1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁC LỚP 6 ,7 ,8 ,9

57 604 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 468 KB

Nội dung

Nhận biết: Biết được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. Biết được mục tiêu của chương trình công nghệ 6. Nhận biết: Nêu được khái niệm trang phục và chức năng của trang phục. Nêu được tính chất của các loại vải Trình bày được khái niệm chức năng của trang phục. Thông hiểu: So sánh được tính chất của các loại vải để xác định loại vải nên chọn sử dụng trong thực tiễn. Đưa ra được các nhận định về sự phù hợp của trang phục với vóc dáng, lứa tuổi hoạt động hàng ngày và môi trường xã hội. Xác định được các loại vải sử dụng để may trang phục vào tính chất của vải. Mô tả được kết quả phân biệt các loại vải và nêu được kết luận rút ra từ thực hành. Vận dụng thấp: Phân biệt nhận biết được các loại vải dựa vào tính chất của chúng. Xác định được loại vải, kiểu may trang phục phù hợp với vóc dáng, các hoạt động của bản thân và môi trường. Nhận biết: Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường hoạt động. Thông hiểu: Hiểu được ý nghĩa và cách bảo quản trang phục đúng kỹ thuật. Giải thích được cách sử dụng và phối hợp trang phục hợp lí. Giải thích được các công việc bảo quản trang phục đúng kĩ thuật. Vận dụng thấp: Vận dụng được các hiểu biết của bản thân để phối hợp chọn vải và hoa văn trên vải; màu sắc quần với áo; vải hoa văn với vải trơn cho phù cho bản thân và gia đình trong mọi tình huống. Nhận biết: Biết được các mũi khâu cơ bản: mũi thường, mũi đột mau,khâu vắt. Thông hiểu: Phân biệt được các mũi khâu cơ bản. Vận dụng thấp: Khâu được mũi khâu thường, mũi khâu đột mau, khâu vắt theo đúng quy trình.

Trang 1

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

MÔN: CÔNG NGHỆ 6

Cả năm: 37 tuần, thực hiện 70 tiết Học kì I: 19 tuần, thực hiện 36 tiết (17 tuần = 34 tiết; 02 tuần = 02 tiết) Học kì II: 18 tuần, thực hiện 34 tiết (16 tuần = 32 tiết; 02 tuần = 02 tiết) STT PPCT Tiết Tên chủ đề Tên bài dạy Kiến thức trọng tâm Nội dung giảm tải

Nội dung thay thế

Tích hợp, lồng ghép

Bài 1, 2,3 * Nhận biết:

- Nêu được khái niệm trang phục và chứcnăng của trang phục

- Nêu được tính chất của các loại vải

- Trình bày được khái niệm chức năngcủa trang phục

* Thông hiểu:

- So sánh được tính chất của các loại vải

để xác định loại vải nên chọn sử dụngtrong thực tiễn

- Đưa ra được các nhận định về sự phùhợp của trang phục với vóc dáng, lứa tuổihoạt động hàng ngày và môi trường xãhội

- Xác định được các loại vải sử dụng đểmay trang phục vào tính chất của vải

- Mô tả được kết quả phân biệt các loại

Không dạymục I.1.a:

Nguồn gốc:

Quy trìnhsản xuất vảisợi thiênnhiên

I.2.a Nguồngốc: Quytrình sảnxuất vải sợihóa học

(bài 1)

Cho họcsinh đọcmục cóthể emchưa biết

ở cuốibài học

- Tích hợpbảo vệ môitrường

Trang 2

vải và nêu được kết luận rút ra từ thựchành.

Bài 4: Sửdụng và bảoquản trangphụcTiết 7 Mục ITiết 8 MụcII

* Nhận biết:

- Biết cách sử dụng trang phục phù hợpvới hoạt động, môi trường hoạt động

Mục II.2.c

Kí hiệu giặtlà

Mục II.2.c Kíhiệu giặt

là giới thiệu qua

ở phần củng cố bài học

hành: Ônmột số mũikhâu cơ bản

* Nhận biết:

- Biết được các mũi khâu cơ bản: mũi

thường, mũi đột mau,khâu vắt

Trang 3

đột mau, khâu vắt theo đúng quy trình.

