1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế vỏ thùng chứa nhiên liệu lỏng ( Bản vẽ cad + thuyết minh)

68 2,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 847,71 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay trên đất nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong đó việc CNHHĐH được quan tâm chú trọng hàng đầu. CNHHĐH nhiều ngành nhiều nghề trong đó không thể không kể đến ngành kĩ thuật cơ khí. Hiện nay ngành hàn đóng một vai trò quan trọng đang được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các ngành kĩ thuật cơ khí như : Xây dựng các công trình, chế tạo các kết cấu, phục hồi chi tiết gẫy, bị mài mòn… với nhiều tính năng ngày càng ưu việt, năng suất chất lượng cao. Trong thời đại ngày nay với trình độ khoa học ngày càng phát triển mạnh mẽ thì ngành hàn đã cung cấp, nâng cấp các trang thiết bị hiện đại đó đáp ứng được tốt các yêu cầu kĩ thuật. Ở các trường dạy nghề đã dáp ứng phương châm học đi đôi với hành và sản xuẩt với nhiều máy hàn hiện đại nhằm nâng cao chất lượng tay nghề cao cho người thợ hàn. Với bản thân em là một sinh viên của trường Đại học SPKT Hưng Yên –Khoa Cơ khí được các thầy cô trong khoa đặc biệt các thầy trong tổ bộ môn đã tận tình dạy bảo chúng em, truyền đạt cho chúng em một lượng kiến thức cũng như kinh nghiệm trong nghề hàn. Để tổng kết lại kiến thức về lý thuyết cũng như quá trình thực tập sản xuất. Em được các thầy cô trong khoa giao cho đề tài đồ án chế tạo “ Vỏ thùng chứa nhiên liệu lỏng” thể tích chứa nhiên liệu trong thùng lớn nhất là 5m3. Các mối hàn yêu cầu độ bền và độ kín cao. Qua thời gian tìm tòi, tham khảo tài liệu, học hỏi với vốn kiến thức của mình, cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa đặc biệt thầy Lê Văn Thoài đã tận tình bảo cho em trong quá trình hoàn thành đồ án môn học này. Đến nay đồ án của em đã tương đối hoàn thành. Với lượng kiến thức chưa cao về nhiều mặt. Nên đồ án không thể tránh khỏi thiếu sót. Em mong các thầy cô trong khoa sẽ chỉ bảo cho em các ý kiến đóng góp để em hoàn thành tốt hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô .

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay trên đất nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Trong đóviệc CNH-HĐH được quan tâm chú trọng hàng đầu CNH-HĐH nhiều ngành nhiều nghềtrong đó không thể không kể đến ngành kĩ thuật cơ khí Hiện nay ngành hàn đóng một vaitrò quan trọng đang được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các ngành kĩ thuật cơ khí như : Xâydựng các công trình, chế tạo các kết cấu, phục hồi chi tiết gẫy, bị mài mòn… với nhiều tínhnăng ngày càng ưu việt, năng suất chất lượng cao Trong thời đại ngày nay với trình độkhoa học ngày càng phát triển mạnh mẽ thì ngành hàn đã cung cấp, nâng cấp các trang thiết

bị hiện đại đó đáp ứng được tốt các yêu cầu kĩ thuật

Ở các trường dạy nghề đã dáp ứng phương châm học đi đôi với hành và sản xuẩt vớinhiều máy hàn hiện đại nhằm nâng cao chất lượng tay nghề cao cho người thợ hàn

Với bản thân em là một sinh viên của trường Đại học SPKT Hưng Yên –Khoa Cơkhí được các thầy cô trong khoa đặc biệt các thầy trong tổ bộ môn đã tận tình dạy bảo chúng

em, truyền đạt cho chúng em một lượng kiến thức cũng như kinh nghiệm trong nghề hàn

Để tổng kết lại kiến thức về lý thuyết cũng như quá trình thực tập sản xuất Em được các

thầy cô trong khoa giao cho đề tài đồ án chế tạo “ Vỏ thùng chứa nhiên liệu lỏng” thể tích

chứa nhiên liệu trong thùng lớn nhất là 5m3 Các mối hàn yêu cầu độ bền và độ kín cao Quathời gian tìm tòi, tham khảo tài liệu, học hỏi với vốn kiến thức của mình, cùng với sự giúp

đỡ của các thầy cô trong khoa đặc biệt thầy Lê Văn Thoài đã tận tình bảo cho em trong quá

trình hoàn thành đồ án môn học này Đến nay đồ án của em đã tương đối hoàn thành

Với lượng kiến thức chưa cao về nhiều mặt Nên đồ án không thể tránh khỏi thiếusót Em mong các thầy cô trong khoa sẽ chỉ bảo cho em các ý kiến đóng góp để em hoànthành tốt hơn nữa

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô

Sinh viên Đoàn Ngọc Sinh

Lê Văn Tá

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

Trang 3

……….

