1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo đồ gá cắt thép tấm bằng khí phục vụ cho việc đào tạo nghề hàn ( bản vẽ + thuyết minh đầy đủ)

66 2,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 534,12 KB

Nội dung

Đồ án môn học công nghệ hàn Tên đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo đồ gá cắt thép tấm bằng khí phục vụ cho việc đào tạo nghề hàn. Số liệu cho trước: Đồ gá cắt thép tấm bằng khí tại xưởng thực tập hàn. Tài liệu phục vụ việc thực hiện đề tài. Nội dung cần hoàn thành: + Thuyết minh: Lời nói đầu; Phân tích kết cấu, yêu cầu kỹ thuật; Chọn vật liệu chế tạo kết cấu; Quy trình chế tạo các chi tiết; Chọn phương pháp hàn; Chọn vật liệu hàn; Chọn liên kết hàn; Tính toán chế độ hàn; Xác định thành phần hóa học và kiểm tra cơ tính mối hàn; Lập quy trình công nghệ để chế tạo kết cấu; Chế tạo đồ gá để hàn kết cấu(nếu cần thiết); Chọn phương pháp kiểm tra; Kết luận; Mục lục. + Bản vẽ: Bản vẽ chế tạo chi tiết; Bản vẽ khai triển nếu có; Bản vẽ quy trình công nghệ.

Trang 1

Đồ án môn học công nghệ hàn

Tên đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo đồ gá cắt thép tấm bằng khí phục vụ cho

việc đào tạo nghề hàn

Số liệu cho trước:

- Đồ gá cắt thép tấm bằng khí tại xưởng thực tập hàn

- Tài liệu phục vụ việc thực hiện đề tài

Nội dung cần hoàn thành:

+ Thuyết minh:

- Lời nói đầu;

- Phân tích kết cấu, yêu cầu kỹ thuật;

- Chọn vật liệu chế tạo kết cấu;

- Quy trình chế tạo các chi tiết;

- Chọn phương pháp hàn;

- Chọn vật liệu hàn;

- Chọn liên kết hàn;

-Tính toán chế độ hàn;

- Xác định thành phần hóa học và kiểm tra cơ tính mối hàn;

- Lập quy trình công nghệ để chế tạo kết cấu;

- Chế tạo đồ gá để hàn kết cấu(nếu cần thiết);

- Chọn phương pháp kiểm tra;

- Kết luận;

- Mục lục

+ Bản vẽ:

- Bản vẽ chế tạo chi tiết;

- Bản vẽ khai triển nếu có;

- Bản vẽ quy trình công nghệ

1

Ngày giao đề tài: Ngày 30 Tháng 10 Năm 2010

Giảng viên hướng dẫn

Đinh Văn Bân

Trang 2

Lời nói đầu Cũng như các ngành khác để hoà nhịp với sự phát triển của cuộc cách mạng

CNH_HĐH đất nước Ngành Cơ khí nói chung và ngành Hàn nói riêng được coi là một ngành hết sức quan trọng và không thể thiếu được trong công cuộc đổi mới đất nước Cho đến ngày nay ngành Hàn vẫn được coi là ngành quan trọng và rất cần thiết Nó được ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều ngành kinh tế, trong kĩ thuật quốc phòng và đặc biệt là trong ngành du hành vũ trụ

Để vận dụng lý thuyết vào trong thực tế là một vấn đề hết sức quan trọng và rất cần thiết trong mỗi sinh viên đặc biệt là đối với sinh viên chuyên ngành Hàn Từ những kiến thức

mà các Thầy các Cô cung cấp trong quá trình học và thực tập tại trường cho đến khi tốt nghiệp và trở thành người thợ là một điều hết sức quan trọng và rất cần thiết Đồ án công nghệ hàn phần nào giúp cho sinh viên mở rộng những kiến thức được học và phần nào ứng dụng vào thực tế

Đối với chúng em là hai sinh viên năm cuối tại trường ĐHSPKT Hưng Yên được nhà

trường và bộ môn giao cho và đã trực tiếp được Thày Đinh Văn Bân hướng dẫn thiết kế

