Hình thức chính thể là cách tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao của Nhà nước và xác lập những mối quan hệ cơ bản giữa các cơ quan đó với nhau... Đặc điểm Nguồn gốc của q
Trang 1HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
Trang 2KHÁI NiỆM HT NHÀ NƯỚC
+ Là cái chứa đựng và biểu hiện nội
dung
+ Là cách thức thể hiện, cách tiến hành một hoạt động
Trang 3Khái niệm Hình thức nhà nước
Là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và những phương
pháp để thực hiện quyền lực
nhà nước
Trang 4 Cách thức tổ chức quyền lực nhà
nước: Lập pháp, hành pháp, tư pháp; mối quan hệ giữa chúng (phụ thuộc vào bản chất NN, nguyên tắc tổ chức BMNN.)
NN ( Cách thức cai trị của NN)
Trang 5Các yếu tố cấu thành
Chế độ chính trị
Trang 8Hình thức chính thể là cách tổ chức và trình tự để lập ra các
cơ quan tối cao của Nhà nước
và xác lập những mối quan hệ
cơ bản giữa các cơ quan đó với nhau.
Trang 9 QLNN thuộc về cơ quan nào ?
lập như thế nào ?
giữ quyền lực tối cao (cân bằng,
kiểm tra giám sát, kìm chế đối trọng, dùng quyền lực để ngăn cản quyền lực…)
Trang 10HT chính thể của NN được quy định bởi:
+ Kiểu Nhà nước, bản chất Nhà nước + Cơ sở kinh tế, trình độ phát triển kinh tế, chính trị, xã hội, đặc điểm lịch sử, truyền thống dân tộc, bối cảnh quốc tế…
Trang 11Đặc điểm
Nguồn gốc của quyền lực nhà nước
Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước
Trình tự thành lập các cơ quan nhà
nước trung ương
Mối quan hệ giữa các cơ quan này
Sự tham gia của nhân dân
Trang 12Nguồn gốc của quyền lực nhà nước
Nguồn gốc quyền lực nhà nước từ bên ngoài xã hội, từ “trời”
Chịu ảnh hưởng của tôn giáo, tín ngưỡng
Phổ biến trong thời kỳ phong kiến trở về trước
Nguồn gốc quyền lực của nhà nước từ nhân dân
Hình thành và phát triển trong cách mạng tư sản
Trang 13Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước
Cách thức tổ chức
Thành ba cơ quan lập pháp hành, pháp, tư pháp
Thêm loại cơ quan khác, ví dụ Kiểm sát…
Trang 15Mối quan hệ giữa các cơ quan này
Mối quan hệ giữa các cơ quan ngang bằng:
Các cơ quan độc lập với nhau
Nhằm kìm chế, đối trọng với nhau, kiểm soát nhau và đảm bảo quyền lực tối cao thuộc về nhân dân
Mối quan hệ trên dưới, phụ thuộc
Các cơ quan có sự phụ thuộc qua lại
Thống nhất, tập trung quyền lực
Trang 16 Sự tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các
cơ quan nhà nước: số lần tham gia, hình thức tham gia
Trang 18* Chính thể quân chủ
Chính thể quân chủ là hình thức
chính thể trong đó người đứng đầu nhà nước nắm giữ toàn bộ hoặc một phần quyền lực nhà nước và được
chuyển giao theo nguyên tắc thừa
kế.
Trang 19 Đặc điểm:
+ Quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ hoặc một phần trong tay một
người đứng đầu NN ( vua)
+ Quyền lực tối cao của NN được hình thành bằng con đường thừa kế.
+ Quyền lực nhà vua có được là suốt đời
Trang 20+Chính thể quân chủ tuyệt đối
Là hình thức chính thể trong đó người đứng đầu Nhà nước (Vua) có quyền lực vô hạn, nhà vua có quyền đặt ra pháp luật (lập pháp), có quyền tổ chức bộ máy, bổ nhiệm các quan lại
để thi hành pháp luật do vua đặt ra (hành
pháp), vua cũng là người có quyền xét xử cao nhất (tư pháp)
Trang 21+Chính thể quân chủ hạn chế
một phần quyền lực tối cao, cùng chia
sẻ quyền lực nhà nước với vua còn có các cơ quan được lập ra bằng con
đường bầu cử giữ nhiệm kỳ trong một thời hạn nhất định
Trang 23 Quân chủ đại nghị:
+ Nghị viện là cơ quan lập pháp có vị trí tối cao
Chính phủ được lập ra bởi đảng chính trị giành thắng lợi trong bầu cử, vua bổ nhiệm người đứng đầu CP và các BT( hình thức) Chính phủ không phải chịu TN trước nhà vua Nghị viện quyết
định cơ cấu tổ chúc của CP.NV không tín nhiệm
CP, CP phải từ chức, hoặc NV bị giải tán
+ Quyền lực của Vua chỉ mang tính tượng trưng “ trị vì nhưng không cai trị”
Trang 24*Chính thể cộng hòa
Là hình thức chính thể trong đó quyền lực tối cao của Nhà nước thuộc về một cơ quan hoặc một số cơ quan nhà nước được thành lập bằng cách bầu cử và nắm giữ quyền lực trong một thời gian nhất định gọi là nhiệm kỳ.