……….

Hưng Yên, ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 2

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN 3

I PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦN CHẾ TẠO 3

1.1 Chi tiết số 1 3

1.2 Chi tiết số 2 3

1.3 Chi tiết số 3 3

1.4 Chi tiết số 4 3

1.5 Chi tiết số 5 3

1.6 Chi tiết số 6 3

1.7 Chi tiết số 7 3

II Chọn vật liệu kết cấu 3

III Quy trình công nghệ chế tạo các chi tiết 3

3.1 Chi tiết số 1 : Thân thùng 3

3.2 Tấm bích 3

Trang 4

3.4 Ông dẫn đầu vào 3

3.5 Đáy thùng 3

3.6 Gân tăng cứng 3

3.7 Ống dẫn ra 3

IV Chọn phướng pháp hàn 3

V Chọn vật liệu hàn 3

5.1 Que hàn 3

5.2 Chọn thiết bị hàn 3

VI Chọn liên kết hàn 3

VII Tính toán chế độ hàn 3

7.1 Xác định chế độ hàn cho mối hàn giáp mối 3

7.1.1 Mối hàn chi tiết số 1 3

7.1.2 Mối hàn chi tiết số 4 3

7.2 Liên kết hàn góc 3

7.2.1 Liên kết giữa chi tiết số 5 và số 7 và chi tiết số 1 với chi tiết số 4(t2) 3

7.2.2 Liên kết hàn chi tiết số 6 với chi tiết số 1 và chi tiết số 5 3

7.2.3 Liên kết hàn mối hàn chi tiết số 2 với chi tiết số 4 3

7.2.4 Liên kết hàn chi tiết 1 với chi tiết 5(t3) 3

7.2.5 Liên kết hàn chi tiết 6 với chi tiết 7 3

VIII XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KIỂM TRA CƠ TÍNH MỐI HÀN 3

8.1 Xác định thành phần hóa học 3

8.2 Xác định cơ tính mối hàn 3

8.2.1 Các chỉ tiêu về cơ tính của mối hàn được xác định như sau : 3

IX LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ HÀN ĐỂ CHẾ TẠO KẾT CẤU 3

X CHẾ TẠO ĐỒ GÁ 3

XI CHỌN PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA 3

11.2 Kiểm tra chất lượng mối hàn trên sản phẩm đã hoàn thiện 3

11.3 Xác định mức độ chấp nhận được của khuyết tật hàn cho mối hàn 3

Trang 5

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN

Từ bản vẽ chung : “Vỏ thùng chứa chất lỏng” Ta thấy kết cấu được chế tạo từ 7 chi

tiết khác nhau Chúng được lắp ghép với nhau bằng phương pháp hàn nóng chảy, tạothành một khối hình trụ

Chiều rộng: 1020mm

Chiều dài : 2000mm

Trang 6

Hình 2

Trang 7

Hình 3

- Số lượng 1

- Chi tiết số 2 là chi tiết có hình trụ có kích thước như hình vẽ

Trên mặt của nó được khoan 12 lỗ 𝝓10 được bố trí như hình vẽ Chi tiết số 2 được lắpghép với chi tiết số 3 bằng bu lông và lắp ghép với chi tiết số 4 bằng mối hàn góc vòng

- Số lượng 1

Trang 8

Hình 4

- Có kích thước như hình vẽ

- Trên mặt của nó được khoan 12 lỗ 10 được bố trí như hình vẽ

- Lắp ghép với chi tiết số 2 bằng mối ghép bu lông

Hình 5

- Số lượng 1

- Chi tiết số 4có kích thước như hình vẽ

- Chi tiết số 4 được lắp ghép với chi tiết số 2 và chi tết số 1 bằng mối hàn góc vòng