Bài 7: Thựchành: Cắtkhâu vỏ gốihình chữnhậtTiết 10 MụcI,II.1.aTiết 11 MụcI,II.1.bTiết 12.THmục I,II.2Tiết 13 TH3.a,bTiết 14.TH 4

Không dạy bài

6, chọn dạy bài 7thực hành

3 tiết lý thuyết

3 tiết thực hành

- Tích hợpbảo vệ môitrường

Kiểm tra thực hành 1 tiết

xếp đồ đạchợp lí trongnhà ởTiết 19 Mục

ở của ViệtNam

Dạy mục

c, Nhà ở miền núi

- Tích hợp bảo vệ môi trường

Trang 4

Tiết 20 MụcII.2,3

- Trình bày được yêu cầu của việc phân

chia các khu vực sinh hoạt trong nhà vàcách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vựchợp lí

* Vận dụng thấp:

- Vận dụng kiến thức đã học để tổ chức

sắp xếp đồ đạc trong phòng ở, nơi học tậpcủa bản thân cho hợp lí theo vùng miền,phong tục tập quán của địa phương mình

10 21, 22

Bài 9: Thựchành : sắpxếp đồ đạchợp lí trongnhà ởTiết 21 mụcITiết 22 mụcII

* Nhận biết:

- Biết cách bố trí được đồ đạc trong nhà

ở, hoặc nơi học tập theo dự kiến

* Thông hiểu:

- Quan sát, bố trí, sắp xếp được vị trí đồđạc trong gia đình hoặc nợi học tập hợp

Hình dung ra các khu vực chính của nhà mình và sắp xếp

đồ đạc cho hợp lý

gìn nhà ởsạch sẽ ngănnắp

* Nhận biết:

- Biết được khái niệm nhà ở sạch sẽ ngănnắp và các công việc vệ sinh để nhà ởsạch sẽ

Trang 5

- Làm được các công việc cần thiết để giữ

gìn nhà ở, nơi học tập của bản thân sạch

I, IITiết 25 MụcIII, IV

* Vận dụng thấp:

- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế

để lựa chọn các đồ vật trang trí phù hợpcho phòng ở của bản thân và nhà ở củagia đình

- Tích hợp bảo vệ môitrường

I, II.1,a,bTiết 27 MụcII.1.c, 2

* Nhận biết:

- Biết được ý nghĩa của cây cảnh và hoa

trong việc trang trí nhà ở

- Biết được một số loại cây cảnh thôngdụng dùng trong trang trí nhà ở

* Thông hiểu:

- Lấy ví dụ minh họa một số loại cây cảnh

và hoa

thông dụng dùng trong trang trí nhà ở

- Giải thích được vị trí đặt cây cảnh vàbình hoa thích hợp để trang trí nhà ở

* Vận dụng thấp:

- Tích hợp bảo vệ môitrường

Trang 6

- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế

để lựa chọn và sử dụng các loại cây cảnh,hoa thông dụng ở địa phương để trang trí

nhà ở, nơi học tập của bản than

- Chăm sóc được các loại cây cảnh và hoa

của gia đình, ở trường học, ở địa phương

để cây luôn đẹp và phát triển tốt

15 29, 30

Bài 13: Cắmhoa trang tríTiết 29 Mục

I, II.1Tiết 30 MụcII.2,3, III

- Thực hiện được quy trình cắm hoa theocác nguyên tắc

* Vận dụng thấp:

- Lựa chọn các dụng cụ, vật liệu,nguyênliệu phù hợp với gia đình, địa phương đểcắm hoa trang trí và phối hợp với câycảnh, đồ vật trang trí nhà

- Tích hợp bảo vệ môitrường

16 31, 32,

33, 34

Bài 14: Thựchành cắmhoaTiết 31 mụcI.1.aTiết 32 mụcI.1.b

I Cắm hoa dạng thẳng đứng

II Cắm hoa

Thực hành: I

Cắm hoadạng thẳng đứng

- Tích hợpbảo vệ môitrường

Trang 7

Tiết 33 mụcI.2.aTiết 34 mụcI.2.b

- Cắm được một số dạng hoa cơ bản phùhợp với không gian nơi ở hoặc nơi họctập của bản thân

dạng nghiêng

III Cắm hoa dạng tỏa tròn

Tiết 37 mục ITiết 38 mục II

Tiết 39 mụcIII

* Nhận biết:

- Biết được vai trò của các chất dinh

dưỡng cần thiết cho cơ thể và nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể

- Biết được giá trị dinh dưỡng của các

nhóm thức ăn và cách thay thế

* Thông hiểu:

- Mô tả được nhu cầu dinh dưỡng của cơthể để đảm bảo cung cấp đầy đủ dưỡngchất cho cơ thể

- Trình bày hậu quả của việc thừa và thiếucác chất dinh dưỡng làm cho cơ thể pháttriển không bình thường

- Trình bày được giá trị dinh dưỡng củacác nhóm thức ăn; cách thay thế thựcphẩm trong cùng nhóm để đảm bảo đủchất, ngon miệng và cân bằng dinhdưỡng

Trang 8

- Liên hệ thực tế để thấy được hậu quảcủa việc thừa và thiếu chất dinh dưỡng.

20 40, 41

Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩmTiết 40 Mục

I, II.1Tiết 41 MụcII.2, III

* Thông hiểu:

- Phân tích được ảnh hưởng của nhiệt độđối với vi khuẩn hoạt động làm nhiễmtrùng, nhiễm động thực phẩm

- Phân tích được nguyên nhân và tác hạicủa ngộ độc thức ăn

- Phân tích, giải thích được các biện phápphòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thựcphẩm

* Vận dụng thấp:

- Vận dụng vào thực tiễn để ăn uống vệsinh,đảm bảo sức khỏe cho bản thân vàcộng đồng

- Liên hệ để tìm hiểu các biện pháp bảođảm vệ sinh, an toàn thực phẩm khi muasắm, chế biến tại gia đình

- Tích hợp bảo vệ môitrường

quản chấtdinh dưỡngtrong chếbiến món ănTiết 42 Mục

I

* Nhận biết:

- Biết được ý nghĩa và cách bảo quản chất

dinh dưỡng khi chuẩn bị và trong chếbiến món ăn

* Thông hiểu:

- Giải thích được sự biến đổi của các chất

dinh dưỡng khi chuẩn bị và trong chế

- Tích hợp bảo vệ môitrường

Trang 9

Tiết 43 MụcII

biến món ăn

- Phân tích được cơ sở khoa học của việc

bảo quản chất dinh dưỡng trong thịt, rau,

củ, quả đậu hạt khô khi chuẩn bị chế biếnmón ăn

Tiết 45 MụcII.2

* Nhận biết:

- Biết được các phương pháp chế biến

không sử dụng nhiệt

* Thông hiểu:

- Trình bày được cách chế biến một số

món ăn không sử dụng nhiệt đúng quy

trình, kĩ thuật

* Vận dụng thấp:

- Chế biến được một số món ăn đơn giản

không sử dụng nhiệt trong gia đình

- Rèn luyện ý thức tuân thủ quy tắc antoàn lao động và bảo vệ môi trường trongchế biến thực phẩm

Dạy mục II.1 Trộn dầu giấm và mục II.2 trộnhỗn hợp không dạy các phương pháp còn lại

- Dạy mục II.1

Trộn dầugiấm và mục II.2 trộn hỗn hợp

- Giảm bớt thời lượng còn 2 tiết

23 46, 47,

48, 49

Bài 24: Thựchành: Tỉahoa trang trímón ăn từmột số loạirau, củ quảTiết 46 dạy

Chuyển bàinày dạytrước các bài

Chọnnội dungphù hợpnguyênliệu ởđịa

phương.

