Bài Số tiết Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh41 Luyện nói : Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm 40 Kiểm tra Văn Câu ghépTrả bài Tập làm văn số 2Trả bài kiểm tra VănTìm
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC CƠ SỞ
LỚP 8
NĂM HỌC 2014-2015
Trang 2MÔN NGỮ VĂN
Cả năm: 35 tuần x 4 tiết/tuần = 140 tiếtHọc kỳ I : 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiếtHọc kỳ II: 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết
Cô bé bán diêm
Trợ từ, thán từMiêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
Đánh nhau với cối xay gió
Tình thái từLuyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Chiếc lá cuối cùng
Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Hai cây phong
Nói quáViết bài Tập làm văn số 2 : Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
10 37 Ôn tập truyện ký Việt Nam
38 Thông tin về ngày Trái đất năm 2000
39 Nói giảm, nói tránh
Trang 3Bài Số tiết Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh
41 Luyện nói : Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu
tả và biểu cảm
40 Kiểm tra Văn
Câu ghépTrả bài Tập làm văn số 2Trả bài kiểm tra VănTìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
Bài toán dân số
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
Đọc thêm : Muốn làm thằng Cuội
Ôn tập Tiếng ViệtTrả bài Tập làm văn số 3Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
Câu nghi vấnViết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
Quê hương Khi con tu hú
Câu nghi vấn (tiếp)Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
Trang 4Bài Số tiết Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh
Ngắm trăng ; THCHD : Đi đường
Câu cảm thánCâu trần thuật Viết bài Tập làm văn số 5 : Văn thuyết minh
Chiếu dời đô
Câu phủ địnhChương trình địa phương (phần Tập làm văn)
Hịch tướng sĩ
Hành động nóiTrả bài Tập làm văn số 5
Nước Đại Việt ta
Hành động nói (tiếp theo)
Ôn tập về luận điểm
Bàn luận về phép học
Viết đoạn văn trình bày luận điểmLuyện tập xây dựng và trình bày luận điểmViết bài Tập làm văn số 6 : Văn nghị luận
Thuế máu
Hội thoạiTìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Đọc thêm : Đi bộ ngao du
Hội thoại (tiếp)Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
Kiểm tra VănLựa chọn trật tự từ trong câuTrả bài Tập làm văn số 6Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
Ôn tập phần Tiếng Việt học kỳ IIVăn bản tường trình
Luyện tập làm văn bản tường trình
Kiểm tra Tiếng ViệtTrả bài Tập làm văn số 7Văn bản thông báo
Trang 5Bài Số tiết Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh
Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)Kiểm tra tổng hợp cuối năm
Luyện tập làm văn bản thông báo
Ôn tập phần Tập làm vănTrả bài kiểm tra tổng hợp
Trang 6MÔN LỊCH SỬ
Cả năm: 35 tuần x 1,5 tiết/tuần = 52 tiếtHọc kì I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 35 tiếtHọc kì II: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết
HỌC KÌ I
8
Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Chương I Thời kì xác lập chủ nghĩa tư bản (từ thế kỉ XVI đến
nửa sau thế kỉ XIX)
Bài 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
Hướng dẫn HS đọc thêm:
Mục I.1 Một nền sản xuất ra đời
Mục II.2 Tiến trình cách mạng Hướng dẫn HS đọc thêm: Mục III.2 Diễn biến cuộc chiến tranh.
Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794) Mục II Cách mạng bùng nổ:
Chỉ nhấn mạnh sự kiện 14/7 Mục III: Chỉ nhấn mạnh "Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền", nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh.
Bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi TG Không dạy: Mục I.2.
Không dạy: Mục II.1.
Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của CN Mác Hướng dẫn HS đọc thêm: Mục
Bài 6 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ
XX Không day: Mục II Chuyển biến quan trọng của các nước đế
quốc Bài 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Đọc thêm: Mục I Phong trào
công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX Quốc tế thứ II.
Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Những điểm nào chứng tỏ Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới ?
Bài 8 Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế
kỉ XVIII – XIX.
Mục II.2: Chỉ nhấn mạnh sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
Không dạy: Nội dung văn học và
nghệ thuật của mục II .
5
Chương III Châu Á giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Bài 9 Ấn Độ
Bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Hướng dẫn HS lập niên biểu: Mục II.
Mục III HS cần nắm nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa lịch sử Bài 11 Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Mục II: Hướng dẫn HS đọc thêm
các cuộc khởi nghĩa.
Bài 12 Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Không dạy: Mục III
Bài tập lịch sử chương I, II, III.