Trang 10

1.7 Chi tiết số 7

Số lượng 2 có kích thước như hình vẽ

Hình 8

Trang 11

II Chọn vật liệu kết cấu

Kết cấu hàn là tổ hợp của nhiều chi tiết mà trong đó mỗi chi tiết có chức năng và điềukiện làm việc không giống nhau Do đó phải căn cứ vào yêu cầu kĩ thuật của từng chi tiết đểlựa chọn vật liệu chế tạo cơ bản sao cho hợp lý Phải căn cứ vào yêu cầu kĩ thuật của từngchi tiết để lựa chọn vật liệu chế tạo cơ bản sao cho hợp lý Vừa phải đảm bảo chất lượngnăng suất và giá thành chế tạo kết cấu Nói cách khác là vật liệu phải đảm bảo đồng thời 2chỉ tiêu kinh tế và kĩ thuật

Mặc dù các chi tiết có kích thước và hình dạng khác nhau song đều được chế tạo từ vậtliệu kim loại tấm Qua gia công cơ khí sau đó đen hàn lại “ Vỏ thùng chứa nhiêu liệu lỏng”

là kết cấu tấm được chế tao sao cho đảm bảo các mối hàn có độ bền cao và độ kín

Vì vậy để vừa đảm bảo độ bền vừa đảm bảo tính hàn, giá thành lại phù hợp ta chọn vậtliệu là thép BCT38 (TCVN 1695-75) tương đương với thép BCT3C ∏¿¿ (TC Nga OG380-71) Bởi vì loại vật liệu này được sử dụng phổ biến trên thì trường nó vừa đảm bảotính kinh tế cũng như đáp ứng được yêu cầu kĩ thuật của kết cấu khi làm việc

Thép CT38 là loại thép cacbon chất lượng thường nhóm B Là loại thép mềm dẻo độcứng thấp, hiệu quả tôi và ram không cao Được dùng để chế tạo các chi tiết trong kết cấunhưng không qua gia công nóng Do đó có tính hàn tốt Khi hàn không cần phải dùng cáccông nghệ đặc biệt

Thành phần hóa học của thép CT38 theo bảng (1-III) trang 219 sách Hướng dẫn thiết kế

Trang 12

III Quy trình công nghệ chế tạo các chi tiết

- Số lượng là 1

- Chi tiết được chế tạo bằng thép BCT38 có dạng hình trụ xoay được lốc tròn Rồiđược hàn giáp mối

- Thiết bị sử dụng cho việc chế tạo: Thước lá, vạch dấu, máy cắt, máy mài, compa…

 Để chế tạo chi tiết số 1 theo yêu cầu của bản vẽ ta có thể chế tạo như sau

- Sử dụng thép tấm có chiều dày s = 10 mm

3.1.1 Khai triển phôi

Trang 13

Do thân thùng có hình dạng tròn xoay, với chiều dày là 10mm nên phôi khai triển sẽ làhình chữ nhật Tính toán chiều dài phôi theo đường kính trung bình

Trong thực tế người ta tẩy bẩn gỉ ở chỗ cắt bằng ngọn lửa khí mạnh, khoảng cách giữađầu mỏ cắt và bề mặt vật cắt lấy theo trang 236 sách cẩm nang hàn

Trang 15

Trên thị trờng có nhiều loại máy lốc, ví dụ nh máy lốc 3 trục, 4 trục và công suất khácnhau Với yêu cầu của bài toán này thì ta có thể chọn máy lốc tôn thủy lực 3 trục kiểu AH15/06, có thông số nh sau :

o Công suất động cơ 3kw

o Chiều dài của trụ là 2000mm

o Đờng kính trụ 250mm

o Tốc độ lốc 4,5 m/phút

- Tốc độ uốn do ta điều khiển độ nõng của trục 1

- Trước khi lốc hai đầu của chi tiết ta phải uốn sơ bộ sõu vào chi tiết từ 100 120mm

Sau đú mới cho lốc toàn bộ chi tiết Lốc sơ bộ xong ta tiến hành hàn đớnh, mối hàn đớnhphải chắc chắn Khoảng cỏch giữa cỏc mối hàn đớnh khụng quỏ (40 45).5 = (200 250)mm