đồ án môn học với đề tài: "Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo đồ gá cắt thép tấm bằng khí phục vụ cho việc đào tạo nghề hàn" Yêu cầu khi chế tạo đồ gá phải đảm bảo tiêu

chuẩn, chất lượng, kỹ thuật và tính kinh tế

Do chúng em còn hạn chế về chuyên môn và còn thiếu kinh nghiệm nên chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp bổ ích của các Thày, Cô trong khoa đặc biệt là

các Thày trong bộ môn Hàn và gia công kim loại và cũng rất mong nhận được nhiều ý

kiến của các bạn đã quan tâm đến đề tài này Để giúp chúng em hoàn thành tốt đề tài được giao

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Phần I: Phân tích kết cấu cần chế tạo

1.1) Nguyên lý làm việc của đồ gá

Dựa trên nguyên lý trượt truyền chuyển động, dưới tác dụng của bạc dẫn hướng trượt trên trục trơn Đai ốc chuyển động tịnh tiến trên trục vít kéo mỏ cắt di chuyển dọc theo đường cắt và phôi được kẹp chặt bởi sức nặng của hai tấm kẹp

Hình chiếu đứng

Trang 4

Hình cắt A – A

Trang 5

Hình chiếu cạnh

Trang 6

1.2) Chi tiết số 1: Chân của đồ gá

Hình 1.1: Chân đồ gá

- Kích thước như trên bản vẽ

- Chi tiết có dạng hình hộp chữ nhật

- Ở dưới chân đế được lót 2 tấm đệm bằng hàn hồ quang tay

- Chân đế được tạo bởi 2 thép hình V có chiều cao của cánh V là 50( mm), ghép lại với nhau bằng hàn hồ quang tay tạo thành 1 ống đế rỗng

- Chân đế được nối với bàn đạp bằng 2 bu lông M16

- Hai đầu được vát tạo thẩm mỹ

- Nhiệm vụ: đỡ toàn bộ khối lượng của đồ gá và phôi khi cắt Tấm đệm giúp bề mặt dưới của chân không tiếp xúc toàn bộ với mặt đất

- Số lượng: 2 chiếc

Trang 7

1.3) Chi tiết số 2: Khung của đồ gá

Hình 1.2: Khung

- Chi tiết có dạng hình chữ nhật được ghép lại với nhau bằng các ống ( được chế tạo từ 2 thép hình V5 bằng hàn)

- Thân đế được nối với chân đế bằng hàn

- Giữa chân đế và thân đế được hàn thêm một tấm đỡ V5 để tăng thêm độ cứng vững cho kết cấu

- Thân đế được nối với tấm kẹp dưới bằng hàn và cũng được gá thêm một tấm đệm bằng thép hình V5 bằng hàn

- Trên thân đế có lắp 2 thép hình V4 bằng mối ghép bu lông để đỡ thùng phế liệu

- Nhiệm vụ: Đỡ tấm kẹp dưới và đỡ thùng đựng phế liệu

Trang 8

- Nó có hình dạng là một thanh thép tấm dày và được vát 1 đầu góc 450

- Trên thanh được bắt bu lông tại điểm tựa nối với thân đế của đồ gá điểm nối đó chính là điểm tựa của bàn đạp Nó có tác dụng giống như điểm tựa của cánh tay đòn của đòn bảy để nâng vật lên

Trang 9

1.5) Chi tiết số 4: ống truyền lực

Hình 1.4:Ống truyền lực

- Chi tiết được chế tạo từ ống thép hình chữ nhật có sẵn

- Hai đầu của chi tiết của được vê côn lại sao cho đầu vê côn ≤ 15 mm đảm bảo sao cho diện tích tiếp xúc giữa 2 đầu vê côn và đầu đòn bảy là tiếp xúc toàn bộ