- Tích hợpbảo vệ môitrường

Trang 10

I,II.1.2Tiết 47 dạy

lý thuyết II.3Tiết 48 THTiết 49 Ôntập

* Vận dụng thấp:

- Vận dụng kiến thức đã học để thực hànhtỉa hoa từ một số loại rau, củ, quả có ở giađình và địa phương

- Trình bày, trang trí được món ăn từ sảnphẩm tỉa hoa

thực hànhchế biến

không sửdụng nhiệt

24

50,51,52

,53

Bài 19: Chếbiến một sốmón ănkhông sửdụng nhiệtTiết 50 dạy

lý thuyết I, IIgiai đoạn 1Tiết 51 dạy

lý thuyết I,

II giai đoạn2,3 Tiết 52-

Chọn món ăn tương tự phù hợp đặc điểmmón ăn của vùng(miền)

- Tích hợp bảo vệ môitrường

25 54 Kiểm tra 1tiết (TH))

26 55 - 58 Tổ chức

bữa ăn hợp lí trong gia đình

- Giải thích được cơ sở khoa học của việc

phân chia số bữa ăn trong ngày để bảo vệ

Mục I.2.a, b (Phần các món

ăn của bữa cỗ, liên hoannên để

GV đưa

ra các

- Tích hợp bảo vệ môitrường

Trang 11

để tổ chức tốt bữa ăn hợp lí trong gia đình

và làm việc theo đúng quy trình

món ở địa phương

Chỉ giới thiệu quacác món

ăn ở sgk)

27 59,60

Bài 23: Thựchành xây dựng thực đơn

Tiết 59 lý thuyếtTiết 60 TH

* Nhận biết:

- Biết được số món ăn được xây dựng

trong thực đơn tự chọn (bữa ăn hàng ngàybữa cỗ bữa liên hoan)

- Biết được cơ cấu các món ăn trong từng thực đơn

* Thông hiểu:

- So sánh thực đơn bữa ăn hàng ngày và

các bữa liên hoan, bữa cỗ

* Vận dụng thấp: - Xây dựng được thực

đơn cho các bữa ăn thường ngày hoặc các

bữa liên hay bữa cỗ

chương III

nhập của gia đình

Tiết 62 dạy

I, IITiết 63 dạy III, IV

- So sánh thu nhập của các hộ gia đình ở

thành phố và gia đình ở nông thôn

- Tích hợp bảo vệ môitrường

Trang 12

- Kể tên các công việc cần làm để gópphần tăng thêm thu nhập của gia đình.

* Vận dụng thấp:

- Có ý thức tích cực làm việc để góp phầntăng thu nhập cho bản thân và gia đình

30 64, 65

Bài 26: Chitiêu trong giađìnhTiết 64 dạy

I, II, IIITiết 65 dạyIV

- Mô tả được các khoản chi của các loại

hộ gia đình thuộc các vùng, miền, lĩnhvực ngành nghề khác nhau ở Việt Nam

- Trình bày được các biện pháp để cân đốithu chi trong gia đình

- Phần các vídụ

- Thay đổi sốliệu ở các ví

dụ cho phùhợp với thựctế

Thay đổi

số liệu ở các ví dụcho phù hợp với thực tế)

tập tìnhhuống về thuchi trong giađìnhTiết 66 dạy ITiết 67 dạy

Trang 13

* Vận dụng thấp:

- Vận dụng kiến thức đã học vào tính toán

mức thu nhập, chi tiêu trong gia đình để

từ đó cân đối thu chi

- Lập kế hoạch thu chi của gia đình

Trang 14

MÔN: CÔNG NGHỆ 7

Cả năm : 37 tuần ( 52 tiết) Học kỳ I : 19 tuần ( 27 tiết ) (8 tuần 2 tiết + 11 tuần 1 tiết) Học kỳ II : 18 tuần ( 25 tiết ) (7 tuần 2 tiết + 11 tuần 1 tiết) STT PPCT Tiết Tên chủ đề Tên bài dạy Kiến thức trọng tâm Nội dung giảm tải Nội dung thay thế

Lồng ghép, tích hợp

Bài 1,2: Vai trò

và nhiệm vụcủa trồng trọt-Khái niệm vềđất trồng vàthành phần củađất trồng

* Nhận biết:

- Biết được vai trò nhiệm vụ của trồng trọt

- Biết được khái niệm và thành phần

* Thông hiểu:

- Giải thích được các biện pháp thực hiệnnhiệm vụ tăng số lượng sản phẩm trồng trọt,tăng chất lượng sản phẩm trồng trọt

* Vận dụng thấp:

Phân loại được các thành phần cơ giới củađất trồng

GDMT:Bài 1phần I,II; Bài 2phần II

Bài 3: Một sốtính chất chínhcủa đất

hành: Xác địnhthành phần cơgiớ của đất -Xác định độ pHcủa đất …

* Nhận biết:

- Biết xác định được thành phần cơ giới và

độ PH của đất bằng phương pháp đơn giản

* Thông hiểu:

- Nhận dạng được đất cát, đất thịt, đất sétbằng quan sát

* Vận dụng thấp:

- Nhận dạng được quy trình thực hành, đúngquy trình kỹ thuật các loại đất, xác định được

Trang 15

độ PH bằng các phương pháp vê tay, so màu

Bài 6: Biệnpháp sử dụng

và cải tạo bảo vệ đất

* Nhận biết:

- Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của các biện

pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất trồng

GDMT

Phân bón trong trồng trọt

- Nhận dạng được một số loại phân bón vô

cơ thường dùng bằng phương pháp hòa tantrong nước và phương pháp đốt trên ngọnlửa đèn cồn

* Vận dụng thấp:

- Phân biệt một số loại phân bón thôngthường

GDMTphần IIbài 7GDMTphầnII,III

của giống vàphương phápchọn tạo giốngcây trồng

III 4

Phươngpháp nuôicấy mô

Thời giancòn lạicho họcsinh trả lờicâu hỏicuối SGK

Trang 16

bước trong tạo giống bằng nuôi cấy mô.

Bài 11: Sảnxuất và bảoquản giống câytrồng

I 2 Sảnxuấtgiống câytrồngbằngnhângiống vôtính

I.2 Nêuthêm VD:

nhângiống câytrồng bằngphươngpháp nuôicấy mô

Bài 12: Sâu,bệnh hại câytrồng

GDMTphần I

* Vận dụng thấp:

- Chỉ ra được những ưu, nhược điểm củaphương pháp hoá học phòng trừ sâu, bệnh

GDMTbài 13phần II

Trang 17

hại và trình bày được những cách dùng thuốchoá học có hiệu quả trừ sâu, bệnh an toàncho người và sinh vật, bảo vệ được môitrường đất, nước, không khí Nêu đượcnhững biện pháp an toàn khi sử dụng thuốc.

Bài 14.Thựchành: Nhận biếtmột số loạithuốc và nhãnhiệu của thuốctrừ sâu

* Nhận biết:

- Nhận dạng được một số dạng thuốc và đọcđược nhãn hiệu của thuốc trừ, sâu, bệnh(màu sắc, dạng thuốc, tên, độ độc, cách sửdụng)

2 Quansát một sốdạng

thuốc

Cho họcsinh quansát nhãnhiệu thuốctrên bao bìsản phẩm

* Thông hiểu:

- Giải thích được mục đích ý nghĩa của việclàm đất đối với sự sinh trưởng, phát triển củacây trồng, đối với cỏ dại và sâu hại

* Vận dụng thấp:

- Kể được những loại phân thường dùng bónlót ở địa phương, kể được cách bón lót để sửdụng triệt để chất dinh dưỡng phân bón

- Kể ra được dụng cụ truyền thống và hiệnđại để làm đất trồng lúa, trồng mầu ở địaphương, nêu được ưu nhược điểm của việc

sử dụng mỗi loại dụng cụ đã nêu

Trang 18

* Vận dụng thấp

- Phân biệt được các phương pháp gieo hạt:

gieo vãi, gieo hàng, gieo hốc Nêu ví dụminh hoạ

Bài 17,18: Thựchành: Sử lý hạtgiống bằngnước ấm, xácđịnh sức nảymầm và tỉ lệnảy mầm

* Nhận biết:

- Biết xử lí hạt giống bằng nước ấm, xácđịnh sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm củanước ấm

- Dựa vào kiến thức đã học học sinh biết xử

lí hạt giống và xác định được sức nảy mầmcủa hạt giống tại gia đình và địa phương

Không

TH bài

18, THbài 17

Thực hànhbài 17,thời giancòn lạicho họcsinh đọcmục cóthể emchưa biếtbài 16

biện pháp chămsóc cây trồng

* Nhận biết:

- Trình bày được các cách làm cỏ, bón thúccho cây trồng và mục đích của việc làm cỏ