Ta chọn khoảng cỏch giữa cỏc mối hàn đớnh là 200mm Vậy số mối đớnh của mối hàndài 2000mm là 10 mối Hàn đớnh xong tỏ tiến hành lốc trũn để chi tiết đảm bảo độ trũn đều.Sau đú mới đem ra hàn toàn bộ đường hàn giỏp mối

Để chống ứng suất và biến dạng khi hàn ta cần tiến hành hàn theo cỏch sau (Trang

95 sỏch Cụng nghệ hàn điện núng chảy của Ngụ Lờ Thụng)

Ta chọn hàn ngắt bậc từ giữa về hai phớa đối với những mối hàn cú chiều dài lớn hơn1000mm

s

3 2

1

5

Trang 16

Ta chọn cách 1 để hàn chi tiết này, nhưng không liên tục để giảm ứng suất và biếndạng sau khi hàn Sau đó ta phải làm sạch mối hàn như : xỉ, kim loại bắn tóe… và kiểm trahiệu chỉnh lại kích thước theo yêu cầu.

Sau khi hàn ta tiến hành xác định vị trí của lỗ 310 ở trên thân hình trụ tròn cáchmép từ phải vào 500mm

Chế độ cắt và phương pháp cắt giống như trên Sau khi cắt ta tiến hành làm sạch mépcắt bằng máy mài tay Ta hiệu chỉnh theo yêu cầu bản vẽ

- Số lượng 1

- Ta thấy chi tiết này được chế tạo từ thép tấm CT38 có dạng hình trụ tròn

- Từ hình vẽ ta thấy tấm bích có kích thước:

- Trên bề mặt tấm bích có gia công 12 lỗ 10 để bắt bu lông với chi tiết số 3

- Dụng cụ để khai triển phôi gồm: thước lá, compa, vạch dấu, máy mài, thiết bị cắt

3.2.1 Khai triển phôi

- Khai triển phôi có kích thước = mm và chiều dày 10mm

3.2.2 Lấy dấu và vạch dấu

Sau khi triển khai phôi xong ta lấy dấu và vạch dấu Lấy dấu phải đảm bảo chính xác

để tạo điều kiện thuận lợi cho việc cắt

Ta có bề rộng mép cắt là 3,5mm vậy đường kính thực mà ta cần lấy dấu là

Trang 17

Dt = 310 + 3,5/2 = mm

3.2.3 Cắt

Việc chuẩn bị trước khi cắt ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng và năng suất cắt Đốivới thép có dạng tấm s= 10mm khi cắt bằng máy cắt khí O2 – C2H2 phôi phải đảm bảosạch không gỉ, không lẫn dầu mỡ

Trong thực tế người ta tẩy bẩn gỉ ở chỗ cắt bằng ngọn lửa khí mạnh, khoảng cáchgiữa đầu mỏ cắt và bề mặt vật cắt lấy theo trang 236 sách cẩm nang hàn

Sau khi cắt phôi xong thì ta tiến hành cắt 12 lỗ 10 được bố trí như hình vẽ

Quy trình cắt tương tự như trên

- Số lượng 1

Trang 18

- Ta thấy chi tiết này được chế tạo từ thép tấm BCT38 có dạng hình trụ tròn

- Kích thước như hình vẽ

- Trên bề mặt tấm bích có gia công 12 lỗ 10 để bắt bu lông với chi tiết số 2

- Dụng cụ để khai triển phôi gồm: thước lá, compa, vạch dấu, máy mài, thiết bị cắt

- Chi tiết được chế tạo bằng phương pháp cắt khí

3.3.1 Khai triển phôi

- Nắp có dạng hình trụ tròn với đường kính D = mm chiều dày S =10mm

3.3.2 Lấy dấu và vạch dấu

- Sau khi khai triển phôi ta tiến hành làm sạch phôi Sau đó ta lấy dấu và vạch dấu

- Với bề rộng mép cắt là 3,5mm nên ta phải vạch dấu đường kính thực của chi tiết cầngia công là

- Sau đó làm sạch phôi trước khi cắt

3.3.3 Cắt

Trang 19

- Ta chọn phương pháp cắt khí O2 – C2H2, phôi phảm đảm bảo sạch, không gỉ, khôngdầu mỡ

- Khoảng cách giữa đầu mỏ cắt và bề mặt vật cắt lấy theo trang 236 sách cẩm nang hàn

Trang 20

Ống dẫn đầu vào được chế tạo từ thép BCT38 có dạng hình trụ tròn xoay được lốc trònrồi được hàn giáp mối.