- Chi tiết được nối với tấm kẹp dưới bằng hàn hồ quang tay, hàn chữ T

- Nhiệm vụ: Truyền lực từ bàn đạp để nâng hệ thống gá kẹp

- Yêu cầu kỹ thuật: Đảm bảo độ cứng vững

- Số lượng: 2

Trang 10

1.6) Chi tiết số 5: Tấm kẹp dưới

- Kích thước và cấu tạo như hình vẽ

- Được tạo 2 lỗ vuông 40x40 để cho thanh truyền lực đi qua

- Số lượng: 1 tấm

Hình 1.5: Tấm kẹp dưới 1.7) Chi tiết số 6: Tấm kẹp trên

Trang 11

- Kích thước và cấu tạo như hình vẽ

- Được khoan 4 lỗ ∅10 để bắt gối đỡ trục

- Phía dưới hàn với thanh truyền lực để nhận lực từ bàn đạp

- Số lượng: 1 tấm

1.8) Chi tiết số 7: Tấm đỡ phôi

Hình 1.7: Tấm đỡ phôi

- Cấu tạo và kích thước như hình vẽ

- Nhiệm vụ: đỡ phôi trong trường hợp phôi dài

- Được gắn với tấm kẹp dưới qua một bản táp

- Yêu cầu: phẳng, cứng vững

- Số lượng: 1 tấm và 2 bản táp

Trang 12

1.9) Chi tiết số 8: Bàn quay và tay quay

Hình 1.8: bàn quay

- Cấu tạo và kích thước như hình vẽ

- Được nối đồng tâm với trục vít

- Nhiệm vụ: Truyền lực từ tay vào trục vít

- Yêu cầu: cứng vững

- Số lượng: 1

Trang 13

1.10) Chi tiết số 9: Bạc dẫn hướng

- Nhiệm vụ: làm chức năng dẫn hướng

- Yêu cầu kỹ thuật: tính chống ăn mòn cao

- Số lượng: 2

Trang 14

1.11) Chi tiết số 10: Đai ốc

- Hình biểu diễn trên

- Kích thước như hình vẽ

Hình 1.10: Đai ốc

- Đai ốc có dạng là một trụ rỗng, trong có ren vuông

- Đai ốc được ghép đồng tâm với trục vít

Trang 15

Hình 1.11: Trục vít

- Kích thước như hình vẽ

- Chi tiết số 11 có dạng hình trụ tròn, hai đầu được gối bởi 2 ổ lăn, và được tiện ren vuông

- Chi tiết 11 được nối với bàn quay

- Chi tiết số 11 được ghép với đai ốc bằng mối ghép ren, lắp đồng tâm

- Số lượng: 1

- Nhiệm vụ: chi tiết 11 có nhiệm vụ rất quan trọng làm cho đai ốc tịnh tiến dọc trục

- Yêu cầu kĩ thuật: Thẳng, cứng, chống mài mòn tốt

1.13) Chi tiết số 12: Trục trơn

- Nhiệm vụ: dẫn hướng cho bạc

- Yêu cầu kỹ thuật: nhẵn và thẳng, đảm bảo độ song song

Trang 16

1.15) Chi tiết số 14: Gối đỡ trục

Hình 1.13: Gối đỡ trục

-Kích thước như hình vẽ

-Chi tiết được hàn từ hai tấm thép Trên được khoét các lỗ để gá lắp các trục, ổ lăn

-Chi tiết được được ghép với tấm kẹp trên

- Số lượng: 2

- Nhiệm vụ: Gá lắp và đỡ hệ thống trục

Trang 17

PHẦN II: CHỌN VẬT LIỆU CHẾ TẠO CÁC CHI TIẾT

Việc lựa chọn vật liệu ảnh hưởng đến khả năng làm việc của kết cấu, giá thành của sản phẩm cũng như khả năng công nghệ của các chi tiết Khi lựa chọn vật liệu ta phải hạn chế lựa chọn quá nhiều vật liệu trong cùng một kết cấu hay lựa chọn vật liệu không phù hợp với điều kiện làm việc của kết cấu(thừa bền hoặc thiếu bền) Từ những chỉ tiêu trên ta đưa ra phương án lựa chọn vật liệu như sau:

Đối với những chi tiết khi làm việc chịu mài mòn ta chọn vật liệu là thép hóa tốt C45 Những chi tiết được làm bằng thép C45: Đai ốc, ổ đỡ, trục trơn, trục vắt Những chi tiết phải chế tạo còn lại ta chọn vật liệu CT38

Tra bảng 5.2/255 sách Vật liệu học cơ sở - Tác giả: Nghiêm Hùng ta có thành phần hóa học của thép CT38(TCVN 1765- 75):

Mô đun đàn hồi( kG/ cm2)

Khối lýợng riêng( kG/cm3)ó

b=3800

(kG/ cm2)

óc=2400(kG/ cm2)

E = 2,1.106(kG/cm2)

ã =7,85.10−3( kG/cm3)

Tra bảng 5.4/275 sách Vật liệu học cơ sở - Tác giả: Nghiêm Hùng ta có thành phần hóa học của thép C45:

Trang 18

A- chuẩn bị các chi tiết.

Đây là quá trình rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến hình dạng, kích thước, chất lượng, năng suất của sản phẩm Do đó trước khi sản xuất ta phải có quá trình chuẩn bị

1.Khai triển phôi:

Là quá trình “trải” chi tiết từ dạng hình không gian ra hình phẳng, sau đó tính toán, xác định yếu tố công nghệ như: Lượng dư gia công cơ, dung sai, độ biến dạng của kim loại… rồi cắt ra các phôi có hình dạng và kích thước cần thiết từ đó đem tạo hình các chi tiết yêu cầu

-Trong khai triển có 3 phương pháp:

+ Phương pháp thể tích

+phương pháp diện tích

+phương pháp khối lượng

Trong đó phương pháp diện tích được dùng nhiều hơn cả

- Ta chon phương pháp diện tích

Đối với phương pháp này khi khai triển cần chú ý:

+ Nếu S 0,5 mm thì có thể khai triển theo đường kính trong hoặc đường kính ngoài của chi tiết

+ Nếu S 0,5 mm thì khi khai triển theo đường kính trung bình của chi tiết

- Sau khi khai triển song cần phải bố trí phôi trên tấm cắt hợp lý sao cho hệ số sử dụng vật liệu là lớn nhất, tiết kiệm nhất mà không ảnh hưởng đến chất lượng của phôi cắt

Ta có hệ số đánh giá sử dụng vật liệu sau: Theo sách HDĐAMH (trang 16)

Trang 19

• Chi tiết số5,6 : 2 tấm kẹp phôi

Trang 20

- Lây dấu và vạch dấu là việc làm rất cần thiết vì không những đảm bảo độ chính xác kích thước và hình dạng của phôi khi cắt mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình cắt Do đó trong quá trình cắt, chế tạo, hàn chi tiết sẽ bị biến dạng, co ngót nên ta chọn thêm 1 lượng dư gia công để đảm bảo cho kích thước thật của chi tiết.

- Đối với các chi tiết cắt trên máy cắt tấm ( áp dụng cho các chi tiết mỏng): thì dung sai cho phép là: 0,5 ÷ 1,5 mm

* Ta tiến hành vạch và đánh dấu chi tiết theo kích thước trên rồi thực hiện quá trình cắt

- Đối với các chi tiết cắt bằng khí Ôxy- Axetylen ( - ) Phương pháp cắt kim loại bằng khí có ưu điểm cắt được cả tấm dày và tấm mỏng, cắt được đường thẳng, đường cong phức tạp Nhược điểm của phương pháp này là: Mép cắt không phẳng, vùng ảnh hưởng nhiết lớn, độ chính xác thấp Sau khi cắt song thường phải đem gia công cơ lại

Việc xác định kích thước chính xác phụ thuộc vào chiều dày và khe hở của đường cắt Do đó phải căn cứ vào đó để ta chọn miền dung sai cho thích hợp cho các chi tiết Các chi tiết khi cắt bằng khí phải nâng tấm cắt tối thiểu 20 ÷ 25 mm để thoát khí và xỉ dễ dàng

- Vật liệu trước khi cắt phải được làm sạch mép cắt

- Khi cắt tuỳ thuộc vào chiều dày vật liệu mà điều chỉnh ngọn lửa cho phù hợp

- Chế độ cắt được tra theo bảng 57g (trang 202- sách “cẩm nang hàn”.)