Trình bày được các cách xới xáo đất, vungốc cho cây trồng và mục đích của việc xới

GDMTphần IV

Trang 19

xáo đất, vun gốc

- Nêu các biện pháp chăm sóc cây trồng, tỉa,dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới tiêu nước,bón phân thúc

* Thông hiểu:

- Lấy được ví dụ về các cách chăm sóc câytrồng ở địa phương em

* Vận dụng thấp:

- Biết được ưu, nhược điểm của các phương

pháp tưới nước cho cây

Bài 20: Thuhoạch, bảo quản

và chế biếnnông sản

Trình bày được yêu cầu và phương pháp thuhoạch phù hợp với loại sản phẩm

* Thông hiểu:

- Giải thích cơ sở khoa học của mỗi phươngpháp bảo quản, lấy ví dụ minh hoạ về sửdụng phương pháp phù hợp với mỗi loại sảnphẩm

Trang 20

Trình bày được mục đích của xen canh, loạicây trồng có thể xen canh với nhau

- Trình bày được mục đích, điều kiện để tăngvụ

Bài 22: Vai tròcủa rừng vànhiệm vụ củatrồng rừng

* Nhận biết:

- Nêu được thực trạng rừng của nước ta hiệnnay về diện tích đất rừng

- Nêu được các nhiệm vụ của việc trồng rừng

ở nước ta nói chung và ở địa phương nóiriêng

- Biết được vai trò của rừng và nhiệm vụ củatrồng rừng

đất gieo ươmcây rừng, gieohạt và chăm súcvườn gieo ươm

* Nhận biết:

- Biết được kỹ thuật làm đất hoang

- Biết được kỹ thuật tạo nền đất gieo ươmcây rừng

- Biết được quy trình gieo ươm và chăm sóc

Mục I.2:

Phân chiađất trongvườn gieoươm

Cho họcsinh trả lờicâu hỏicuối bài

Trang 21

và cấy cây vàobầu đất

* Vận dụng thấp:

- Làm được các thao tác kĩ thuật gieo hạt vàcấy cây vào bầu đất áp dụng tại gia đình vàđịa phương

Mục 1Gieo hạtvào bầuđất

Mục 2

Cấy câycon vàobầu đất

Tùy theođiều kiệncủa từngtrườngmỗi nhómhọc sinh

có thểthực hiệnmột hoặc

2 nội dung

Trồng cây Chăm sóc rừngsau khi trồng

rừng-* Nhận biết:

- Biết được thời vụ trồng rừng

- Biết được kĩ thuật đào hố trồng cây rừng

- Biết được quy trình trồng cây rừng bằngcây con

- Biết được thời gian và số lần chăm sóc

Trang 22

tại gia đình và địa phương

- Tham gia trong các công việc chăm sóc,bảo vệ cây rừng và môi trường sinh thái

Bài 28, 29:

Khai thác Bảo vệ khoanhnuôi rừng

rừng-* Nhận biết:

- Biết được khái niệm, các điều kiện khaithác rừng và các biện pháp phục hồi sau khikhai thác

- Phân biệt được các loại khai thác rừng

- Biết được ý nghĩa, mục đích và biện phápkhoanh nuôi rừng

Bài 30,31,32 * Nhận biết:

- Biết được vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi

- Biết được khái niệm về giống, phân loạigiống

- Biết được khái niệm và sinh trưởng và phátdục của các yếu tố ảnh hưởng

Bài 31: I

3 Điềukiện đểđượccôngnhận là

- Học sinhlấy mộtvài ví dụ

về giốngvật nuôi

và điền

Trang 23

* Thông hiểu:

- Hiểu được vai trò của chăn nuôi và nhiệm

vụ phát triển chăn nuôi ở nước ta

- Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi vàvai trò của giống chăn nuôi

- Hiểu được khái niệm, đặc điểm về sự sinhtrưởng

- Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến sưsinh trưởng phát dục của vật nuôi

Đặc điểmsinh

trưởng vàphát dụccủa vậtnuôi

vào vở bàitập nhữngđặc điểmngoại hìnhtheo bảngSGK/84

- Trả lờicâu hỏicuối bàiSGK/88

Bài 33: Một sốphương phápchọn lọc vàquản lý vật nuôi

* Nhận biết:

- Hiểu được khái niệm và chọn lọc giống vậtnuôi

- Nhận biết một số phương pháp chọn lọcgiống và quản lí giống vật nuôi

ng dạy sơ

đồ 9 và

BT ứngdụng chỉgiới thiệucho họcsinh nộidung vàmục đíchquản lígiống vậtnuôi

Cho họcsinh ôntập lại nộidung bàihọc

Trang 24

(khôngdạy)Bài 36.