Thiết bị sử dụng cho việc chế tạo: Thước lá, vạch dấu, compa, máy mài, máy cắt

Để chế tạo chi tiết số 4 theo yêu cầu của bản vẽ ta có cách chế tạo sau

 Ta chế tạo chi tiết này từ thép tấm có chiều dày 5mm

 Quy trình chế tạo như sau

3.4.1 Khai triển phôi

Do chi tiết số 2 có dạng hình tròn xoay, với chiều dày 5mm nên phôi khai triển phải làhình chữ nhật Ta tính toán chiều dài phôi theo đường kính trung bình

Vậy khai triển hình chữ nhật có kích thước

Chiều dài = DTB = 3,14 305 = mm

Chiều dày 5mm

3.4.2 Lấy dấu và vạch dấu

Sau khi triển khai phôi xong ta tiến hành lấy dấu và vạch dấu Lấy dấu và vạch dấu phảiđảm bảo độ chính xác cao

Chi tiết có chiều dày 5mm nên khi hàn giáp mối ta tiến hành vát mép ở cả 2 bên Vớimép vát bằng 2/3 chiều dày chi tiết và góc vát là 30o

Khi lấy dấu lượng dư gia công chính bằng bề rộng nét cắt trừ đi khe hở, với lien kết hàngiáp mối này ta chọn khe hở là 2mm bề rộng nét cắt là 3mm Vậy kích thước vạch dấu thựclà

Sau khi lấy vạch dấu ta tiến hành làm sạch phôi trước khi cắt

3.4.3 Cắt

Phôi sạch, không gỉ, không dầu mỡ

Khoảng cách giữa mỏ cắt và bề mặt vật cần cắt lất theo trang 236 sách Cẩm nang hàn

Trang 21

Khi lắp ghép chi tiết số 4 với chi tiết số 1 nhìn theo hình chiêu đứng nhìn xuyên qualòng ống ta có

Sử dụng phần mềm khai triển phôi solidshape ta được phôi có hình dạng như sau

3.4.4 Lốc tròn

- Sau khi cắt ta tiến hành làm sạch mép cắt bằng máy mài tay trước khi lốc tròn trênmáy 3 trục (1, 2, 3) được bố trí như hình vẽ dưới đây

Trang 22

Trên thị trờng có nhiều loại máy lốc, ví dụ nh máy lốc 3 trục, 4 trục và công suất khácnhau Với yêu cầu của bài toán này thì ta có thể chọn máy lốc tôn thủy lực 3 trục kiểu AH15/06, có thông số nh sau :

- Công suất động cơ 3kw

- Chiều dài của trụ là 1600mm

- Đờng kính trụ 250mm

- Tốc độ lốc 4,5 m/phút

Tốc độ uốn do ta điều khiển độ nõng của trục 1

Trước khi lốc hai đầu của chi tiết ta phải uốn sơ bộ sõu vào chi tiết từ 10 20 mm.Sau đú mới cho lốc toàn bộ chi tiết Lốc sơ bộ xong ta tiến hành hàn đớnh, mối hàn đớnhphải chắc chắn Vỡ chiều dài của chi tiết là 110 mm nờn ta chỉ cần 2 mối đớnh ở hai đầuphụi

Hàn đớnh xong ta tiến hành lốc trũn để chi tiết đảm bảo trũn đều Sau đú mới hàntoàn bộ đường hàn Sau đú ta phải làm sạch mối hàn như: xỉ, kim loại bắn túe… và kiểm trahiệu chỉnh kớch thước theo yờu cầu

3 2

1

Trang 23

Số lượng 2

Được chế tạo từ thép tấm BCT38 có dạng hình trụ tròn

Từ hình vẽ ta có kích thước: đường kính D = 1000mm, chiều dày 10mm

Thiết bị sử dụng gia công: thước lá, vạch dấu, máy cắt, máy mài, compa

3.5.1 Khai triển phôi

Chi tiết số 5 có dạng trụ tròn đường kính D = 1000mm, với chiều dày 10mm nên tachuẩn bị phôi dày 10mm và đường kính 1000mm