Trang 25Đặc điểm
cơ quan NN
bằng con đường bầu cử
lực trong một thời hạn nhất định
( nhiệm kỳ)
Trang 26+Cộng hoà qúy tộc
Là hình thức chính thể trong đó quyền tham gia bầu cử để lập ra các cơ quan quyền lực tối cao
của Nhà nước chỉ quy định đối với tầng lớp quý tộc
Trang 27+Cộng hòa dân chủ
quyền tham gia bầu cử để lập ra các
cơ quan quyền lực tối cao của Nhà
nước được quy định đối với tất cả
các tầng lớp nhân dân, mang tính phổ thông, không có tính đặc quyền, đặc lợi
Trang 29Cộng hòa tổng thống
Tổng thống do cử tri trực tiếp hoặc gián tiếp bầu ra, Tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa là người đứng đầu Chính phủ.
Chính phủ do Tổng thống tự thành lập và chịu trách
nhiệm trước Tổng thống, Chính phủ không chịu trách
nhiệm trước Nghị viện
Tổng thống có quyền phủ quyết các dự luật của Nghị
viện
Nghị viện có quyền buộc tội Tổng thống,Tổng thống
không có quyền giải tán Nghị viện trước nhiệm kỳ
Trang 30Cộng hòa đại nghị
Quyền lực NN tập trung vào Nghị viện, cơ
quan do dân bầu
Tổng thống được bầu bởi Nghị viện & Chính phủ được thành lập trên cơ sở Nghị viện
Tổng thống & Chính phủ hoạt động và chịu trách nhiệm trước Nghị viện (CHLB Đức, Ấn
Độ, Italia )
Trang 31Cộng hoà hỗn hợp
Tổng thống do nhân dân bầu, là nguyên thủ
quốc gia, lãnh đạo Chính phủ
Chính phủ vừa trực thuộc Nghị viện vừa trực thuộc Tổng thống Chính phủ chịu trách nhiệm trước Nghị viện
Tổng thống toàn quyền Hành pháp, có quyền giải tán Nghị viện
Quyền lực tập trung vào Tổng thống, nguyên thủ quốc gia (Pháp, Hy Lạp, Pe-ru, Phần Lan)
Trang 32hạn chế độc đoán, chuyên quyền…
+ Quyền lực NN thực thi theo nhiệm kỳ hạn chế bảo thủ, trì trệ, chuyên chế, độc tài…
Trang 33 Trong các giai đoạn lịch sử khác
nhau, mỗi Quốc gia có điều kiện kinh
tế, xã hội, tập quán truyền thống
riêng, mối tương quan giữa các giai cấp cũng khác nhau mà hình thức
chính thể có những biến dạng nhất
định hoặc có những biến dạng đặc
biệt
Trang 34Hình thức cấu trúc nhà nước
Nhà nước thành các đơn vị hành
chính lãnh thổ và xác lập những mối quan hệ qua lại giữa chúng với
nhau, giữa trung ương với địa
phương.
Trang 35* Đơn vị hành chính LT
quốc gia, có địa giới hành chính riêng,
có các cơ quan nhà nước tương ứng
được thành lập để tổ chức thực hiện
quyền lực nhà nước
Trang 36Nhà nước đơn nhất
Là nhà nước mà lãnh thổ quốc gia được hình thành từ một lãnh thổ duy nhất, lãnh thổ này được chia thành các đơn vị hành chính trực thuộc Nhà nước có chủ quyền quốc gia
chung, có hệ thống cơ quan quyền lực và
quản lý chung cho toàn lãnh thổ, công dân chỉ có một quốc tịch, đồng thời có một hệ
thống pháp luật chung cho toàn lãnh thổ
Trang 37Dấu hiệu NN đơn nhất
Có chủ quyền quốc gia duy nhất
Một quy chế công dân, công dân có một quốc tịch
Có một hệ thống cơ quan nhà nước thống nhất
Có một Hiến pháp và một hệ thống pháp luật thống nhất
Trang 38NHÀ NƯỚC LIÊN BANG
Nhà nước hợp thành từ hai hay nhiều nước
thành viên Lãnh thổ của Nhà nước liên bang bao gồm lãnh thổ của các Nhà nước khác,
những Nhà nước này được gọi là các chủ thể liên bang (Ở các nước, tên gọi của chủ thể
liên bang rất đa dạng (bang(Ấn Độ, Brazil…); tỉnh ở Achentina; tổng ở Thụy Sỹ…)
Trang 39 Mỗi chủ thể Liên bang có quyền thông qua Hiến
pháp của mình( không phải CT nào cũng có HP
riêng)
Hợp thành từ 2 nhà nước thành viên trở nên
Có hai loại chủ quyền quốc gia: chủ quyền liên bang
và chủ quyền của nhà nước thành viên:
+ Những thẩm quyền đặc biệt chỉ có ở liên
bang( ngoại thương, hệ thống tiền tệ, tuyên bố chiến tranh, quan hệ đối ngoại…)
+ Những thẩm quyền đặc biệt của NN thành viên (tổ chức bầu cử, thành lập cơ quan ở địa phương)
