1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

thực hành chuyển động của con lắc toán học

4 913 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 32,65 KB

Nội dung

Bài 1 : Chuyển động của con lắc toán học 1. Quả cầu gỗ : m= 6,25 ± 0,01 (g) Vật hình trụ : m1 = 14,31 ± 0,01 (g) m2 = 50,00 ± 0,01 (g) m3 = 100,00 ± 0,01 (g) 2. Kết quả đo chu kì của 2 vật m và m2 Lần đo T1 (s) ( m = 6,25g) T2(s) (m2 = 50 g) 1 1.804 1.797 2 1.802 1.798 3 1.803 1.798 4 1.803 1.799 5 1.802 1.798 Kết quả (s) 1.8028 ± 0.00064 1.798 ± 0.0004  Từ thực nghiệm trên ta thấy chu kì dao động của vật với điều kiện nêu trên không phụ thuộc vào sự thay đổi của khối lượng m của vật. 3. Bảng 5: kết quả đo chiều dài l của dây, khối lượng m và đường kính d của vật Lần đo L(cm) m1(g) m2(g) m3(g) d1(mm) d2(mm) d3(mm) 1 10.30 17.96 25.10 2 10.40 18.60 25.82 3 10.39 18.24 26.68 4 10.36 18.70 26.30 5 10.32 18.10 26.10 Kết quả 80.50±0,01 14.31±0,01 50.00±0,01 100.00±0,01 10.35±0.04 18.32±0.26 26.00±0.43 4. Bảng 6: kết quả đo thời gian Δt Lần đo Δt (s) m1 m2 m3 Θ =100 Θ =150 Θ =200 Θ =100 Θ =150 Θ =200 Θ =100 Θ =150 Θ =200

Trang 1

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Bài 1 : Chuyển động của con lắc toán học

1 Quả cầu gỗ : m= 6,25 ± 0,01 (g)

Vật hình trụ : m1 = 14,31 ± 0,01 (g)

m2 = 50,00 ± 0,01 (g)

m3 = 100,00 ± 0,01 (g)

2 Kết quả đo chu kì của 2 vật m và m 2

Lần đo T1 (s)

( m = 6,25g) (m2T = 50 g)2(s)

Kết quả (s) 1.8028 ± 0.00064 1.798 ± 0.0004

Từ thực nghiệm trên ta thấy chu kì dao động của vật với điều kiện nêu trên không phụ thuộc vào sự thay đổi của khối lượng m của vật.

3 Bảng 5: kết quả đo chiều dài l của dây, khối lượng m và đường kính d của vật

Kết quả 80.50±0,0

1 14.31±0,0 1 50.00±0,0 1 100.00±0,0 1 10.35±0.04 18.32±0.26 26.00±0.43

Trang 2

4 Bảng 6: kết quả đo thời gian Δt

Lần

đo

Δt (s)

Θ =100 Θ =150 Θ =200 Θ =100 Θ =150 Θ =200 Θ =100 Θ =150 Θ =200

1 0.057 0.023 0.015 0.048 0.029 0.023 0.060 0.040 0.029

2 0.049 0.024 0.016 0.049 0.030 0.024 0.059 0.049 0.030

3 0.051 0.025 0.023 0.049 0.030 0.024 0.062 0.041 0.030

4 0.053 0.025 0.017 0.050 0.030 0.025 0.060 0.041 0.031

5 0.054 0.026 0.018 0.050 0.031 0.025 0.040 0.041 0.030 Kết

quả ±0.00220.0528 ±0.00090.0246 ±0.00220.0178 ±0.00060.0492 ±0.00040.0300 ±0.00060.0242 ±0.00650.0562 ±0.00260.0424 ±0.00040.0300

Bảng 4 : Kết quả đo chu kỳ T của con lắc với các độ dài khác nhau

T tb (s) 1.8088±3.2.10-4 1.7902±1,44.10-3 1.7718±2,64.10-3 1.7644±1,84.10-3 1.752±1.2 10-3

NX: phương trình tìm được gần đúng : y = 3.7263x + 0.216

Trang 3

- Đồ thị phụ thuộc của T vào l là một đường thẳng xiên góc với hệ số góc k = 3.7263

- Theo công thức hệ số k của phương trình lý thuyết T2 ~ l

- k=4π2/g => g = 4π2/k = 4π2/3.7263=> g = 10.5 m/s2

Vậy gia tốc trọng trường ta tính được là g ≈ 10.5 (m/s2)

Nhận xét

Ta thấy giá trị của g không được nghiệm đúng như trong lý thuyết vì trong quá

trình chuyển động vật ngoài trọng lực vật còn chịu thêm lực ma sát của không khí

nên chuyển động của vật là chuyển chậm dần đều

- khi dao độngvới góc lệch nhỏ chu kì dao động của con lắc đơn khi biên độ nhỏ tại cùng một

nơi không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc mà tỉ lệ với căn bặc hai của chiều dài con

lắc và tỉ lệ nghịch với căn bậc 2 của gia tốc rơi tự do của nơi làm thí nghiệm:

T= 2

bảng tính động năng và thế năng

h = l(1 - cos θ )

Wt = mgh

Θ =100 Θ =150 Θ = 200 Θ =100 Θ =150 Θ = 200 Θ =100 Θ =150 Θ = 200

Δt

(s) 0,0528 0,0246 0,0178 0,0492 0,030 0,0242 0,0562 0,0424 0,030

Wt

(J)

0,001715

0,003847 0,006809 0,005993 0,01344 0,02379 0,01199 0,0268 8 0,04758

(J)

0,000275

0,001268 0,002421 0,003466 0,00932 3 0,01433 0,0107 0 0,0188 0 0,03755

Nhận xét :

 Tại mỗi điều kiện khác nhau ta thấy động năng cực đại có giá trị chênh lệch so với thế

năng cực đại có nghĩa là trong khi ta làm thực nghiệm thấy cơ năng không được bảo

toàn Và như vậy trong thí nghiệm này định luật bảo toàn cơ năng không được nghiệm

đúng.

 Ta dễ dàng có thể giải thích được rằng nếu muốn định luật bảo toàn cơ năng được

nghiệm đúng thì thí nghiệm phải được thực hiện trong điều kiện lý tưởng

Trang 4

Trong thí nghiệm này có các nguyên nhân gây ra sự sai khác giữa động năng cực đại và thế năng cực đại như sau:

- Trong quá trình chuyển động ngoài trọng lực re vật còn chịu tác dụng thêm lực ma sát của không khí (tạo ra công cản)

- Do sai số của các thiết bị đo

- Do sai sót của người làm thí nghiệm ( khi thả vật có thể tay người người làm thí nghiệm tác dụng 1 lực lên vật)

- Việc ta xấp xỉ vận tốc trung bình đi trong khoảng quãng đường bằng đường kính của vật là điều quan trọng tạo ra sai số của năng lượng toàn phần

•Giải thích vai trò của lực căng T:

- Lực căng T của con lắc không phải là lực thế, vì lực căng T luôn vuông góc với quỹ đạo chuyển động của vật nên không sinh công vì vậy nó không ảnh hưởng tới bảo toàn năng lượng của vật

- Trong quá trình chuyển động lực căng T có vai trò là lực hướng tâm làm cho vật chuyển động với quỹ đạo hình cung bán kính l với tâm là đầu kia của dây được gắn cố định

Ngày đăng: 03/03/2015, 17:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w