* Các chi tiết được cắt bằng: 02 - C2H2

1.> Chi tiết số 3: Bàn đạp

Được cắt áp dụng với thanh dọc có chiều dày 15 mm

- Miền dung sai: 0,5 ÷ 1,5 mm

Tra bảng:

Chỉ tiêu Áp suất

ôxy(kG/

)

Cỡ đầu ngoài Cỡ đầu trong Tốc độ cắt(mm/phút) Chiều rộng cắt(mm)

- Kích thước vạch dấu: 360 + 3,5 = 363,5 (mm)

Trang 21

2.> Chi tiết số 5,6: Hai tấm kẹp.

- Chiều dày: 20mm

Chỉ tiêu Áp suất

ôxy(kG/

)

Cỡ đầu ngoài Cỡ đầu trong Tốc độ cắt(mm/phút) Chiều rộng cắt(mm)

+ chiều dài vạch dấu : 900 + 4 = 904 (mm)

+ chiều rộng vạch dấu : 270 + 4 = 274 (mm)

*Các chi tiết cắt trên máy cắt đá.

Đây là các chi tiết chọn theo tiêu chuẩn và có hình dạng chữ V và thép ống nên

ta sử dụng phương pháp cắt bằng máy cắt đá để đạt kích thước chiều dài như yêu cầu Do vậy khi lấy dấu và vạch dấu cần lấy dư ra một khoảng bằng chiều dày đá cắt

để tránh tình trạng cắt hụt kích thước Ta chọn chiều dày đá cắt là 3,2 (mm)

- Miền dung sai: 1,2 ÷ 2,5 mm

+) Chi tiết số 1: Đế của đồ gá:

Do các thép hình V ghép lại với nhau, ta tiến hành vạch dấu và cắt

- 4 thanh có chiều dài vạch dấu: 700+4= 704 mm

+) Chi tiết số 2: Khung

- 8 thanh thép chữ V có chiều dài vạch dấu: 800+ 4= 804 mm

Trang 22

5 Chế tạo chi tiết trên máy tiện

5.1 Chi tiết số 12: Trục trơn

Kiểu lắp lỏng giữa bạc và trục trơn là kiểu lắp lỏng có độ hở nhỏ do đó ta chọn kiểu lắp là H7/h6 với đường kính trong là ổ bạc ( đường kính lỗ )là 25 mmkích thước danh nghĩa của trục là dN= 25 mm

Tra bảng 1: sai lệch giới hạn kích thước lỗ đối với kích thước lỗ đến 500 mm theo TCVN2245- 99 (trang 135 sách dung sai lắp ghép) Ta được dung sai kích thước của lỗ tương ứng là :

ES = 21mm = 0,021 mm

EI = 0

Dung sai kích thước của lỗ(bạc lót) là

Tra bảng 2: sai lệch giới hạn kích thước của trục đối với kích thước đến 500 mm , theo TCVN2245-99( trang 140- sách dung sai và lắp ghép) ta có dung sai kích thước của trục tương ứng là:

es =0

ei = -13 mm = - 0,013 mm

Dung sai kích thước của trục là:

Trang 23

5.2 Chi tiết số 9: Bạc dẫn hướng

Kiểu lắp ghép giữa ổ đỡ và bạc là kiểu lắp chặt như hình vẽ dưới:

Tra bảng 1 trang 135/[IX] ta có dung sai kích thước đường kính trong của ổ bạc:

ES= 0,021 mm EI= 0

Tra bảng 2 trang 142/[IX] ta có dung sai của trục(đường kính ngoài của bạc lót):

(mm)