Trang 40+ Những thẩm quyền của liên bang và các nước thành viên: ban hành các đạo luật,
tổ chức thực hiện, quy định thuế, phát
hành công trái, thành lập tòa án, ngân
hàng
NN
Trang 41* NN liên minh
Là sự liên kết tạm thời của các nhà nước độc lập có chủ quyền với nhau nhằm thực hiện một
số mục đích nhất định.Sau khi đã đạt được
mục đích đó, NN liên minh có thể tự giải tán hoặc phát triển thành NN liên bang Các
VBPL do NN liên minh ban hành phải được
các NN thành viên phê chuẩn mới có hiệu lực ở NN thành viên
Trang 42Lãnh thổ tự trị
là phần lãnh thổ của Nhà nước được trao cho quyền độc lập nhất định
Một số nước thành lập lãnh thổ tự trị để giải quyết vấn đề dân tộc
Lãnh thổ tự trị không phải là một tổ chức tương tự như Nhà nước như các chủ thể liên bang của các Nhà nước liên bang
Trang 43Tự quản địa phương
hiện bởi CQ địa phương
phương
vấn đề của CQ địa phương
Trang 44Chế độ chính trị
Chính trị là Quan hệ giữa giai cấp cầm quyền với các giai cấp, tầng lớp xã hội khác mà nội dung là chính quyền thuộc về ai? Chính
quyền vì ai?
Chính trị là thái độ quan điểm của giai cấp
cầm quyền đối với các giai tầng khác trong
xã hội được thể hiện thành chính sách, pháp luật và thể hiện trong hoạt động hàng ngày
của BMNN
Trang 45* Khái niệm Chế độ CT
Là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà các cơ quan nhà nước
sử dụng để thực hiện quyền lực
nhà nước
Trang 46Đặc trưng
lập BMNN
các hoạt động của BMNN (trưng cầu ý dân…)
giám sát các hoạt động của BMNN
Trang 48Phương pháp dân chủ là những cách
thực hiện quyền lực Nhà nước trong
đó đảm bảo được địa vị làm chủ của nhân dân đối với quyền lực nhà
nước, thể hiện qua các quyền của
nhân dân trong việc thành lập bộ máy nhà nước, tham gia vào hoạt động
của bộ máy nhà nước, kiểm tra, giám sát hoạt động của bộ máy nhà
nước…vv.
Trang 49* Dân chủ trực tiếp
Là hình thức dân chủ với những
thiết chế, quy chế để nhân dân trực tiếp thực hiện quyền lực của mình
Trang 50 Phát huy quyền làm chủ, đảm bảo huy động được sức mạnh và tiềm năng trí tuệ của nhân dân
Nhân dân có điều kiện bày tỏ ý kiến của mình,
tạo nên tính tích cực chính trị, trách nhiệm xã hội của họ.
Tạo ra cơ chế đối trọng và hệ thống kiểm tra,
giám sát hoạt động của BMNN từ phía ND
Tạo nên hệ thống báo động và thông tin phản hồi cho BMNN
Trang 51* Dân chủ gián tiếp
dân thực hiện quyền lực của mình thông qua các cơ quan đại diện do nhân dân cử ra thay mặt nhân dân nắm giữ quyền lực nhà nước.
Trang 52Phương pháp phản dân chủ
Phương pháp phản dân chủ là
những cách thức thực hiện quyền lực nhà nước trong đó không đảm bảo được nguyên tắc quyền lực
thuộc về nhân dân.
Trang 53Mối quan hệ giữa HTCT với
Chế độ CT
Đây là những phạm trù độc lập của
HTNN nhưng chúng có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau, thường tương ứng
với nhau Tuy nhiên chúng cũng có tính độc lập tương đối thể hiện:
Trang 54Mối QH giữa HTCT với chế
độ chính trị
Hình thức chính thể tác động đến chế độ chính trị:
+ Tạo ra sân chơi, luật chơi cho hoạt động chính trị
và cơ cấu thiết chế chính trị
+ Tạo cơ sở vững chắc và ổn định cho nền tảng
chính trị xã hội
+ Chế độ chính trị có thể thay đổi nhưng hình thức chính thể vẫn tồn tại
+ HTCT phản ánh PP thực hiện QLNN
Trang 56 Chế độ chính trị tác động đến tính chất, sự phát triển và sự biến thái của hình thức chính thể:
+ Chế độ chính trị phi dân chủ sẽ làm biến dạng
và thay đổi tính chất các hình thức chính thể
trên thực tế HTCT trở thành phương tiện thực hiện sự cai trị ph dân chủ
+ Chế độ chính trị dân chủ hạn chế sự cai trị
chuyên quyền, đảm bảo quyền quyết định thuộc
về nhân dân mặc dù chính thể là quân chủ