dưới đây là vật rắn

tinh thể ?

CHẤP NHẬN CHẤP NHẬN CHỌN LẠI CHỌN LẠI

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu trả lời của em là:

Em phải hoàn thành câu hỏi

này trước khi tiếp tục

Em phải hoàn thành câu hỏi

này trước khi tiếp tục

A) Thủy tinh.

B) Nhựa đường.

C) Kim loại.

D) Chất dẻo

Trang 8

KẾT QUẢ KIỂM TRA BÀI CŨ

Tổng điểm phần kiểm tra bài cũ {max-score}

Số câu nỗ lực của em {total-attempts}

Question Feedback/Review Information Will

Appear Here

Xem lại Tiếp tục

Trang 9

Épphen là tháp bằng thép cao 320m do kĩ sư người Pháp Épphen (Eiffel, 1832 – 1923) thiết kế Tháp được xây dựng vào năm 1889 tại quảng trường Mars, nhân dịp Hội chợ quốc tế lần thứ nhất tại Pari Hiện nay tháp được dùng làm Trung tâm phát thanh và truyền hình và̀ là điểm du lịch nổi tiếng của nước Pháp và thế giới.

Trang 10

Tháng 7 Tháng 1

Tại sao lại có sự kì lạ đó? Chẳng lẽ

cái tháp bằng thép lại có thể “lớn lên”

được hay sao?

Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy trong vòng 6 tháng tháp cao thêm

hơn 10 cm.

Trang 11

Hình 36.1

Trang 12

36

Trang 13

I – SỰ NỞ DÀI

II – SỰ NỞ KHỐI III – ỨNG DỤNG

IV – CỦNG CỐ

Trang 14

I - SỰ NỞ DÀI

1 Thí nghiệm

Trang 15

Hiện tượng gì xảy ra khi đối với thanh đồng sau khi tăng nhiệt độ?

Em phải hoàn thành câu hỏi

này trước khi tiếp tục

Em phải hoàn thành câu hỏi

này trước khi tiếp tục

A) Thanh đồng ngắn lại B) Thanh đồng dài ra.

C) Thanh đồng không thay đổi

D) Thanh đồng bị gẫy.

Trang 17

I - SỰ NỞ DÀI

1 Thí nghiệm

Trang 18

Nhiệt độ ban đầu: t0 = 200C.

Trang 19

Xác định giá trị trung bình của hệ số α

CHẤP NHẬN CHẤP NHẬN CHỌN LẠI CHỌN LẠI

α = ∆ l/(l0 ∆ t) 1,67.10-5

CÂU TRẢ LỜI CỦA EM:

Trang 20

* Giá trị trung bình của α:

α

Trang 21

Em phải hoàn thành câu hỏi

này trước khi tiếp tục

Em phải hoàn thành câu hỏi

này trước khi tiếp tục

Trang 22

I - SỰ NỞ DÀI

Trang 23

c Làm thí nghiệm với các vật rắn có độ dài

Trang 25

α : là hệ số nở dài, phụ thuộc vào chất liệu vật rắn Đơn vị đo là 1/K hay K-1.

l : Độ nở dài của vật rắn (m)

l : Độ dài của vật rắn ở nhiệt

độ t (m)

lo : Độ dài của vật rắn ở nhiệt độ to(m)

Trang 26

Chất liệu α (K-1)

Nhôm Đồng đỏ Sắt, thép Inva (Ni-

Fe) Thủy tinh Thạch anh

Trang 27

C2: Dựa vào công thức α = l/(l0 t) Hãy cho biết ý nghĩa của hệ số nở dài α

CÂU NÀY EM TRẢ LỜI SAI

Em phải hoàn thành câu hỏi

này trước khi tiếp tục

Em phải hoàn thành câu hỏi

này trước khi tiếp tục

Từ α = ∆ l/(l0 ∆ t) Suy ra: Khi ∆ t = 1, thì α = ∆ l/l0

Hệ số nở dài của vật rắn có trị số

bằng độ nở dài tỉ đối của thanh rắn khi

thêm nhiệt độ của nó

độ

Trang 28

I - SỰ NỞ DÀI

Trang 29

3 Ví dụ:

Ở 150 C, mỗi thanh ray

của đường sắt dài

12,5m Hỏi khe hở giữa

hai thanh ray phải có

độ rộng tối thiểu bằng

bao nhiêu để các thanh

ray không bị cong khi

nhiệt độ tăng tới 500C?

I - SỰ NỞ DÀI

Trang 30

1 Thí nghiệm

II - SỰ NỞ KHỐI

Trang 31

Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về thể tích của quả cầu sau khi bị nung nóng?

EM TRẢ LỜI SAI RỒI

Em phải hoàn thành câu hỏi này trước khi tiếp tục

Em phải hoàn thành câu hỏi này trước khi tiếp tục

A) không thay đổi.

B) tăng.

C) giảm.

Trang 32

1 Thí nghiệm

II - SỰ NỞ KHỐI

Trang 33

Em hãy hoàn thành nhận xét sau:

CÂU NÀY EM SAI RỒI

Em phải hoàn thành câu hỏi này trước khi tiếp tục

Em phải hoàn thành câu hỏi này trước khi tiếp tục

Trang 34

Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ

tăng gọi là sự nở khối.

Trang 35

II - SỰ NỞ KHỐI

3 Công thức tính độ nở khối:

Độ nở khối của vật rắn:

V0 : Thể tích của vật rắn ở nhiệt độ đầu t0 (m3).

V : Thể tích của vật rắn ở nhiệt độ cuối t (m3).

t=t-t0 : Độ tăng nhiệt độ (K)

β là hệ số nở khối, β≈ 3α Đơn vị đo là 1/K hay K-1.