1 Kiểm tra viết 1 tiết.
2
Chương IV Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918)
Bài 13 Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) Mục II HS chỉ nắm những sự kiện chính Bài 14 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm
1917)
3
Lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945) Chương I Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941)
Bài 15 Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ
Trang 7Số tiết Tên chủ đề, chương, bài dạy Nội dung điều chỉnh
Bài 16 Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941) Mục II: Chỉ cần nắm được
những thành tựu xây dựng CNXH
- Không dạy: Mục II.2
Bài 18 Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
4
Chương III Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918-1939)
Bài 19 Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
Bài 20 Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á Mục II.2: Hướng dẫn HS đọc
thêm.
Bài tập lịch sử chương I, II, III.
1
Chương IV Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
Bài 21 Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
Mục II: Hướng dẫn HS lập niên biểu diễn biến chiến tranh 3
Chương V Sự phát triển của văn hoá, khoa học - kĩ thuật thế
giới nửa đầu thế kỉ XX
Bài 22 Sự phát triển của văn hoá, khoa học - kĩ thuật thế giới nửa
đầu thế kỉ XX
Mục II: Hướng dẫn HS đọc thêm.
Bài 23 Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945)
Ôn tập kiểm tra học kì
1 Kiểm tra học kì I
HỌC KÌ II
10
Phần hai LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1918
Chương I Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858
đến cuối thế kỉ XIX
Bài 24 Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến 1873
Lịch sử địa phương (1 tiết)
Bài 25 Cuộc kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
Bài 26 Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX Không dạy: Mục II.1
Mục II.2: Chỉ cần nắm được cuộc khởi nghĩa Hương Khê.
Bài 27 Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào
miền núi cuối thế kỉ XIX
Mục I: Hướng dẫn HS lập bảng thống kê các giai đoạn của cuộc khởi nghĩa,
Không dạy: Mục II
Bài 28 Trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Làm bài tập lịch sử
1 Kiểm tra viết
5
Chương II Xã hội Việt Nam (từ năm 1897 đến năm 1918)
Bài 29 Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những
chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam
Bài 30 Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm
1918 Không dạy: Nội dung diễn biến của các cuộc khởi nghĩa mục II.2 Bài 31 Ôn tập lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918)
1 Kiểm tra học kì II.
Trang 8MÔN ĐỊA LÍ
Cả năm: 35 tuần x 1,5/tuần = 51 tiếtHọc kì I: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiếtHọc kì II: 16 tuần x 2 tiết/tuần + tuần 17 x 1 tiết = 33 tiết
HỌC KÌ I
10 tiết PHẦN 1 : THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tiếp theo)
Nội dung 1: Châu Á
Bài 1 : Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản châu Á
Bài 2 : Khí hậu châu Á
Bài 3 : Sông ngòi và cảnh quan châu Á
Bài 4 : TH: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á
Bài 5 : Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
Bài 6 : TH: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố
lớn của châu Á
Bài 7 : Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á
Bài 8 : Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á
-Câu hỏi 2 trang 9 sgk phần câu hỏi
và bài tập: không yêu cầu HS trả lời -Bảng 4.1 và 4.2 trang 14 và 15 sgk
bỏ chỉ sử dụng bảng tổng kết 4.3 trang 15
-Câu hỏi 2 trang 18 sgk phần câu hỏi và bài tập: không yêu cầu vẽ biểu đồ, GV hướng dẫn HS nhận xét.
-Mục 1 trang 21 sgk: Không dạy -Câu hỏi 2 trang 24 sgk phần câu hỏi và bài tập: không yêu cầu HS trả lời.
7 tiết Nội dung 2: Các khu vực của Châu Á
Bài 9 : Khu vực Tây Nam Á
Bài 10 : Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
Bài 11 : Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
Bài 12 : Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
Bài 13 : Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á
-Câu hỏi 2 trang 46 phần câu hỏi và bài tập: không yêu cầu HS trả lời.
1 tiết Kiểm tra học kì I
HỌC KÌ II
5 tiết Nội dung 3: Các khu vực của Châu Á (tiếp theo)
Bài 14 : Đông Nam Á - đất liền và đảo
Bài 15 : Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á
Bài 16 : Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
Bài 17 : Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Bài 18 : TH: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia
-Mục 3 và 4 trang 64 sgk: không yêu cầu HS làm.
-Bài 19, 29, 21 sgk : không dạy.
1 tiết I - Việt Nam – đất nước, con người PHẦN 2: ĐỊA LÍ VIỆT NAM
Bài 22 : Việt Nam - Đất nước, con người
3 tiết II - Địa lí tự nhiên
Nội dung 1 : Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Vùng biển Việt
Nam
Bài 23 : Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
Bài 24 : Vùng biển Việt Nam.
