Trả lời: +Kính lúp : là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ.. +Kính hiển vi : là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật rất nhỏ.. Cấu tạo của kính thiên văn:+
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THPT MÙN CHUNG
BÀI DỰ THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEARNING
NHÓM: VẬT LÝ
Bài 34 Tiết 66: KÍNH THIÊN VĂN
Trang 2- Hãy nêu công dụng của kính lúp và kính hiển vi
Trang 3Trả lời:
+Kính lúp : là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ.
+Kính hiển vi : là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật rất nhỏ Bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn.
Trang 4- Làm thế nào có thể quan sát rõ được các ngôi sao ở rất xa ta khi cường độ ánh sáng từ ngôi sao đến mắt rất yếu
và góc trông rất nhỏ.Khi đó người ta
sử dụng một thiết bị quang học bổ trợ cho mắt để quan sát Đó chính là kính thiên văn.Vậy kính thiên văn là gì?
Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu công dụng và cấu tạo của kính thiên văn
Trang 6Nêu công dụng của kính thiên
Trang 7
Trang 8
Kính thiên văn có mấy
bộ phận chính?
Trang 92 Cấu tạo của kính thiên văn:
+ Vật kính L 1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn (có thể đến hàng chục mét)
+ Thị kính L 2 là một kính lúp để quan sát ảnh tạo bởi vật kính
Trang 111 Vật cần quan sát AB ở rất xa, qua vật kính L 1 tạo ra ảnh thật A’ 1 B’ 1 của vật AB tại tiêu diện ảnh F 1 ’ của vật kính.
2 Thị kính L 2 là một kính lúp giúp ta quan sát ảnh A’ 1 B’ 1 , có tác dụng tạo ra ảnh ảo A’ 2 B’ 2 , ngược chiều với vật AB, có góc trông α lớn hơn nhiều lần so với góc trông trực tiếp vật α0
3 Mắt người quan sát thường đặt sát thị kính Điều chỉnh khoảng cách giữa thị kính và vật kính bằng cách dời thị kính sao cho ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
II Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn
Trang 12Cách ngắm chừng của kính thiên văn:
-Điều chỉnh kính: Dời thị kính sao cho ảnh
sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
-Để có thể quan sát trong một thời gian dài
mà không bị mỏi mắt, ta phải đưa ảnh sau cùng ra vô cực(nếu mắt không có tật)
Trang 14III Số bội giác của kính thiên văn
f
α =
1 2
f G
f
Vậy:
Trang 15- G∞ chỉ phụ thuộc f1 và f2, không phụ thuộc vị trí đặt mắt sau thị kính
- Kính thiên văn là một hệ vô tiêu.
Trang 17
www8.ttvnol.com
Trang 18
Trang 19
- Những ống nhòm, kính tiềm vọng, ống ngắm trắc địa … cũng có cùng nguyên tắc cấu tạo với kính thiên văn
- Ống nhòm cho ảnh ảo cùng chiều với vật
nhờ 2 lăng kính phản xạ toàn phần.
Trang 20- Viết sơ đồ tạo ảnh
- Vẽ hình,chú ý nét liền, nét đứt.
Cho biết: Mắt tốt dùng kính thiên văn quan sát Mặt trăng ở trạng thái không điều tiết,
Trang 22- Thay số, tính toán
- Nhận xét, kết luận nghiệm.
Trang 24Câu 1: Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào?Chọn đáp án
đúng.
1 2
f f+
1 2
f f
Correct - Click anywhere to
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You did not answer this question completely
You must answer the question
before continuing
You must answer the question
2 1
f f
A)
B)
C)
D) Biểu thức khác
Trang 25Câu 2:Số bội giác của kính thiên văn ngắm
chừng ở vô cực có biểu thức nào?
1 2
f f
1 2
f + f
2 1
f f
Correct - Click anywhere to
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You did not answer this question completely
You must answer the question
before continuing
You must answer the question
Trang 26Câu 3:Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f1=1,2
m Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự là f2=4cm.Khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You did not answer this question completely
You must answer the question
before continuing
You must answer the question
Trang 27Bài tập củng cố