5.3 Chi tiết số 10: Đai ốc

- Bước ren của cơ cấu truyền động ảnh hưởng rất lớn tới năng xuất và chất lượng của vật liệu cắt do đó phải xác định được bước ren hợp lý để trong quá trình cắt cho

ta hiệu quả cao nhất

- Quy trình công nghệ chế tạo đồ gá cắt thép tấm bằng khí áp dụng cho chi tiết có chiều dày từ 6 ÷10 mm, với trục vít làm bằng ren vuông, ren một đầu mối

- Trong quá trình tiến hành thực nghiệm khi quay ta thấy: n = 90 ÷91 (v/ph) là số vòng quay có thể đạt độ đều nhất, hợp lý nhất

- Theo nguyên lý máy ta có:

+ Trục vít quay được 1 vòng thì Đai ốc tịnh tiến được 1 bước ren tp

Trang 24

+ Trục vít quay được n vòng thì đai ốc tịnh tiến được : n.tp

+ Vận tốc cắt của đồ gá là:

Vc= n.tp Với n= 90 ÷91 (v/ph) Vc tra theo bảng 57g ( trang 202 sách "Cẩm nang hàn " ta có chế độ cắt thép các bon sau

Chú thích:

+ Áp suất khí cháy là 0,01 ÷ 0,5 kG/cm2+ Khoảng cách từ đầu cắt đến bề mặt tấm cắt là 8÷12 mm

Trang 25

B – Các chi tiết chế tạo bằng hàn.

1.1> Chi tiết số 1, số 2: Đế của đồ gá và khung

*Nhiệm vụ: nâng đỡ các chi tiết của đồ gá

* Chất lượng của mối hàn đòi hỏi không cao

* Sản xuất đơn chiếc

- Chọn phương pháp hàn hồ quang tay, tư thế hàn PB

- Hướng hàn từ giữa ra 2 phía

1.2>Chi tiết số 3: Bàn đạp.

- Nhiệm vụ: như đòn bẩy để nâng hệ thống gá kẹp trên

- Sản xuất đơn chiếc

- Ta chọn phương pháp hàn hồ quang tay, tư thế hàn PB

1.3>Chi tiết số14: Gối đỡ trục

- Nhiệm vụ: Để gá trục trơn và trục vít

- Sản xuất đơn chiếc

- Ta chọn phương pháp hàn hồ quang tay, tư thế hàn PB

Trang 26

PHẦN IV: CHỌN PHƯƠNG PHÁP HÀN

Việc chọn phương pháp hàn để liên kết giữa các chi tiết và cụm chi tiết với nhau phụ thuộc vào nhiều yếu tố công nghệ: chiều dày vật liệu, tính chất của kim loại cơ bản và vật liệu hàn, vị trí của mối hàn trong không gian, chất lượng của mối hàn, yêu cầu, dạng sản xuất,… Do đó phải căn cứ vào từng trường hợp cụ thể để có thể chọn phương pháp hàn sao cho hợp lí

Qua quá trình phân tích kết cấu của đồ gá cắt phôi tấm ta thấy chiều dày của chi tiết không lớn lắm, dạng sản xuất là đơn chiếc, chất lượng của mối hàn yêu cầu không cao lắm, mối hàn chủ yếu thực hiện ở vị trí hàn góc (PB), hàn bằng (PA), vật liệu chế tạo là thép tấm CT38 là loại thép có tính hàn tốt Qua đây ta thấy sử dụng phương pháp hàn hồ quang tay với dòng điện một chiều hoặc xoay chiều để hàn kết cấu là hợp lý và tối ưu nhất mà vẫn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và chất lượng của kết cấu

Trang 27

PHẦN V: CHỌN VẬT LIỆU HÀN 1.Que hàn

Để mối hàn đảm bảo về cơ tính và yêu cầu kỹ thuật thì kim loại của mối hàn phải gần bằng kim loại cơ bản về cơ tính cũng như thành phần hoá học Căn cứ vào thành phần hoá học của kim loại cơ bản mà ta chọn que hàn E6013 (AWS A5.1- 91) Là loại que hàn dùng để hàn thép C , Tra bảng 1- trang 12/[II]:

Nhóm điện cực Loại vỏ bọc Vị trí hàn Loại dòng điện, cực

tính

Cơ tính của kim loại mối hàn tra bảng 2 trang 13/[III] :

Loại que hàn Giới hạn bền kéo(MPa) Giới hạn bền uốn(MPa) Độ giãn dài(%)

Thành phần hoá học của kim loại đắp tra trang 22 Kobelco welding handbook 2010:

Trang 28

2.Thiết bị hàn

a)Máy hàn

Thiết bị hàn là một trong những yếu tố quan trọng trong việc chế tạo chi tiết Trong quá trình chế tạo kết cấu có các chi tiết lắp ghép với nhau bằng phương pháp hàn Vì vậy thiết bị hàn phải chọn sao cho phù hợp với chiều dày vật liệu , phương pháp hàn , kích thước mối hàn , loại que hàn , chất lượng mối hàn và năng suất trong quá trình hàn Ta chọn máy hàn dòng một chiều , hàn hồ quang tay có kí hiệu Miller 300/200 (DC) (trong xưởng hàn)

Ta có bảng thông số kỹ thuật sau của máy :

Dòng

điện Dòng hàn định

mức(A)

phạm vi điều chỉnh dòng

điện áp định mức (V)

điện áp không tải (V)

Công suất tiêu thụ (KW)

hiệu suất (%) lượng khối

(kg)

Trang 29

Ta cần phải phân biệt mối hàn và liên kết hàn :

-Mối hàn : Là kim loại kết tinh mà trong qua trình hàn nó ở trạng thái lỏng

-Liên kết hàn: là phần kết cấu trong đó phần tử riêng bệt của nó được nối với nhau bằng phương pháp hàn bao gồm mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt

-Theo hình dạng tiết diên ngang của mối hàn ở trong bản vẽ kêt cấu mối hàn được chia làm hai loại mối hàn giáp nối và mối hàn góc

-Theo kiểu liên kết giữa các chi tiết với nhau ở trong bản vẽ thì liên kết hàn được chia ra : -Liên kết hàn chồng

-Liên kết giáp mối

-Liên kết góc ngoài

-Liên kết góc theo chu vi khép kín

→ Liên kết hàn được sử dụng nhiều nhất trong kết cấu này là liên kết hàn góc , liên kết hàn bằng

Trang 31

C 1 5 5

Không quy

+1

0 +2

Đơn vị là mm

6.4 Liên kết hàn giáp mối m10.

- Đây là liên kết giữa chi tiết số 5(tấm kẹp dưới) và 2 thanh đỡ của chi tiết số

7(tấm đỡ phôi) 2 thanh đỡ mỏng hơn do vậy tính toán theo chiều dầy của 2 thanh

đỡ Theo trang 188/[I] ta có kiểu liên kết và mối hàn:

6.5 Liên kết hàn góc t1

- Liên kết này dùng để chế tạo chi tiết gối đỡ trục Theo trang 168/[I] ta có kiểu

liên kết và mối hàn như sau:

Trang 32

Kết cấu được thực hiện bằng các mối hàn góc căn cứ vào hình dạng kích thước của vật liệu mà ta xác định chế độ hàn cho phù hợp Chế độ hàn gồm các thông số sau:

- Năng lượng đường

7.1 Tính toán chế độ cho mối hàn c1, g2.

- Do chiều dầy chi tiết của các liên kết trên là bằng nhau và cùng là mối hàn góc

nên các thông số chế độ hàn là giống nhau

Trang 33

k = 4 5 mm thì d= 4 mm (trang 82/[II]).

2) Cường độ dòng điện hàn

Tính chọn cường độ dòng điện theo công thức sau:

I= (35 50)d (A) CT trang 82/[II]

a: điện áp rơi trên a nôt và katôt, a = 15 ÷ 20 (V)

b: điện áp rơi trên một đơn vị chiều dài hồ quang, b = 2,0 2,5(V/mm) : Chiều đài hồ quang

=> = (15 20) + (2,0 2,5).3 = 21 27 (V)

4) Tốc độ hàn

Ngày đăng: 27/02/2015, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w