Trong đó:

Trang 36

* Khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt sao cho các vật rắn không bị cong hoặc không

bị nứt gãy khi nhiệt độ thay đổi.

III – ỨNG DỤNG

Trang 37

Giữa hai đầu thanh ray phải có khe hở

III – ỨNG DỤNG

Trang 38

III – ỨNG DỤNG

Trang 39

III – ỨNG DỤNG

Trang 40

III – ỨNG DỤNG

- Giữa các nhịp cầu có khoảng cách

Trang 41

-Các ống kim loại dẫn hơi nóng hoặc

nước nóng phải có đoạn uốn cong

III – ỨNG DỤNG

Trang 42

* Lợi dụng sự nở

vì nhiệt để chế tạo băng kép, …

III – ỨNG DỤNG III – ỨNG DỤNG

Trang 43

III – ỨNG DỤNG III – ỨNG DỤNG

Trang 44

III – ỨNG DỤNG

Chế tạo các ampe kế nhiệt hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện dùng đo cả dòng điện một chiều và xoay chiều,

Trang 45

IV – CỦNG CỐ

 Sự nở vì nhiệt của vật rắn là sự tăng kích thước của vật rắn

khi nhiệt độ tăng do bị nung nóng.

 Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ ∆ t và

độ dài ban đầu l0 của vật đó.

 Độ nở khối của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ ∆ t và thể tích ban đầu V0 của vật đó.

l = l – l0 = α l0t

V = V – V0 = β V0t, với β≈ α

Trang 46

T L

Í 10

Trang 47

Bài 1 : Em hãy điền từ hoặc cụm từ còn thiếu vào ô trống?

ĐÚNG - Click chuột vào

màn hình để tiếp tục

ĐÚNG - Click chuột vào

màn hình để tiếp tục SAI - Click chuột vào màn hình để tiếp tục

SAI - Click chuột vào màn

hình để tiếp tục

CHÚC MỪNG EM

EM CHỌN:

ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ:

CÂU NÀY EM SAI RỒI Em phải hoàn thành câu hỏi

này trước khi tiếp tục

Em phải hoàn thành câu hỏi này trước khi tiếp tục

Trang 48

Bài 2: Em hãy hoàn thành bài tập sau?

ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ:Em phải hoàn thành câu hỏi CÂU NÀY EM SAI RỒI

này trước khi tiếp tục

Em phải hoàn thành câu hỏi này trước khi tiếp tục

Trang 49

Bài 3: Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ nghịch với độ tăng nhiệt

độ t và độ dài ban đầu l0 của vật đó đúng hay sai?

ĐÚNG - Click chuột vào màn

hình để tiếp tục

ĐÚNG - Click chuột vào màn

hình để tiếp tục SAI - Click chuột vào màn hình để tiếp tục

SAI - Click chuột vào màn

hình để tiếp tục

CHÚC MỪNG EM

EM CHỌN:

ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ: Em phải hoàn thành câu hỏi CÂU NÀY EM SAI RỒI CÂU NÀY EM SAI RỒI

này trước khi tiếp tục

Em phải hoàn thành câu hỏi này trước khi tiếp tục

CHẤP NHẬN CHẤP NHẬN CHỌN LẠI CHỌN LẠI

A) Đúng.

B) Sai.

Trang 50

Bài 4: Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ?

ĐÚNG - Click chuột vào màn

ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ: Em phải hoàn thành câu hỏi CÂU NÀY EM SAI RỒI CÂU NÀY EM SAI RỒI

này trước khi tiếp tục

Em phải hoàn thành câu hỏi này trước khi tiếp tục

CHẤP NHẬN CHẤP NHẬN CHỌN LẠI CHỌN LẠI

A) Vì cốc thạch anh có thành dày hơn.

B) Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn.

C) Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh.

D) Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn

thủy tinh.

Trang 51

Bài 5: Một thước thép ở 20oC có độ dài 1000 mm Khi nhiệt

độ tăng đến 40oC, thước thép này dài hơn thêm bao nhiêu?

CÂU NÀY EM SAI RỒI

Em phải hoàn thành câu hỏi này trước khi tiếp tục

Em phải hoàn thành câu hỏi này trước khi tiếp tục

A) 2,4 mm.

B) 3,2 mm.

C) 0,22 mm.

D) 4,2 mm.

Trang 52

Kết quả

Điểm đạt được {score}

Tổng điểm của bài {max-score}

Trang 54

Tài liệu tham khảo

1 Sách giáo khoa Vật lí 10; Thiết kế bài học Vật lí 10

2 Tài liệu chuẩn KTKN chương trình Vật lí 10

3 Tài liệu hướng dẫn sử dụng Presenter 7

4 Các phần mềm sử dụng:

* Thiết kế trình bày trang: Microsoft PowerPoint; Adobe Presenter 7.

* Chương trình xử lý ảnh: Paint, photoshop CS2

* Chương trình xử lý âm thanh: Gold Ware 5.2

5 Các trang web:

http://ltt-physics.violet.vn/document/show/entry_id/788329

http://thuvienvatly.com/tai-lieu/neohacker/sgk-vat-ly-10/GTDT/Bai%20hoc/Bai36.Su%20no%20vi%20nhiet%20cua%20VR.htm http://www.myeteach.com/node/56552

http://cadasa.vn/player/cds-player-hd.aspx?id=qkNEpg5dnN8=

http://www.cadasa.vn/khoi-lop-10/su-no-vi-nhiet-cua-vat-ran.aspx

http://thuvienvatly.com/tai-lieu/neohacker/sgk-vat-ly-10/GTDT/Bai%20hoc/Bai36.Su%20no%20vi%20nhiet%20cua%20VR.htm

Ngày đăng: 04/03/2015, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w