-Câu hỏi 1 trang 86 sgk phần câu hỏi và bài tập: không yêu cầu HS trả lời.
5 tiết Nội dung 2 : Quá trình hình thành lãnh thổ và đặc điểm tài nguyên
khoáng sản
Bài 25 : Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
Bài 26 : Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
Bài 27 : TH: Đọc bản đồ Việt Nam
-Mục 2 trang 96 sgk: không dạy -Câu hỏi 3 trang 98 sgk phần câu hỏi và bài tập: không yêu cầu HS trả lời.
11 tiết Nội dung 3 : Các thành phần tự nhiênBài 28 : Đặc điểm địa hình Việt Nam
Bài 29 : Đặc điểm các khu vực địa hình
Bài 30 : TH: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
Bài 31 : Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Bài 32 : Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
Bài 33 : Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
Bài 34 : Các hệ thống sông lớn ở nước ta
Bài 35 : TH: Về khí hậu, thủy văn Việt Nam
-Câu a trang 124 sgk: Gv lựa chọn
một trong hai lưu vực sông để vẽ -Câu hỏi 3 trang 131 sgk: không yêu cầu HS vẽ bản đồ hành chánh Việt Nam, chỉ cần xác định trên tập Atlat các nội dung theo câu hỏi.
Trang 9Số tiết Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh
Bài 36 : Đặc điểm đất Việt Nam
Bài 37 : Đặc điểm sinh vật Việt Nam
Bài 38 : Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
2 tiết
Nội dung 4 :
Bài 39 : Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
Bài 40 : TH: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
3 tiết Nội dung 5 : Các miền địa lí tự nhiên
Bài 41 : Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Bài 42 : Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Bài 43 : Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Câu hỏi 3 trang 143 sgk phần câu hỏi và bài tập: không yêu cầu HS trả lời.
2 tiết Nội dung 6 : Địa lí địa phương
Bài 44 : TH: Tìm hiểu địa phương
1 tiết Kiểm tra học kì II
Trang 10MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Cả năm: 37 tuần x 1 tiết/tuần = 37 tiếtHọc kì I: 19 tuần x 1 tiết/tuần = 19 tiếtHọc kì II: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết
HỌC KÌ I
ĐẠO ĐỨC
(19 tiết)
Bài 1 Tôn trọng lẽ phải.
Bài 3 Tôn trọng người khác
Bài 5 Pháp luật và kỉ luật GV chỉ nói sơ qua mục 4 nội dung bài Bài 6 Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh - GV hướng dẫn HS đọc thêm bài 7 (ngoại
khóa) ở nhà
- Bỏ bài tập 1 Bài 8 Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác GV không dạy mục 2,3 SGK; phần biểu
hiện và ý nghĩa ghi theo chuẩn KTKN
Ôn tập
Kiểm tra viết 1 tiết
Bài 9 Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng
Bài 11 Lao động tự giác sáng tạo
Bài 12 Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia
đình.
Giáo dục địa phương: Văn hóa giao tiếp qua điện
thoại và nơi công cộng
Bài 13 Phòng chống tệ nạn xã hội Bỏ bài tập 1
Bài 14 Phòng chống nhiễm HIV/AIDS Bỏ bài tập 2
Bài 15 Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất
độc hại
- Mục 2,3 phần Đặt vấn đề giáo viên cần cập nhật thông tin mới.
- Bỏ câu hỏi d, đ phần gợi ý.
Bài 16 Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài
sản của người khác
Bài 17 Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và
Bài 18 Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
Ôn tập
Kiểm tra viết 1 tiết
Bài 19 Quyền tự do ngôn luận
Bài 20 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Bỏ mục 3 nội dung bài học
Bài 21 Pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Ôn tập học kì II
Kiểm tra học kì II
Dự trữ
Trang 1134 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết/Tuần = 28 tiếtTuần 15 x 1 tiết/Tuần = 1 tiếtTuần 16 x 1 tiết/Tuần = 1 tiếtTuần 17 x 2 tiết/Tuần = 2 tiếtTuần 18 x 2 tiết/Tuần = 2 tiết