Mục I

Vật liệu

và dụng

cụ cầnthiết(khôngchuẩn bịvật nuôithật)Mục II

Bước 2

Đo một

số chiều

Cho họcsinh ôntập nộidung bài

34 và bài35

Trang 25

đo (khôngđo)

30 34 Bài 37:Thức ănvật nuôi

* Nhận biết:

- Nêu được kết quả biến đổi và hấp thụ mỗithành phần dinh dưỡng trong thức ăn quađường tiêu hoá ở vật nuôi

- Xác định được nguồn gốc từng loại thức ăncủa vật nuôi làm cơ sở cho việc tạo thức ăncho vật nuôi

* Nhận biết:

- Nêu được tên và nội dung, các loại phương

pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi nóichung

* Thông hiểu:

- Hiểu được mục đích của chế biến thức ăn,

dự trữ thức ăn đối với vật nuôi Phân biệt chếbiến và dự trữ thức ăn vật nuôi Nêu được ví

dụ thực tế về phương pháp chế biến và dựtrữ thức ăn ở gia đình hay địa phương

* Thông hiểu:

- Hiểu được mục đích và biết được phương

Trang 26

pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi

* Vận dụng thấp:

- Biết áp dụng tại gia đình và địa phương

33 37 thức ăn vật nuôiBài 40:Sản xuất

* Nhận biết:

- Trình bày được phương pháp sản xuất thức

ăn giàu protêin, giàu gluxit và thức ăn thô,xanh

* Nhận biết:

- Biết được phương pháp chế biến bằng nhiệtđối với các loại thức ăn họ đậu để sử dụngcho vật nuôi

Bài 44: Chuồngnuôi và vệ sinhtrong chăn nuôiBài 45: Nuôidưỡng và chămsóc các loại vậtnuôi

- Hiểu được một số biện pháp kỹ thuật trongchăn nuôi vật nuôi non, vật nuôi đực giống,vật nuôi cái sinh sản

* Vận dụng thấp:

- Biết áp dụng tại địa phương và gia đình

Bài 45 II

Chănnuôi vậtnuôi đựcgiống

( Đọc thêm)

Đọc thêmmục II.Chăn nuôivật nuôiđực giống

ở phầncủng cốbài học

Trang 27

Phòng,trị bệnhthông thườngcho vật nuôi.

Bài 47: Vắc xinphòng bệnh cho

vật

- Biết cách phòng, trị bệnh cho vật nuôi

- Biết được tác dụng và cách sử dụng vacxinphòng bệnh cho vật nuôi

* Thông hiểu:

- Hiểu được nguyên nhân gây bệnh

- Giải thích được cơ chế tác dụng của vắc xinkhi tiêm vào cơ thể vật nuôi, giải thích đượcnhững điều cơ bản cần chú ý để sử dụng vắcxin có hiệu quả

Khônghọc

Ôn tập bài17

41 45 Bài 30,31 Ôn tập: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chănnuôi – Giống vật nuôi

Ôn tập: Sinh trưởng và phát dục của vật nuôi– Một số phương pháp chọn lọc và quản lívật nuôi

43 47 Bài 34,37 Ôn tập: Giống vật nuôi – Thức ăn vật nuôi

44 48 Bài 38,39 Ôn tập: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi,chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi

Ôn tập: Sản xuất thức ăn vật nuôi – Chuồngnuôi và vệ sinh trong chăn nuôi – Nuôidưỡng và chăm sóc vật nuôi

Trang 28

46 50 Bài 46,47 Ôn tập: Phòng trị bệnh thông thường cho vậtnuôi Vacxin phòng bệnh cho vật nuôi

Ngày đăng: 11/09/2018, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w