3.5.2 ấy dấu và vạch dấu

Sau khi triển khai phôi xong ta tiến hành lấy dấu và vạch dấu phải đảm bảo độ chính xác

để tạo thuận tiện cho việc cắt

Khi lấy dấu thì lượng dư gia công sẽ bằng bề rộng nét cắt Chọn bề rộng nét cắt là 3,5.Khi hàn ta để khoảng cách là 2mm Nên khi chuẩn bị phôi kích thước chuẩn là

Sau đó ta tiến hành làm sạch phôi trước khi cắt

Phôi có kích thước

Trang 24

3.5.3 Cắt

Dùng máy cắt O2 – C2H2 phôi phải đảm bảo sạch không gỉ, không dầu mỡ

- Khoảng cách giữa đầu mỏ cắt và bề mặt vật cắt lấy theo trang 236 sách cẩm nang hàn

Trang 25

Chi tiết này có dạng lăng trụ đa giác có chiều dài 345mm chiều rộng 1 cạnh là 120mm, 1cạnh 50mm, chiều dày 8mm, có vát mép như hình vẽ.

Chi tiết được chế tạo từ thép BCT38

Thiết bị sử dụng cho việc chế tạo: thước lá, vạch dấu, máy cắt, máy mài

3.6.1 Khai triển phôi

Phôi triển khai sẽ có dạng hình chữ nhật Với chiều dài là 345mm, chiều rộng là 120mm

và chiều dày là 8mm Chọn phôi tấm dày 8mm

Khi khai triển hình chữ nhật có kích thước là

3.6.2 Lấy dấu và vạch dấu

Sau khi triển khai phôi ta tiến hành vạch dấu Lây dấu phải đảm bảo chính xác để tạođiều kiện thuận lợi cho việc cắt

Khi lấy dấu lượng dư gia công chính bằng bề rộng nét cắt chọn Vậy kích thước vạchdấu thực của phôi là

Sau khi lấy dấu và vạch dấu xong ta tiến hành làm sạch phôi trước khi cắt

3.6.3 Cắt

Máy cắt khí O2 – C2H2 phôi phải sạch đảm bảo không gỉ, không dầu mỡ

- Khoảng cách giữa đầu mỏ cắt và bề mặt vật cắt lấy theo trang 236 sách cẩm nang hàn

Chiều dày tấm cắt ( mm) 3  10

Trang 26

Thiết bị chế tạo: thước lá, vạch dấu, máy cắt, máy mài, compa …

3.7.1 Khai triển phôi

Ta chuẩn phôi là thép tấm dày 5mm, có dạng hình vuông với kích thước là

mm

3.7.2 Lấy dấu và vạch dấu.

Sau khi triển khai phôi xong ta tiến hành lấy dấu và vạch dấu phải đảm bảo độ chính xác

để tạo thuận tiện cho việc cắt

Khi lấy dấu thì lượng dư gia công sẽ bằng bề rộng nét cắt Chọn bề rộng nét cắt là 3.Nên khi chuẩn bị phôi kích thước chuẩn là

Trang 27

- Khoảng cách giữa đầu mỏ cắt và bề mặt vật cắt lấy theo trang 236 sách cẩm nang hàn

Phải căn cứ vào trường hợp cụ thể và thích hợp để lựa chọn liên kết hàn phù hợp với yêu

Trang 28

Qua bản vẽ ta thấy kết cấu “Vỏ thùng chứa chất lỏng” Yêu cầu các mối hàn phải đảmbảo độ bền cao và độ kín khít tốt Do các chi tiết có chiều dày vật liệu không lớn lắm vàđược chế tạo từ vật liệu là thép BCT38 có tính hàn tốt (vì nó có hàm lượng C = 0,14 0,22% ) Nên chất lượng mối hàn rất tốt có thể đảm bảo được yêu cầu kĩ thuật Khi chi tiếtlàm việc, căn cứ vào kết cấu ta xác định được các mối hàn được sử dụng trong việc chế tạolà:

- Liên kết hàn giáp mối

- Liên kết hàn góc

Từ những điều kiện trên cho phép ta chọn phương pháp hàn hồ quang tay để hàn kết cấuhợp lý và tối ưu nhất mà vẫn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật và chất lượng của kết cấu Hàn hồquang tay bằng dòng điện một chiều cực nghịch (âm nối với vật hàn, dương nối với quehàn)