Chương I Phép nhân và phép chia các đa thức
Nhân đơn thức với đa thức
Nhân đa thức với đa thức
Chương II Phân thức đại số
Định nghĩa Tính chất cơ bản của phân thức Rút gọn phân thức
Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
11 Chương III Phương trình bậc nhất một ẩn
1 Khái niệm về phương trình, phương trình tương đương 2
Trang 12TT Nội dung Số tiết Ghi chú
13 Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn 3
Tổng Chương III: 15 tiết
16 Chương IV Bất phương trình bậc nhất một ẩn
17 Bất phương trình bậc nhất một ẩn Bất phương trình tương đương. 4
1 Chương I Tứ giác
Tổng Chương I: 25 tiết
9 Chương II Đa giác Diện tích đa giác
Tổng Chương II (học kì I): 9 tiết
Tổng Học kì I: 34 tiết
Tổng Chương II (học kì II): 2 tiết
Tổng Chương II: 11 tiết
Trang 13TT Nội dung Số tiết Ghi chú
15
Chương III Tam giác đồng dạng
Định lí ta - let trong tam giác
Định lí đảo về hệ quả của định lí ta – let
4
Tổng Chương III: 25 tiết
23 Chương IV Hình lăng trụ đứng Hình chóp đều.
25 Hình chóp đều và hình chóp cụt đều Diện tích xung quanh của hình
Tổng Chương IV: 9 tiết Tổng Học kì II: 34 tiết
Kiến thức, kỹ năng cần biết sau khi học sinh học hết chương trình Toán 8
- Hiểu cách giải phương trình, bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Nhận biết phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối
Hình học:
- Biết phân loại: Hình thang, hình thang vuông, hình thang cân Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
- Biết được khái niệm đối xứng trục, đối xứng tâm
- Biết các công thức tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật, thoi, vuông, hình bình hành, hình thang
và diện tích của đa giác quy về cách tính diện tích tam giác
- Nhận biết được hình nào là hình hộp chữ nhật nhật, hình lăng trụ đứng, hình chóp, hình chóp cụt, hình chóp đều
Kỹ năng:
Đại số:
- Thông hiểu và viết được các hằng đẳng thức, dùng hẳng đẳng thức để khai triển hay rút gọn các biểu thức dạng đơn giản
Trang 14- Phân tích được một đa thức thành tích các nhân tử bằng các phương pháp: đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm các hạng tử…
- Thực hiện các phép toán rút gọn phân thức đại số trong đó gồm phép toán cộng, trừ, nhân, chia hai phân thức
- Thông hiểu về giải phương trình bậc nhất và bất phương trình bậc nhất một ẩn, Biết đưa một số phương trình, bất phương trình quy về bậc nhất để giải dạng đơn giản
Hình học:
- Biết chứng minh một hình là: Hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
- Biết chứng minh được hai tam giác đồng dạng cho những bài toán đơn giản
- Biết cách áp dụng các công thức diện tích để tính diện tích các hình cụ thể, đơn giản
Trang 15MÔN VẬT LÍ
Cả năm: 37 tuần ( 35 tiết) Học kì I: 18 tuần ( 18 tiết) Học kì II: 17 tuần ( 17 tiết)
Bài 1 Chuyển động cơ học (Thay thế phần Đặt vấn đề và bỏ câu C8)
Bài 2 Vận tốc Bảng 2.1 chỉ tính 3 HS, câu C4, C6, C8 không bắt buộc làm.Bài 3 Chuyển động đều –
Chuyển động không đều
II: Đưa thêm vào khái niệm quán tính.
Bài 6 Lực ma sát Thay thế phần đặt vấn đề và bỏ câu C5, C9
Giáo dục bảo vệ môi trường
Bài 7 Áp suất II: Không thực hiện TN H 7.4
Bài 8 Áp suất chất lỏng - Bình
thông nhau
II: Không chứng minh công thức p = d.h.
Bài 9 Áp suất khí quyển II Độ lớn áp suất khí quyển không dạy, III Vận dụng câu C10, C11 không yêu cầu học sinh trả lời ) Bài 10 Lực đẩy Ácsimét ( Chỉ yêu cầu HS mô tả TN để trả lời câu C3, C7 không yêu cầu HS trả lời )Bài 11 Thực hành : Nghiệm
lại lực đẩy Ácsimét
Tính điểm Hệ số 2.
Bài 12 Sự nổi
Kiểm tra học kì I
Bài 13 Công cơ học
Bài 14 Định luật về công
Bài 15 Công suất
Bài 16 Cơ năng Dùng thuật ngữ “Thế năng hấp dẫn” thay cho thuật ngữ “Thế năng trọng trường”Bài 18 Tổng kết chương I : Cơ
học
Ý 2 câu C 16,17 không yêu cầu HS trả lời.
14 tiết
Chương II : NHIỆT HỌC
( LT: 10 tiết; BT và ÔT 2 tiết;
KT 1 tiết; KT HKII = 14 tiết )