Để mối hàn đảm bảo về cơ tính và yêu cầu kĩ thuật thì kim loại của mối hàn phải gầnbằng kim loại cơ bản về cơ tính cũng như thành phần hóa học Căn cứ vào thành phần hóa

Trang 29

học của kim loại cơ bản mà ta chọn que hàn N42-6B(TCVN 3734-89) Là loại que hàn dùng

để hàn thép C và thép hợp kim thấp có thuốc bọc hệ bazo hàn dòng 1 chiều nối nghịch

Cơ tính của kim loại mối hàn tra trên mạng (nguồn Internet)

Loại que

hàn

Các chỉ tiêu về cơ tínhGiới hạn bền kéo Độ dai va đập a

k

Độ giãn dàitương đối Góc uốn

Không nhỏ hơn

Thành phần hóa học của kim loại đắp tra trên mạng (nguồn Internet)

Loại que hàn Thành phần hóa học

Căn cứ vào các yêu cầu trên ứng với việc chế tạo “Vỏ thùng chứa chất lỏng” Yêu cầumối hàn có độ bền cao và độ kín khít tốt Các chi tiết đều được chế tạo từ thép BCT38 vàhàn bằng que hàn N42-6b Ta chọn máy hàn dòng điện 1 chiều, hàn hồ quang tay có kí hiệuMiller 300/200 (AC/DC) (trong xưởng hàn)

Ta có bảng thông số kỹ thuật sau:

Điện áphàn (V)

Điện ápkhông tải(V)

Côngsuất tiêuthụ (kW)

Hiệu suất(%)

Khốilượng(kg)

200

65 300

Trang 30

Ta cần phân biệt mối hà và liên kết hàn:

- Mối hàn: Là kim loại kết tinh mà trong quá trình hàn nó ở trạng thái lỏng

- Liên kết hàn : Là phần kết cấu trong đó phần tử riêng biệt của nó được nối với nhaubằng phương pháp hàn bao gồm mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt

- Theo liên kết hàn và tiết diện ngang của mối hàn ở trong bản vẽ kết cấu được chialàm 2 loại: mối hàn giáp mối và mối hàn góc vòng

Đặc điểm của kết cấu : - chi tiết 1, 2, 3, 5 có chiều dày 10mm, chi tiết số 4,7 có chiềudày 5mm, chi tiết số 6 có chiều dày 8mm

- chất lượng mối hàn không yêu cầu cao lắm

- mối hàn thực hiện ở tư thế nằm

Vì thế có thể dùng phương pháp hàn hồ quang tay bán tự động, hay hồ quang tay tựđộng nhưng do sản xuất đơn chiếc, đòi hỏi tính kinh tế phải cao chi phí là hợp lý nhất màvẫn đảm bảo về chất lượng, kỹ thuật

 Trên bản vẽ thể hiện các kết cấu liên kết với nhau như sau

- Chi tiết số 1 được lắp ghép với chi tiết số 4 và số 5 bằng liên kết hàn góc vòng, liênkết với chi tiết số 6 bằng liên kết hàn góc

- Chi tiết số 2 lắp ghép với chi tiết số 4 bằng liên kết hàn góc vòng và lắp ghép với chitiết số 3 bằng liên kết bu lông

- Chi tiết số 5 lắp ghép với chi tiết số 7 bằng liên kết hàn vòng

- Chi tiết số 6 lắp ghép với chi tiết số 7 bằng liên kết hàn góc

- Ngoài ra để tạo chi tiết 1, 4, 7 ta còn phải dùng liên kết hàn giáp mối

Vậy mối hàn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật thì việc xác định liên kết hàn phù hợp với chiềudày vật liệu là rất quan trọng Nó chiếm 80% công việc chuẩn bị cho quá trình hàn

Liªn kÕt hµn gi¸p mèi dïng hµn khÐp kÝn chi tiÕt (chän theo b¶ng 43 trang 168 s¸chHDTK§A)

Trang 31

- Mối hàn chi tiết số 4

Trang 32

- Liên kết hàn góc chi tiết số 6 với chi tiết số 7

Ngày đăng: 27/02/2015, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w